Past Exhibition Who We Are: Boston Immigration Then and Now

May 24, 2017 through October 31, 2017

[English] Who We Are: Boston Immigration Then and Now

Boston Then

Recent immigration has given Boston a new richness of ethnic, language and cultural diversity, with more countries than ever before represented among us. Boston’s foreign-born population, hailing from more than 130 countries, now accounts for 28% of the city’s total population, and the neighborhoods that make up Boston often tell unique stories of diversity and change.

This exhibition compares the landscape of today’s “new” Boston with that of over 100 years ago. The maps and graphics on display here show where Boston’s foreign-born residents originate from, and where newer immigrant groups have settled, while celebrating who we are, and the vibrant diversity that is Boston.

Boston Planning & Development Agency, Research Division
“Foreign-born Share of the Population 1850-2015”
Boston, 2017.
Courtesy Boston Planning & Development Agency.

Between 1860 and 1920, Boston’s population quadrupled and became much more diverse, bringing an abundance of perspectives and culture due to immigration from Ireland, Italy, Eastern Europe and the West Indies, as well as domestic migration of African Americans.

As shown in the nearby graph, the proportion of Boston’s foreign-born residents peaked at 36% in 1910. Restrictions and quotas were enacted in the 1920s (grey area on graph), limiting immigration to current nationality proportions, and specifically further restricting entrants from China or Japan. In 1965 the United States significantly changed its immigration policies, resulting in a dramatic rise again of the foreign-born population. Today, although Boston’s share of foreign-born is smaller than in 1910, it represents a larger number of nationalities than it did a century ago.

Blake Gumprecht.
“Leading Immigrant Group by Ward, City of Boston, 1910,” from “The Peopling of New England”
2011
Courtesy Blake Gumprecht.

By the time of the 1910 census, Boston had over 670,000 residents with a foreign-born population of more than 240,000 or 36% of the residents. Irish and Anglo-Canadians represented the majority of the foreign-born population, as shown on this map by Blake Gumprecht.

Boston's Foreign-Born

"Boston thrives because of its diversity. Bostonians from all cultures and heritages enrich our city, making us the welcoming, world-class hub we are today."

– Mayor Martin J. Walsh, 2017

Boston Planning & Development Agency, Research Division
“Top Regions of Origin for Boston’s Foreign Born”
Boston, 2017.
Courtesy Boston Planning & Development Agency.

In conjunction with the prior line graph, this pie chart illustrates the dramatic change from a century of immigration into Boston. While the top two most common ancestries for Bostonians today remain Irish and Italian, recent influxes of people from the Caribbean and Asia now make up over 52% of Boston’s foreign-born population.

The largest regional foreign-born population in Boston in 2015 was from the Caribbean. The Caribbean population grew nearly 18% from 2000 to 2015. Immigration from Asia is the fastest growing, with 12,000 people coming from Asian countries from 2000 to 2015, representing a 33% increase.

Boston Planning & Development Agency, Research Division
“Top Countries of Origin for Boston’s Foreign Born”
Boston, 2017.
Courtesy Boston Planning & Development Agency.

Since the year 2000, the six countries that have seen the largest increase in the number of immigrants moving to Boston were China, Dominican Republic, El Salvador, India, Colombia, and Nigeria. The bar graph illustrates the top countries of origin for Boston’s foreign-born population in the year 2015.

Boston Planning & Development Agency, Office of Digital Cartography and GIS
“Boston’s Top Foreign-Born Populations: Cape Verdeans; Chinese; Dominicans; Haitians; Salvadorans; Vietnamese”
Boston, 2017.
Courtesy Boston Planning & Development Agency.

According to the U.S Census Bureau, the patterns of immigration to Boston during the first decades of the 21st century are much different than those of the first decades of the 20th century. Currently the majority of immigrant groups come from the Caribbean (28.8%) and Asia (27.8%), while those coming over 100 years ago came mainly from Europe (Ireland, Italy, and Russia).

Boston Planning & Development Agency, Office of Digital Cartography and GIS
“Boston Neighborhoods: Top 10 Countries of Birth for Foreign-Born Population”
Boston, 2017.
Courtesy Boston Planning & Development Agency.

In this unique word-map the size of the words in each neighborhood expresses the proportion of foreign-born residents in that area. For example, the large “Vietnam” in Dorchester indicates the relative size of the Vietnamese population within that neighborhood. An inset graph in the lower right shows the top 20 countries of birth for Boston’s foreign-born population as of 2015.

Boston Planning & Development Agency, Office of Digital Cartography & GIS
“Boston’s Top 5 Foreign Languages Spoken at Home, 2015”
Boston, 2017.
Courtesy Boston Planning & Development Agency.

This map shows that the top 5 foreign languages spoken at home are Spanish, Chinese, French (Haitian) Creole, Portuguese & Cape Verdean Creole, and Vietnamese. Approximately 37% of Bostonians age five and older speak a language other than English at home, an increase of 4% from 2000 to 2015. The neighborhoods of East Boston, Roxbury, and Mission Hill have the highest percentages of foreign languages spoken at home. In Boston Public Schools during 2016-2017, 45% of the students spoke a language other than English as their first language, while English Language Learner students speak more than 71 different languages as their home language.

Boston Now

Boston’s foreign-born population positively contributes to the betterment of the city in many quantitative as well as qualitative ways. Population growth, diversity and economic progress have all expanded due to Boston’s foreign-born residents. Economic impacts include over 2,800 foreign-born business owners employing 16,357 workers, while over 30,000 jobs are created by immigrants’ demands as consumers, leading to $25.9 billion in gross domestic product and $1.5 billion in state and local taxes. Great progress has been made; however, there are still challenges to be met. Access to quality education and the opportunity to acquire English proficiency will pave the way to ensure the continued successes of Boston’s foreign-born population, as well as their children and generations to follow. We embrace the resulting rich diversity of languages, perspectives and cultures, and taken together this makes up who we are.

Boston Planning & Development Agency, Office of Digital Cartography and GIS
“Boston Streets and Neighborhoods”
Boston, 2014.
Courtesy Boston Planning & Development Agency.

This map outlines the 26 neighborhoods in Boston by zip code and zoning district boundaries. Boston is often thought of as a collection of neighborhoods, each uniquely reflecting who lives and works there. These municipally-defined boundaries are compared to those displayed in the nearby “neighborhood consensus” map, which illustrates the “mental maps” residents create for their own neighborhoods.

Bostonography
“Boston Neighborhood Consensus”
Boston, 2017.
Courtesy Andy Woodruff, Axis Maps/Bostonography.

Residents readily claim allegiance to their neighborhoods, but rarely agree on the exact boundaries. This map of consensus is based on a survey. People were asked to draw boundaries for neighborhoods in the Boston region, with the resulting shapes overlaid to measure amount of overlap and agreement about each neighborhood. Darker blues indicate higher levels of agreement, while lighter blues indicate degrees of social discrepancy. Although similar to the nearby neighborhoods map, this example captures residents’ perception on where the “heart” of the neighborhood is.

Boston Planning & Development Agency
“Boston Public Services”
Boston, 2015.
Courtesy Boston Planning & Development Agency.

Public services are critical resources that allow all Boston residents to maintain safe, healthy and productive lives. This map shows the locations of public libraries, schools, health centers, parks, and protective services such as police and fire stations.

In addition to these amenities, the Mayor’s Office for Immigrant Advancement – whose mission is to “strengthen the ability of immigrants and Boston’s diverse cultural and linguistic communities to fully participate in the economic, civic, social, and cultural life” in the city – provides important advice and resources to the immigrant community in Boston. The Office produces multi-lingual guides to city services, hosts free immigration consultations with volunteer attorneys, and maintains the “Immigrant Information Corners” in each Boston Public Library branch. The “Corners” contain information about immigration, citizenship, financial empowerment and other community resources.

[Chinese] 人口构成:波士顿移民的过去与现状

波士顿的过去

最近的移民更加丰富了波士顿种族、语言和文化的多元化,所代表的国家比以往任何时间都多。波士顿的外国出生人口来自 130 多个国家,现在占全市总人口的 28%,波士顿的各个邻里经常讲述着多元化和变化的独特故事。

此次展览将当代“新的”波士顿与 100 多年前的波士顿相比较。这里展示的地图和图形显示了外国出生的波士顿居民来自何地和新移民群体定居之处,同时也庆祝我们的入口构成,以及波士顿充满活力的多元化。

波士顿规划与发展局研究处
“1850-2015 年外来人口份额”
波士顿,2017 年。
由波士顿规划与发展局提供。


在 1860 年至 1920 年之间,波士顿的人口增长了四倍,变得更加多元化,来自爱尔兰、意大利、东欧和西印度群岛的移民以及非裔美国人的国内移民,带来了多种多样的观点和文化。

如旁边的图表所示,波士顿外国出生居民的比例在 1910 年达到 36% 的顶峰。20 世纪 20 年代制定了限制和配额(图表灰色区域),限制了某些国家的移民比例,并进一步限制了来自中国或日本的移民。1965 年,美国大大改变了移民政策,造成外来人口再次大幅上涨。今天,虽然波士顿外国出生人口的份额小于 1910 年,但比一个世纪前代表了更多的民族。

Blake Gumprecht
“1910 年左右波士顿市按区划分的大移民群体”,摘自“新英格兰人的人口增加”
[2013 年]
由 Blake Gumprecht 提供。

到 1910 年人口普查时,波士顿共有 67 万多名居民,外国出生人口超过 24 万人,占 36%。正如 Blake Gumprecht 在这张地图上所示,爱尔兰和盎格鲁加拿大人代表了外国出生人口的大多数。

波士顿外国出生

波士顿规划与发展局研究处
“波士顿外籍人口的最大来源地”
波士顿,2017 年。
由波士顿规划与发展局提供。


结合前面的线图,这张饼图说明了波士顿一个世纪移民的巨大变化。虽然如今波士顿最大的两个移民族裔仍是爱尔兰人和意大利人,但最近来自加勒比和亚洲的移民现在已占波士顿外国出生人口的 52% 以上。

2015 年波士顿最大的外国出生人口群体来自加勒比地区。从 2000 年到 2015 年,加勒比人口增长了近 18%。来自亚洲的移民人数增长最快,从 2000 年到 2015 年,亚洲国家的移民有 1.2 万人,增长了 33%。

波士顿规划与发展局研究处
“波士顿外国出生人口的最大来源国”
波士顿,2017 年。
由波士顿规划与发展局提供。


自 2000 年以来,波士顿移民人数增加最多的六个国家分别是中国、多米尼加共和国、萨尔瓦多、印度、哥伦比亚和尼日利亚。这个条形图显示了波士顿外国出生人口在 2015 年的最大来源国家。

波士顿规划与发展局数字制图与地理信息系统办公室
“波士顿最大的外来人口:佛得角人、中国人、多米尼加人、海地人、萨尔瓦多人和越南人”
波士顿,2017 年。
由波士顿规划与发展局提供.


根据美国人口普查局的统计,在 21 世纪头几十年内,波士顿的移民模式与 20 世纪头几十年大不相同。目前,大多数移民群体来自加勒比 (28.8%) 和亚洲 (27.8%),而 100 多年前的移民群体主要来自欧洲(爱尔兰、意大利和俄罗斯)。

波士顿规划与发展局数字制图与地理信息系统办公室
“波士顿邻里:外来人口出生地 10 大国家”
波士顿,2017 年。
由波士顿规划与发展局提供。


在这个独特的字图中,每个邻里中字的大小表示了外国出生居民在该邻里的比例。例如,多切斯特巨大的“越南”一字表示了该邻里越南人口的相对规模。右下方的插图显示了截至 2015 年波士顿外国出生人口的头 20 个国家。

波士顿规划与发展局数字制图与地理信息系统办公室
“2015 年波士顿家中使用的 5 大外语”
波士顿,2017 年。
由波士顿规划与发展局提供.


这张地图显示,家中使用的 5 大外语分别是西班牙文、中文、法文(海地)克里奥尔文、葡萄牙文和佛得角克里奥尔文及越南文。约有 37% 年满 5 岁的波士顿人在家中使用一种英语以外的语言,比 2000 年增加了 4%。东波士顿、罗克斯伯里和米申希尔邻里在家中使用外语的比例最高。在 2016-2017 年期间,波士顿公立学校 45% 学生的母语不是英语,而英语学习者学生的母语有多达 71 种不同的语言。

波士顿现状

波士顿的外国出生人口以多种定量和定性方式积极地促进了城市的改善。有了波士顿外国出生的居民,人口增长、多元化和经济发展才能都有所扩大。经济影响包括 2,800 名外国出生的企业主雇用了 16,357 工人,而移民作为消费者的需求另外创造了 3 万多个就业机会,带来了 259 亿美元的本地生产总值和 15 亿美元的州和地方税收。虽然取得了很大进步,然而,仍有许多挑战需要面对。对波士顿外国出生的人口及其子孙后代来说,获得优质教育和提高英语水平将为他们继续取得成功铺平道路。我们拥抱多种语言、观点和文化的丰富多元化,这一切结合在一起决定了波士顿人的内涵。

波士顿规划与发展局数字制图与地理信息系统办公室
“波士顿的街道和邻里”
波士顿,2014 年。
由波士顿规划与发展局提供。


这张地图通过邮政编码和分区区域划分了波士顿的 26 个邻里。波士顿经常被认为是不同邻里的集合,每个邻里都独特地反映了在那里生活和工作的人们。将这些市府界定的边界与附近“邻里共识”图中显示的边界进行了比较,而后者说明了居民为自己的邻里创建的“心理地图”。

波士顿图片
“波士顿邻里共识”
波士顿,2017 年。
由 Andy Woodruff 提供,安讯士地图/波士顿图片。


居民们都会毫不犹豫地声称忠于自己的邻里,但很少有人能够在准确边界上达成一致。这个共识图基于一项调查。调查要求人们为波士顿地区的邻里绘出边界,其中形成的形状重叠用以衡量每个邻里重叠的数量和一致看法。较深的蓝色表示较高水平的一致看法,而较浅的蓝色表示社会差异的程度。虽然类似于附近的邻里地图,从这个例子可以看出居民对邻里“中心”的看法。

波士顿规划发展局
“波士顿公共服务”
波士顿,2015 年。
由波士顿规划与发展局提供.


公共服务是使所有波士顿居民能够保持安全、健康和富有成效的生活的关键资源。该图显示了公共图书馆、学校、保健中心、公园及警察和消防局等保护性服务的位置。

除了这些设施外,市长移民事务促进办公室还为波士顿移民社区提供重要的建议和资源,而该办公室的使命是“加强移民和波士顿各种文化和语言社区充分参与本市经济、公民、社会和文化生活的能力”。该办公室制作了多语言城市服务指南,与志愿者律师一起提供免费移民咨询,并在每个波士顿公共图书馆分部设有“移民信息角”。“信息角”提供关于移民、公民身份、财务授权和其他社区资源的信息。

[Haitian Creole] Kiyès Nou Ye: Imigrasyon Boston Lontan ak Kounye a

Boston Lontan

Imigrasyon jounen jodi a bay Boston yon nouvo richès etnik, langaj ak divèsite kiltirèl, avèk plis peyi ki reprezante nan mitan nou jodia pase avan. Popilasyon moun Boston ki fèt aletranje soti nan plis pase 130 peyi, kounye a yo reprezante 28% nan total popilasyon vil la, e tout katye ki fè Boston yo souvan pale de istwa inik divèsite ak chanjman.

Egzibisyon sa a konpare peyizaj “nouvo” Boston jounen jodia avèk sa ki te la 100 ane de sa Kat ak grafik ki afiche isit la montre ki kote residan Boston yo soti, ak ki kote nouvo gwoup imigran yo etali, pandan nap selebre kiyès nou ye, ak gwo divèsite ki rele Boston an.

Boston Planning & Development Agency, Research Division
“Pousantaj Moun ki fèt aletranje nan Popilasyon 1850-2015”
Boston, 2017.
Koutwazi Boston Planning & Development Agency.

Nan espas 1860 ak 1920, popilasyon Boston te kat fwa la vale e li te vin varye anpil, sa te pote anpil pèspektiv ak kilti akoz imigrasyon ki soti nan Iland, Itali, Ewòp Lès ak West Indies, ansanm avèk migrasyon domestik Ameriken Afriken yo.

Jan yo montre nan graf ki toupre a, pousantaj rezidan Boston ki fèt aletranje te monte a 36% an 1910. Restriksyon ak kota yo te mete an vigè nan ane 1920 yo (pati gri nan grafik la), te limite imigrasyon nan pousantaj nasyonal aktyèl la, e sa te espesyalman bloke moun ki tap soti Lachin oswa Japan. Nan ane 1965 Etazini te change règleman imigrasyon li anpil, sa te antrene yon ogmantasyon dramatik ankò nan popilasyon moun ki fèt aletranje yo. Jounen jodia, byenke pousantaj rezidan Boston ki fèt aletranje yo pi piti pase sa ki te la an 1910 yo, li gen plis nasyonalite pase sa li te genyen yon santèn ane de sa.

Blake Gumprecht
“Leading Immigrant Groups by Ward, City of Boston, c. 1910,” nan “The Peopling of New England”
[2013]
Koutwazi Blake Gumprecht.

Nan moman resansman 1910 la, Boston te gen plis pase 670,000 rezidan avèk yon popilasyon ki gen plis pase 240,000 moun ki fèt aletranje oswa 36% rezidan yo. Ilandè ak Anglo-Kanadyen represzante majorite nan popilasyon moun ki fèt aletranje yo , jan yo montre nan kat Blake Gumprecht la.

Rezidan Boston Ki Fèt Aletranje

Boston Planning & Development Agency, Research Division
“Peyi ki nan Tèt Kote Rezidan Boston ki Fèt Aletranje yo soti”
Boston, 2017.
Koutwazi Boston Planning & Development Agency.

Nan konjonksyon avèk liy graf anvan an, kat sa a montre chanjman dramatik yon santèn ane imigrasyon nan Boston. Pandan ke de zansèt ki pi komen pou moun Boston jodia se toujou Ilandè ak Italyen, dènye flo moun ki soti nan Karayib la ak Lazi kounye a reprezante plis pase 52% nan popilasyon rezidan Boston ki fèt aletranje.

Pi gwo popilasyon rezidan Boston ki fèt aletranje nan ane 2015 te soti nan Karayib la. Popilasyon Karayib la te prèske rive nan 18% soti nan 2000 pou rive nan 2015. Imigrasyon nan Lazi se popilasyon ki grandi pi rapid, avèk 12,000 moun ki soti nan peyi Lazi yo soti nan 2000 pou rive nan 2015, sa reprezante yon ogmantasyon 33%.

Boston Planning & Development Agency, Research Division
“Peyi ki nan Tèt Kote Rezidan Boston ki Fèt Aletranje yo Soti”
Boston, 2017.
Koutwazi Boston Planning & Development Agency.

Depi ane 2000, sis peye ki te gen plis moun ki soti ale nan Boston se Lachin, Repiblik Dominikèn, El Salvador, Peyi Zend, Kolonbi, ak Nigeria. Ba grafik la montre peyi ki nan tèt Kote rezidan Boston ki fèt aletranje yo soti nan ane 2015.

Boston Planning & Development Agency, Office of Digital Cartography and GIS
“Popilasyon ki nan tèt sou Lis la: Cape Verdeans; Lachin; Dominiken; Ayisyen; Salvadoryen; Vietnamese”
Boston, 2017.
Koutwazi Boston Planning & Development Agency.

Daprè Biwo Resansman Etazini, modèl imigrasyon nan Boston nan premye dis ane nan 21yèm syèk la diferan anpil de premye dis ane nan 20yèm syèk la. Aktyèlman, majorite goup imigran yo soti nan Karayib la (28.8%) ak Lazi (27.8%), pandan ke 100 ane de sa yo te prensipalman soti nan Ewòp (Ireland, Itali, ak Larisii).

Boston Planning & Development Agency, Office of Digital Cartography and GIS
“Katye Boston yo: 10 Peyi ki nan Tè kote Popilasyon ki Fèt Aletranje Boston an soti”
Boston, 2017.
Koutwazi Boston Planning & Development Agency.

Nan kat-mo inik sa a gwosè mo nan chak katye yo montre pousantaj moun ki fèt aletranje ki nan zòn sa a. Pa egzanp, gwo “Vietnam” ki nan Dorchester a montre gwosè popilasyon Vietnamese ki nan katye a. Yon graf inset ki anba sou bò dwat la montre 20 peyi ki nan tèt kote popilasyon ki fèt aletranje Boston an soti rive nan ane 2015 la.

Boston Planning & Development Agency, Office of Digital Cartography & GIS
“% 5 Premye Lang Etranje yo Pale nan kay Boston, 2015”
Boston, 2017.
Koutwazi Boston Planning & Development Agency.

Kat sa a montre ke 5 premye lang etranje yo pale nan kay yo se Panyòl, Chinwa, Fransè Kreyòl (Ayisyen), Portuguese & Kreyòl Cape Verdean, ak Vietnamese. Apeprè 37% moun Boston ki nan laj senk ane ak pi gran pale yon lang ki pa Anglè lakay yo, yon ogmantasyon 4% soti nan 2000 pou rive nan 2015. Katye Lès Boston, Roxbury, ak Mission Hill gen pi gwo pousantaj nan lang etranje ki pale nan kay yo. Nan lekòl Piblik Boston yo pandan ane 2016-2017, 45% nan lang elèv yo pale yon lòt lang ot ke Anglè kòm lang natif natal yo, pandan ke elèv kap aprann Anglè yo pale plis pase 71 lang diferan lakay yo.

Boston Kounye a

Popilasyon rezidan Boston ki fèt aletranje yo kontribye pozitivman nan amelyorasyon vil la nan plizyè fason nan kantite ak kalite. Kwasans popilasyon an, divèsite ak pwogrè ekonomik tout sa devlope akoz rezidan Boston ki fèt aletranje yo. Enpak ekonomik la gen ladan plis pase 2,800 pwopriyetè biznis nan moun ki fèt aletranje yo ki anplwaye 16,357 travayè, pandan ke imigran yo kreye plis pase 30,000 djòb demann konsomatè yo, mennen $25.9 bilyon nan pwodwi domestik ak $1.5 bilyon nan taks eta ak lokal yo. Gen gwo pwogrè ki fèt; sepandan, toujou gen obstak ki pou simonte. Aksè nan bonjan kalite edikasyon ak opòtinite pou ladrès lang Anglè pral ouvri wout la pou kontinye asire siksè popilasyon rezidan Boston ki fèt aletranje yo, ansanm avèk pitit yo ak jenerasyon kap vini apre yo. Nou anbrase divèsite langaj rich, kilti ak pèspektiv la, e tout ansanm fè nou sa nou ye a.

Boston Planning & Development Agency, Office of Digital Cartography and GIS
“Lari ak Katye Boston yo”
Boston, 2014.
Koutwazi Boston Planning & Development Agency.

Kat sa a dekri 26 katye ki nan Boston yo pa kòd postal ak zòn limit distri yo. Yo souvan konsidere Boston tankou yon koleksyon katye, chak katye reflete inikman moun kap viv ak travay ladan yo. Yo konpare limit minisipalite dekri sa yo avèk sa ki afiche nan kat “konsansis katye” ki toupre a, ki montre “kat mantal” rezidan yo kreye pou katye yo.

Bostonography
“Konsansis Katye Boston”
Boston, 2017.
Koutwazi Andy Woodruff, Axis Maps/Bostonography.

Rezidan yo volontèman reklame alejans pou katye yo, men se raman yo dakò sou limit egzat yo. Kat konsansis sa a baze sou yon sondaj. Yo te mande moun pou yo trase limit pou katye yo nan rejyon Boston an, avèk fòm ki etann pou yo mezire vale debòdman ak akò pou chak katye. Ble fonse yo montre pi gwo nivo akò, pandan ke ble pal yo montre degree eka sosyal. Byenke li sanble avèk kat katye ki toupre a, egzanp kat sa a kaptire pèsepsyon rezidan yo sou ki kote “kè” katye a ye.

Boston Planning & Development Agency
“Sèvis Piblik Boston”
Boston, 2015.
Koutwazi Boston Planning & Development Agency.

Sèvis piblik se resous ki enpòtan ki pèmèt tout rezidan Boston kenbe yon lavi ki pwodiktif, an sante ak sekirite. Kat sa a montre ki kote bibliyotèk piblik ye, lekòl, sant sante, pak, ak sèvis pwoteksyon tankou lapolis ak estasyon ponpye yo.

Anplis de ekipman sa yo, Biwo Majistra pou Avansman Imigran – ki gen misyon pou “fòtifye kapasite imigran ak divès kominote lengwistik ak kiltirèl Boston pou patisipe totalman nan lavi ekonomik, sivik, sosyal ak kiltirèl” nan vil la – bay konsèy enpòtan ak resous pou kominote imigran an nan Boston. Biwo a bay gid nan plizyè lang pou sèvis nan vil la, òganize vizit imigrasyon gratis avèk avoka ki fè volontè, ak kenbe “Kwen Enfòmasyon Imigran” nan chak branch Bibliyotèk Piblik nan Boston. “Kwen yo” gen enfòmasyon sou imigrasyon, sitwayènte, otonomi finansye ak lòt resous kominotè.

[Portuguese] Quem Somos: Imigração em Boston Antes e Agora

Boston Antes

Imigração recente deu a Boston uma nova riqueza étnica, diversidade linguística e cultural, com mais países do que nunca representados entre nós. A população de Boston nascida no estrangeiro, vindo de mais de 130 países, agora representa 28% da população total da cidade e os bairros que compõem Boston, sempre mostram histórias únicas de diversidade e mudança.

Esta exposição compara o cenário da “nova” Boston hoje com aquela de mais de 100 anos atrás. Os mapas e gráficos em exibição aqui mostram a origem dos residentes estrangeiros de Boston, e onde grupos mais novos de imigrantes se estabeleceram, ao tempo em que celebram quem somos e a vibrante diversificação que é Boston.

Agência de Planejamento e Desenvolvimento de Boston, Divisão de Pesquisa
“Parte da População Nascida no Estrangeiro de 1850 a 2015”
Boston, 2017.
Cortesia da Agência de Planejamento e Desenvolvimento de Boston.

Entre 1860 e 1920, a população de Boston quadruplicou e tornou-se muito mais diversa, trazendo abundância de perspectivas e culturas, devido à imigração da Irlanda, Itália, Leste Europeu e Índia Ocidental, como também à imigração doméstica dos Afro-Descendentes.

Como mostrado no gráfico seguinte, a proporção dos residentes de Boston nascidos no estrangeiro aumentou em 36% em 1910. As restrições e cotas foram promulgadas nos anos 1920 (área cinza no gráfico), limitando a imigração às proporções da nacionalidade e, especificamente, restringindo mais entradas da China ou Japão. Em 1965, os Estados Unidos mudaram de maneira significativa a política de imigração, resultando em um novo aumento dramático de população estrangeira. Hoje, embora a parte de estrangeiros de Boston seja menor que em 1910, ela representa um maior número de nacionalidades do que há um século atrás.

Blake Gumprecht
“Liderando Grupos de Imigrantes, por Ward, Cidade de Boston, c. 1910”, de “O Povoamento da Nova Inglaterra”
[2013]
Cortesia de Blake Gumprecht.

Quando ocorreu o censo de 1910, Boston tinha mais de 670 mil residentes, com uma população estrangeira de mais de 240 mil, ou 36% dos residentes. Irlandeses e anglo-canadenses representavam a maioria da população estrangeira, como mostrado nesse mapa de Blake Gumprecht.

Nascidos no Estrangeiro de Boston

Agência de Planejamento e Desenvolvimento de Boston, Divisão de Pesquisa
“As Maiores Regiões de Origem dos Nascidos no Estrangeiro de Boston”
Boston, 2017.
Cortesia da Agência de Planejamento e Desenvolvimento de Boston.

Em conjunto com o gráfico de linha anterior, esse gráfico em círculo ilustra a mudança dramática de um século de imigração para Boston. Enquanto os mais comuns ancestrais dos bostonianos continuam sendo os irlandeses e italianos, fluxos recentes de pessoas vindas do Caribe e Ásia, hoje representam mais de 52% da população de Boston nascida no estrangeiro.

A maior população regional nascida no estrangeiro de Boston em 2015, era do Caribe. A população caribenha cresceu perto de 18% entre 2000 e 2015. A imigração da Ásia é a que cresce mais rapidamente, com 12 mil pessoas vindo de países asiáticos entre 2000 e 2015, representando um aumento de 33%.

Agência de Planejamento e Desenvolvimento de Boston, Divisão de Pesquisa
“Os Maiores Países de Origem para os Nascidos no Estrangeiro de Boston”
Boston, 2017.
Cortesia da Agência de Planejamento e Desenvolvimento de Boston.

Desde o ano 2000, os seis países que tiveram o maior aumento no número de imigrantes mudando-se para Boston são China, República Dominicana, El Salvador, Índia, Colômbia e Nigéria. O gráfico de barras ilustra os maiores países de origem para a população de Boston nascida no estrangeiro no ano 2015.

Agência de Planejamento e Desenvolvimento de Boston, Divisão de Cartografia Digital e Sistema de Informação Geográfia (GIS)
“Maiores Populações Nascidas no Estrangeiro de Boston: cabo verdianos; chineses; dominicanos; haitianos; salvadorenhos; vietnamitas”
Boston, 2017.
Cortesia da Agência de Planejamento e Desenvolvimento de Boston.

De acordo com o Bureau de Censo dos EUA, os padrões de imigração para Boston durante as primeiras décadas do século XXI são muito diferentes daqueles das primeiras décadas do século XX. Atualmente, a maioria dos grupos de imigrantes vêm do Caribe (28.8%) e Ásia (27.8%), enquanto aqueles que vieram há mais de 100 anos atrás, vieram em sua maioria da Europa (Irlanda, Itália e Rússia).

Agência de Planejamento e Desenvolvimento de Boston , Divisão de Cartografia Digital e Sistema de Informação Geográfia (GIS)
“Bairros de Boston: Os Maiores 10 Países de Nascimento da População Nascida no Estrangeiro)
Boston, 2017.
Cortesia da Agência de Planejamento e Desenvolvimento de Boston.

Neste mapa exclusivo de palavras, o tamanho das palavras de cada bairro expressa a proporção de residentes nascidos no estrangeiro daquela área. Por exemplo, “Vietnam” em tamanho grande em Dorchester, indica o tamanho relativo da população vietnamita no bairro. O gráfico inserido abaixo à direita, mostra os 20 maiores países de nascimento da população de Boston nascida no estrangeiro a partir de 2015.

Agência de Planejamento e Desenvolvimento de Boston, Divisão de Cartografia Digital e Sistema de Informação Geográfia (GIS)
“As Maiores 5 Línguas Estrangeiras Faladas nos Lares de Boston, 2015”
Boston, 2017.
Cortesia da Agência de Planejamento e Desenvolvimento de Boston.

Este mapa mostra que as 5 maiores línguas estrangeiras faladas nos lares são espanhol chinês, francês crioulo (haitiano), português e crioulo de Cabo Verde e vietnamita. Aproximadamente 37% dos bostonianos de cinco anos para cima, falam outra língua que não o inglês em casa, um aumento de 4% de 2000 a 2015. Os bairros da parte leste de Boston, Roxbury e Mission Hill têm os maiores percentuais de línguas estrangeiras faladas em casa. Nas Escolas Públicas de Boston, entre 2016 e 2017, 45% dos alunos falavam outra língua, que não inglês, como sua primeira língua, enquanto que alunos de Língua Inglesa falam mais de 71 línguas diferentes como a língua de casa.

Boston Agora

A população de Boston nascida no estrangeiro contribui positivamente para a melhoria da cidade em muitas maneiras, tanto quantitativas, como qualitativas. Crescimento da população, diversidade e progresso econômico, têm se expandido devido aos residentes nascidos no estrangeiro de Boston. Impactos econômicos incluem mais de 2.800 donos de negócio que são estrangeiros, empregando 16.357 trabalhadores, ao tempo em que mais de 30 mil empregos são criados pelas exigências dos imigrantes enquanto consumidores, levando a $25.9 bilhões em PIB (produto interno bruto) e $1.5 bilhões em impostos estaduais e locais. Grande progresso tem sido alcançado; entretanto, existem ainda desafios para atingir. Acesso a educação de qualidade e oportunidade de conquistar proficiência em inglês prepararão o caminho para assegurar sucessos continuados da população nascida no estrangeiro de Boston, como também dos seus filhos e das gerações que se seguirão. Nós abraçamos a rica diversidade resultante de línguas, perspectivas e culturas e, tudo junto, isso compõe aquilo que somos.

Agência de Planejamento e Desenvolvimento de Boston, Divisão de Cartografia Digital e Sistema de Informação Geográfia (GIS)
“As ruas e bairros de Boston”
Boston, 2014.
Cortesia da Agência de Planejamento e Desenvolvimento de Boston.

Este mapa delineia os 26 bairros de Boston pelo código postal e limites das zonas distritais. Sempre se pensa em Boston como uma coleção de bairros, cada um a refletir com originalidade quem ali vive e trabalha. Esses limites municipalmente definidos são comparados àqueles mostrados no mapa de “consenso de bairro”, que ilustra os “mapas mentais” que os residentes criam para seus próprios bairros.

Bostonografia
“Consenso de Bairros de Boston”
Boston, 2017.
Cortesia de Andy Woodruff, Axis Maps/Bostonography.

Os moradores prontamente alegam lealdade aos seus bairros, mas raramente concordam sobre os limites exatos. Este mapa de consenso é baseado em uma pesquisa. Pediu-se às pessoas que dessem os limites para bairros na região de Boston, com as formas resultantes sobrepostas para medir a quantidade de sobreposição e concordância sobre cada bairro. Os azuis mais escuros indicam índices mais altos de concordância, enquanto que os azuis mais claros indicam níveis de discrepância social. Embora semelhante aos mapas de bairros próximos, esse exemplo captura a percepção dos moradores sobre quem é o “coração” do bairro.

Agência de Planejamento e Desenvolvimento de Boston
“Serviços Públicos de Boston”
Boston, 2015.
Cortesia da Agência de Planejamento e Desenvolvimento de Boston.

Serviços públicos são recursos críticos que permitem aos moradores manter vidas seguras, saudáveis e produtivas. Este mapa mostra os locais de bibliotecas públicas, escolas, centros de saúde, parques e serviços de proteção como polícia e estações de bombeiros.

Além dessas amenidades, o Departamento da Prefeitura para Avanço do Imigrante – cuja missão é “fortalecer a habilidade de imigrantes das comunidades diversas em cultura e língua de Boston para que participem ativamente da vida civil, social e cultural” da cidade – oferece importantes conselhos e recursos para a comunidade imigrante de Boston. O setor produz guias multilíngue para os serviços da cidade, consultas de imigração sem custo com advogados voluntários, e mantém os “Centros de Informação de Imigrante” em cada filial da Biblioteca Pública de Boston. Os “Centros” têm informação sobre imigração, cidadania, fortalecimento financeiro e outros recursos comunitários.

[Spanish] Quiénes Somos: Inmigración a Boston Entonces y Ahora

Boston Entonces

La reciente inmigración a Boston le ha aportado una nueva riqueza de diversidad étnica, lingüística y migratoria, con la representación de más países que nunca entre nosotros. La población de Boston nacida en el extranjero con procedencia de más de 130 países, ahora representa el 28% de la población total de la ciudad, y los barrios que conforman Boston comúnmente exponen historias particulares de diversidad y cambio.

Esta exhibición compara el panorama del “nuevo” Boston de hoy, con el de hace mas de 100 años. Los mapas y gráficos que se encuentran aquí en exhibición muestran el lugar de origen de los residentes de Boston nacidos en el extranjero y el lugar en que se han establecido los nuevos grupos de inmigrantes, mientras que celebran quiénes somos y la dinámica diversidad que es Boston.

Agencia de Planeación y Desarrollo de Boston, División de Investigación
“Porcentaje de la Población Nacida en el Extranjero 1850-2015”
Boston, 2017.
Cortesía de la Agencia de Planeación y Desarrollo de Boston.

Entre 1860 y 1920, la población de Boston se cuadriplicó y se volvió mucho mas diversa, lo que trajo una abundancia de perspectivas y cultura como consecuencia de la inmigración desde Irlanda, Italia, Europa del Este y las Antillas, así como la migración interna de Africanos Americanos.

Como se muestra en la siguiente gráfica, la proporción de los residentes de Boston nacidos en el extranjero alcanzó su nivel mas alto con 36% en el año de 1910. En los años de los 1920s (área gris en la gráfica) se legislaron restricciones y cuotas que limitaron la inmigración a las proporciones de nacionalidad actuales y específicamente restringieron aún mas a quienes provenían de China o Japón. En 1965 los Estados Unidos cambiaron significativamente sus políticas migratorias, resultando nuevamente en un aumento dramático en la población nacida en el extranjero. Al día de hoy en Boston, aún cuando el porcentaje de nacidos en el extranjero es menor que en 1910, éste representa un mayor número de nacionalidades que las que había hace un siglo.

Blake Gumprecht
“Dirigiendo a los Grupos de Inmigrantes por Sala, Ciudad de Boston, c. 1910,” tomado de “La Populación de Nueva Inglaterra”
[2013]
Cortesía de Blake Gumprecht.

Al tiempo en que se llevó a cabo el censo de 1910, Boston contaba con mas de 670,000 residentes con una población de mas de 240,000 o 36% de los residentes nacidos en el extranjero. Los irlandeses y los anglo-canadienses representaban la mayoría de la población nacida en el extranjero, conforme se muestra en este mapa por Blake Gumprecht.

Los Nacidos en el Extranjero de Boston

Agencia de Planeación y Desarrollo de Boston, División de Investigación
“Principales Regiones de Origen de los Nacidos en el Extranjero de Boston”
Boston, 2017.
Cortesía de la Agencia de Planeación y Desarrollo de Boston.

En conjunto con la gráfica linear que antecede, este diagrama ilustra el cambio dramático ocasionado por un siglo de inmigración hacia Boston. Mientras que las dos ascendencias mas comunes para los bostonianos hoy en día siguen siendo las irlandesas e italianas, la reciente afluencia de gente proveniente del Caribe y de Asia actualmente representa a mas del 52% de la población de Boston de proveniencia extranjera.

En el 2015, la principal región de origen de la población de proveniencia extranjera en Boston era el Caribe. La población caribeña aumentó casi un 10% entre los años 2000 y 2015. La inmigración proveniente de Asia es la que está creciendo con mayor rapidez, con 12,000 personas provenientes de países asiáticos llegando entre los años 2000 y 2015, representando un aumento del 33%.

Agencia de Planeación y Desarrollo de Boston, División de Investigación
“Principales Países de Origen de los Nacidos en el Extranjero de Boston”
Boston, 2017.
Cortesía de la Agencia de Planeación y Desarrollo de Boston.

Desde el año 2000, los seis países que han presenciado el más alto aumento en el número de inmigrantes que se mudan a Boston son China, la República Dominicana, El Salvador, India, Colombia y Nigeria. La gráfica de barras muestra los principales países de origen de la población de Boston nacida en el extranjero en el año 2015.

Agencia de Planeación y Desarrollo de Boston, Oficina de Cartografía Digital y GIS
“Principales Poblaciones de Origen Extranjero de Boston: caboverdianos, chinos, dominicanos, haitianos, salvadoreños y vietnamitas”
Boston, 2017.
Cortesía de la Agencia de Planeación y Desarrollo de Boston.

Conforme a la Oficina del Censo de los Estados Unidos, los patrones de inmigración hacia Boston durante las primeras décadas del siglo 21 son muy diferentes que los patrones de las primeras décadas del siglo 20. Actualmente la mayaría de los grupos de inmigrantes proviene del Caribe (28%) y Asia (27.8%) mientras que aquéllos que llegaban hace más de 100 años venían principalmente de Europa (Irlanda, Italia y Rusia).

Agencia de Planeación y Desarrollo de Boston, Oficina de Cartografía Digital y GIS
“Barrios de Boston: Los 10 Principales Países de Origen de la Población Nacida en el Extranjero”
Boston, 2017.
Cortesía de la Agencia de Planeación y Desarrollo de Boston.

En este peculiar mapa de palabras, el tamaño de las palabras en cada barrio representa la proporción de residentes nacidos en el extranjero en esa área. Por ejemplo, “Vietnam” escrito en grande en Dorchester indica el tamaño relativo de la población vietnamita dentro de ese barrio. La gráfica en el recuadro en el lado inferior derecho muestra los 20 principales países de origen de la población de Boston nacida en el extranjero hasta el año 2015.

Agencia de Planeación y Desarrollo de Boston, Oficina de Cartografía Digital y GIS
“Los 5 Principales Idiomas Extranjeros Hablados en los Hogares de Boston, 2015”
Boston, 2017.
Cortesía de la Agencia de Planeación y Desarrollo de Boston.

Este mapa muestra que los 5 idiomas extranjeros que predominantemente se hablan en el hogar son español, chino, francés, criollo (haitiano), portugués y criollo caboverdiano y vietnamita. Aproximadamente el 37% de los bostonianos mayores a cinco años hablan en su casa un idioma distinto al inglés, lo que representa un aumento del 4% entre 2000 y 2005. Los barrios del este de Boston, Roxbury y Mission Hill, tienen los porcentajes más altos de idiomas extranjeros hablados en el hogar. En las Escuelas Públicas de Boston, durante 2016-2017, el 45% de los estudiantes hablaba un idioma distinto al inglés como su primera lengua, mientras que los estudiantes que aprenden el idioma inglés hablan mas de 71 idiomas distintos como lenguaje en sus hogares.

Boston Ahora

La población de Boston de origen extranjero contribuye positivamente al mejoramiento de la ciudad de varias formas tanto cuantitativa como cualitativamente. El crecimiento poblacional, la diversidad y el progreso económico se han expandido debido a los residentes de Boston de origen extranjero. El impacto económico incluye a mas de 2,800 propietarios de negocios de origen extranjero que dan empleo a 16,357 trabajadores, mientras que 30,000 empleos son creados con motivo de las demandas de los inmigrantes como consumidores, dando lugar a $25.9 billones en producto interno bruto y $1.5 billones en impuestos estatales y locales. Aún cuando los avances logrados son considerables, aún hay retos por cumplir. El acceso a la educación de calidad y la oportunidad de adquirir el dominio del idioma inglés, abrirán el camino para asegurar la continuidad del éxito de la población de origen extranjero de Boston, así como de sus hijos y de las generaciones futuras. Nosotros acogemos la rica diversidad lingüística, de perspectivas y de culturas resultante, y tomada en su conjunto ésta conforma quiénes somos nosotros.

Agencia de Planeación y Desarrollo de Boston, Oficina de Cartografía Digital y GIS
“Calles y Barrios de Boston”
Boston, 2014.
Cortesía de la Agencia de Planeación y Desarrollo de Boston.

Este mapa delimita los 26 barrios de Boston por código postal y por las fronteras de las zonas distritales. Boston está comúnmente considerado como una colección de barrios, cada uno reflejando de forma única a quienes ahí habitan y trabajan. Estas fronteras definidas por municipalidades se comparan con las que se exhiben aquí cerca en el mapa “consenso de barrios” el cual ilustra los “mapas mentales” que crean los residentes para sus propios barrios.

Bostonografía
“Consenso de Barrios de Boston”
Boston, 2017.
Cortesía de Andy Woodruff, Axis Maps/Bostonography

Los residentes fácilmente proclaman lealtad a sus barrios, pero rara vez están de acuerdo en cuanto a sus límites exactos. Este mapa de consenso se basa en una encuesta. A la gente se le pidió que dibuje los límites de los barrios de la región de Boston, con las figuras resultantes plasmadas sobrepuestas para medir el área superpuesta y el consenso sobre cada barrio. Los tonos de azul obscuro indican niveles mas altos de consenso, mientras que los azules claros indican los grados de discrepancia social. Aún cuando es similar al mapa de los barrios aquí cerca, este ejemplo captura la percepción de los residentes sobre cuál es el “corazón” del barrio.

Agencia de Planeación y Desarrollo de Boston
“Servicios Públicos de Boston”
Boston, 2015.
Cortesía de la Agencia de Planeación y Desarrollo de Boston.

Los servicios públicos son recursos críticos que permiten llevar una vida segura, saludable y productiva a todos los residentes de Boston. Este mapa muestra la ubicación de las bibliotecas públicas, escuelas, centros de salud, parques y servicios de protección tales como la policía y las estaciones de bomberos.

Adicionalmente a estas amenidades, la Oficina del Alcalde para el Progreso de los Inmigrantes
(Mayor’s Office for Immigrant Advancement) – cuya misión es la de “fortalecer la capacidad de participación de los inmigrantes y de las comunidades de Boston cultural y lingüísticamente diversas en la vida económica, cívica, social y cultural” dentro de la ciudad – provee importantes servicios de orientación y recursos a la comunidad inmigrante de Boston. La Oficina publica guías multilingües de los servicios de la ciudad, auspicia consultorías gratis sobre inmigración con abogados voluntarios y mantiene “Rincones de Información para Inmigrantes” en cada sucursal de la Biblioteca Pública de Boston. Los “Rincones” contienen información sobre inmigración, ciudadanía, empoderamiento económica y otros recursos comunitarios.

[Vietnamese] Chúng Ta Là Ai: Di Cư ở Boston Ngày Đó và Bây Giờ

Boston Ngày Đó

Quá trình di cư gần đây đã mang lại cho Boston sự phong phú mới về sắc tộc, đa dạng văn hóa và ngôn ngữ với số lượng các nước có mặt nhiều nhất từ trước đến nay. Người ngoại kiều ở Boston tới từ hơn 130 nước và hiện chiếm 28% dân số toàn thành phố và các khu vực lân cận thuộc Boston thường kể những câu chuyện độc đáo về sự đa dạng và thay đổi.

Triển lãm này so sánh cảnh quan của Boston “mới” ngày nay với cảnh quan hơn 100 năm trước. Các bản đồ và hình ảnh trưng bày tại đây cho thấy nguồn gốc của các cư dân ngoại kiều tại Boston, và khi các nhóm di cư mới hơn đã ổn định cuộc sống, đồng thời chào mừng chính bản thân chúng ta và sự đa dạng sống động của Boston.

Ban Kế Hoạch & Phát Triển Boston, Phòng Nghiên cứu
“Tỉ lệ Ngoại kiều trong Dân số 1850-2015”
Boston, 2017.
Nguồn: Ban Kế Hoạch & Phát Triển Boston.

Từ năm 1860 đến năm 1920, dân số Boston đã tăng gấp bốn lần và trở nên đa dạng hơn nhiều, mang lại sự phong phú về góc nhìn và văn hóa nhờ những người di cư đến từ Ai-len, Ý, Đông Âu và Tây Ấn, cũng như những người Mỹ gốc Phi di chuyển trong nội địa.

Biểu đồ gần đây cho thấy tỉ lệ người ngoại kiều cư trú tại Boston cao nhất là 36% vào năm 1910. Các hạn chế và hạn ngạch được thi hành vào những năm 1920 (khoảng màu xám trên biểu đồ) để hạn chế di cư theo tỉ lệ quốc gia, và cụ thể hơn là hạn chế người nhập cư từ Trung Quốc và Nhật Bản. Năm 1965, Hoa Kỳ thay đổi đáng kể chính sách di dân, dẫn đến sự gia tăng đột ngột trở lại của ngoại kiều. Ngày nay, mặc dù tỉ lệ ngoại kiều ở Boston thấp hơn năm 1910, số quốc gia có người dân di cư đến đây cao hơn so với thế kỷ trước.

Blake Gumprecht
“Các Nhóm Người Di Cư Dẫn Đầu theo Khu Vực, Thành Phố Boston, khoảng năm 1910,”, từ “Dân Cư New England”
[2013]
Nguồn Blake Gumprecht.

Vào thời điểm điều tra dân số năm 1910, Boston có trên 670.000 dân với hơn 240.000 người ngoại kiều, chiếm 36% dân số. Bản đồ này của Blake Gumprecht cho thấy người ngoại kiều chủ yếu là gốc Ireland và Canada nói tiếng Anh.

Dân Di Cư Đến Boston

Ban Kế Hoạch & Phát Triển Boston, Phòng Nghiên cứu
“Các Khu Vực Có Nhiều Dân Di Cư Đến Boston Nhất”
Boston, 2017.
Nguồn: Ban Kế Hoạch & Phát Triển Boston.

Cùng với biểu đồ đường thẳng trước, biểu đồ hình tròn cho thấy sự thay đổi đột ngột từ một thế kỷ người di cư đến Boston. Trong khi hai nguồn gốc thường gặp nhất của người Boston hiện nay vẫn là Ireland và Ý, dòng người gần đây đến từ vùng Caribe và châu Á nay chiếm đến hơn 52% dân số ngoại kiều ở Boston.

Caribe là khu vực có nhiều dân di cư đến Boston nhất trong năm 2015. Số dân người Caribe tăng gần 18% từ năm 2000 đến 2015. Nhập cư từ châu Á tăng nhanh nhất, với 12.000 người đến từ các nước châu Á trong khoảng năm 2000 đến 2015, tăng 33%.

Ban Kế Hoạch & Phát Triển Boston, Phòng Nghiên cứu
“Các Nước Có Nhiều Dân Di Cư Đến Boston Nhất”
Boston, 2017.Nguồn: Ban Kế Hoạch & Phát Triển Boston.

Từ năm 2000, sáu nước có số dân di cư đến Boston tăng nhiều nhất là Trung Quốc, Cộng hòa Dominican, El Salvador, Ấn Độ, Colombia, và Nigeria. Biểu đồ hình cột cho thấy các nước có nhiều dân di cư đến Boston nhất trong năm 2015.

Ban Kế Hoạch & Phát Triển Boston, Phòng Bản Đồ Số và GIS
Các Cộng Đồng Ngoại Kiều Đông Nhất ở Boston: Cape Verde; Trung Quốc; Dominica; Haiti; Salvadore; Việt Nam”
Boston, 2017.
Nguồn: Ban Kế Hoạch & Phát Triển Boston.

Theo Cục Điều tra Dân số Hoa Kỳ, mẫu hình di cư đến Boston trong những thập kỷ đầu của thế kỷ 21 khác nhiều so với những thập kỷ đầu của thế kỷ 20. Hiện nay, đa số các nhóm dân di cư đến từ vùng Caribe (28,8%) và châu Á (27,8%), còn hơn 100 năm trước họ đến chủ yếu từ châu Âu (Ireland, Ý và Nga).

Ban Kế Hoạch & Phát Triển Boston, Phòng Bản Đồ Số và GIS
“Hàng xóm của Boston: 10 Nước Đứng Đầu Về Nơi Sinh của Ngoại Kiều”
Boston, 2017.
Nguồn: Ban Kế Hoạch & Phát Triển Boston.

Trong tấm bản đồ thế giới độc đáo này, cỡ chữ ở mỗi vùng thể hiện tỉ lệ người ngoại kiều sinh sống tại vùng đó. Ví dụ, chữ “Việt Nam” cỡ lớn ở Dorchester cho thấy quy mô tương đối của người Việt Nam sống tại vùng đó. Biểu đồ nhỏ ở góc dưới bên phải cho thấy 20 nước đứng đầu về nơi sinh của người dân ngoại kiều tại Boston vào năm 2015.

Ban Kế Hoạch & Phát Triển Boston, Phòng Bản Đồ Số và GIS
“5 Ngoại Ngữ Được Nói Nhiều Nhất ở Nhà Người Dân Boston, 2015”
Boston, 2017.
Nguồn: Ban Kế Hoạch & Phát Triển Boston.

Bản đồ này cho thấy 5 ngoại ngữ được nói nhiều nhất ở nhà là tiếng Tây Ban Nha, Trung Quốc, tiếng Creole thuộc Pháp (Haitian), Bồ Đào Nha & Creole thuộc Cape Verde, và tiếng Việt. Khoảng 37% người Boston từ năm tuổi trở lên nói một thứ tiếng khác tiếng Anh tại nhà, tăng 4% từ năm 2000 đến năm 2015. Các vùng East Boston, Roxbury và Mission Hill có tỉ lệ phần trăm ngoại ngữ nói tại nhà cao nhất. Trong các Trường Công ở Boston trong năm 2016-2017, 45% học sinh nói tiếng mẹ đẻ không phải là tiếng Anh, trong khi học sinh Học Tiếng Anh nói hơn 71 ngôn ngữ khác ở nhà.

Người dân ngoại kiều ở Boston có nhiều đóng góp tích cực cho thành phố cả về chất lượng lẫn số lượng. Tăng trưởng dân số, sự đa dạng và tiến bộ về kinh tế đều đã cải thiện nhờ vào những người dân ngoại kiều ở Boston. Các tác động về kinh tế bao gồm hơn 2.800 chủ doanh nghiệp ngoại kiều với 16.357 nhân viên, đồng thời trên 30.000 công việc được tạo ra nhờ nhu cầu tiêu dùng của người di cư, với kết quả là 25,9 tỉ đô la tổng sản phẩm nội địa và 1,5 tỉ đô la thuế tiểu bang và địa phương. Đã có nhiều cải thiện, nhưng vẫn còn thách thức. Khả năng tiếp cận giáo dục có chất lượng và cơ hội thành thạo tiếng Anh sẽ tạo điều kiện bảo đảm cho người dân ngoại kiều ở Boston tiếp tục thành công và cho con cháu họ cùng những thế hệ sau tiếp bước. Chúng ta đón nhận sự đa dạng về ngôn ngữ, góc nhìn và văn hóa, và tất cả những điều đó tạo thành chúng ta ngày nay.

Boston Bây Giờ

Ban Kế Hoạch & Phát Triển Boston, Phòng Bản Đồ Số và GIS
“Đường Phố và Các Khu ở Boston”
Boston, 2014.
Nguồn: Ban Kế Hoạch & Phát Triển Boston.

Bản đồ này thể hiện 26 khu vực ở Boston theo mã bưu điện và địa giới quy hoạch các quận. Boston thường được coi là tập hợp của nhiều khu, mỗi khu có những đặc điểm riêng biệt của người dân sinh sống và làm việc tại đó Các ranh giới do thành phố xác định này được so sánh với ranh giới thể hiện trong bản đồ “điều tra vùng” gần cạnh, cho thấy các “bản đồ tinh thần” mà người dân tạo ra cho khu vực riêng của họ.

Bostonography
“Đồng Thuận giữa Các Khu Vực Boston”
Boston, 2017.
Nguồn Andy Woodruff, Axis Maps/Bostonography.

Người dân rất sẵn sàng thể hiện sự gắn bó với khu mình ở, nhưng hiếm khi nhất trí về ranh giới chính xác. Bản đồ đồng thuận này dựa trên một cuộc khảo sát. Người dân được đề nghị vẽ ranh giới các khu ở trong vùng Boston, sau đó chồng các hình lên nhau để đánh giá mức độ trùng lặp và đồng thuận về mỗi khu. Màu xanh dương đậm hơn thể hiện mức độ đồng thuận cao hơn, còn màu xanh dương lạt hơn cho thấy độ chênh lệch trong xã hội. Mặc dù cũng tương tự với bản đồ các khu gần cạnh, ví dụ này cho thấy quan niệm của người dân về nơi nào được coi là “trung tâm” của mỗi khu.

Ban Kế Hoạch & Phát Triển Boston.
“Dịch Vụ Công ở Boston”
Boston, 2015.
Nguồn: Ban Kế Hoạch & Phát Triển Boston.

Dịch vụ công là các nguồn lực tố quan trọng giúp tất cả người dân Boston duy trì cuộc sống an toàn, khỏe mạnh và làm việc hiệu quả. Bản đồ này thể hiện vị trí của các thư viện công cộng, trường học, trung tâm y tế, công viên và các dịch vụ bảo vệ như cảnh sát và trạm cứu hỏa.
Ngoài những tiện ích này, Văn Phòng Vì Sự Tiến Bộ của Người Di Cư dưới quyền Thị Trưởng – có nhiệm vụ “tăng cường năng lực của người di cư và các cộng đồng văn hóa và ngôn ngữ đa dạng của Boston để tham gia đầy đủ vào cuộc sống văn hóa, xã hội, dân sự và kinh tế” trong thành phố - đưa ra những lời khuyên quan trọng và cung cấp nguồn lực cho cộng đồng người di cư ở Boston. Văn Phòng cung cấp hướng dẫn bằng nhiều thứ tiếng cho các dịch vụ của thành phố, tổ chức các buổi tư vấn miễn phí của các luật sư tình nguyện cho người di cư, và duy trì “Góc Thông Tin cho Người Di Cư” ở mỗi chi nhánh Thư Viện Công Cộng của Boston. Các ”Góc” này có thông tin về di cư, quyền công dân, trao quyền về tài chính và các nguồn lực cộng đồng khác.

Boston in Photos

Thomas E. Marr. “Temple Place.” 1900.
Courtesy Boston Public Library, Print Dept.

“Upham’s Corner, Dorchester.” 1920.
Courtesy Boston Public Library, Print Dept.

“Cleveland Place Block – North End.” 1935.
Courtesy Boston Public Library, Print Dept.

Lisa Cordner. “Restaurant Laura (Uphams Corner).” Boston, 2014.
Courtesy Lisa Cordner Images.

Lisa Cordner. “Scenes of Modern-Day Chinatown.” Boston, 2014.
Courtesy Lisa Cordner Images.

Lisa Cordner. “East Boston.” Boston, 2014.
Courtesy Lisa Cordner Images.

Lisa Cordner. “Scenes of Modern-Day Chinatown.” Boston, 2014.
Courtesy Lisa Cordner Images.

Lisa Cordner. “Marty Walsh for Mayor (Fields Corner).” Boston, 2014.
Courtesy Lisa Cordner Images.

Lisa Cordner. “Fields Corner, Dorchester.” Boston, 2014.
Courtesy Lisa Cordner Images.

Immigration Timeline

To access a comprehensive list of timeline information graciously contributed to this exhibition, please visit Global Boston: A Portal to the Region’s Immigrant Past and Present (globalboston.bc.edu)

#WhoWeAreBoston

We make up a vibrant city tapestry, with origins spanning the globe. The maps displayed in Who We Are: Boston Immigration Then and Now can only shed so much light on Boston’s rich, complex, and varied immigration history. Visitors are invited to share their immigration story on a postcard to fill out the picture.

Explore a map of Boston’s immigration stories, as told by you and mapped by the Norman B. Leventhal Map Center at the Boston Public Library

Exhibition Photos

Bibliography

“2014 Executive Actions on Immigration | USCIS.” Accessed April 26, 2017. https://www.uscis.gov/immigrationaction.

“Boston at a Glance: 2017.” Accessed April 26, 2017. http://www.bostonplans.org/getattachment/0d0f7912-e704-498d-999c-318cd9abdb68.

“Boston in Context: Neighborhoods.” Accessed April 26, 2017. http://www.bostonplans.org/getattachment/6f48c617-cf23-4c9f-b54b-35c8a954091c.

“Consideration of Deferred Action for Childhood Arrivals (DACA) | USCIS.” Accessed April 26, 2017. https://www.uscis.gov/humanitarian/consideration-deferred-action-childhood-arrivals-daca.

“Deferred Action for Childhood Arrival (DACA/DAPA) | ILRC.” Accessed April 26, 2017. https://www.ilrc.org/daca.

“Home - Global Boston.” Accessed April 26, 2017. https://globalboston.bc.edu/.

“Homeland Security Act of 2002 | Homeland Security.” Accessed April 26, 2017. https://www.dhs.gov/homeland-security-act-2002.

“How U.S. Immigration Laws and Rules Have Changed through History | Pew Research Center.” Accessed April 26, 2017. http://www.pewresearch.org/fact-tank/2015/09/30/how-u-s-immigration-laws-and-rules-have-changed-through-history/.

“H.R.6061 - 109th Congress (2005-2006): Secure Fence Act of 2006 | Congress.Gov | Library of Congress.” Accessed April 26, 2017. https://www.congress.gov/bill/109th-congress/house-bill/6061.

“Imagine All the People: Foreign Born.” Accessed April 26, 2017. http://www.bostonplans.org/getattachment/996f5664-5c87-454b-8a40-0d31a86e983f.

“MIRA Coalition - Massachusetts Immigrant and Refugee Advocacy Coalition.” Accessed April 26, 2017. https://www.miracoalition.org/.

“The Nation’s Immigration Laws, 1920 to Today | Pew Research Center.” Accessed April 26, 2017. http://www.pewhispanic.org/2015/09/28/chapter-1-the-nations-immigration-laws-1920-to-today/.st-block-527

Protecting the Nation from Foreign Terrorist Entry into the United State, Exec. Order No. 13769, 82 Fed. Reg. 8977 (February 2, 2017). Federal Register: The Daily Journal of the United States. Accessed 14 June 2017. https://www.federalregister.gov/documents/2017/02/01/2017-02281/protecting-the-nation-from-foreign-terrorist-entry-into-the-united-states.

Protecting the Nation from Foreign Terrorist Entry into the United State, Exec. Order No. 13780, 82 Fed. Reg. 13209 (March 9, 2017). Federal Register: The Daily Journal of the United States. Accessed 14 June 2017. https://www.federalregister.gov/documents/2017/03/09/2017-04837/protecting-the-nation-from-foreign-terrorist-entry-into-the-united-states.

Acknowledgments

This exhibition was organized by the Norman B. Leventhal Map Center

Many of the maps in this display were created by the Boston Planning & Development Agency, (formerly the Boston Redevelopment Authority). Formed in 1957, its mission is to plan neighborhoods, manage development, and encourage Boston’s growth. Since the mid-1980s their Office of Digital Cartography and GIS has used computer-based technology for map production and has supplied Boston and its residents with accurate, up-to-date maps for many different purposes.

SPECIAL THANKS

Boston Public Library, co-presenter of this exhibition, with support from the James P. and Percival P. Baxter Trust
Mayor Martin J. Walsh
Boston Planning & Development Agency
Mayor’s Office for Immigrant Advancement
Mayor’s Office of New Urban Mechanics
Global Boston: A Portal to the Region's Immigrant Past and Present (globalboston.bc.edu), for permission to use excerpts from their timeline
Dr. Westy Egmont, Boston College School of Social Work (BCSSW)

Object Citations

Boston Planning and Development Agency. "Boston neighborhoods." Map. Boston: Boston Planning & Development Agency, [2017]. Norman B. Leventhal Map & Education Center, https://collections.leventhalmap.org/search/commonwealth:h989r707c (accessed January 06, 2025).
Boston Redevelopment Authority. "Boston public services." Map. Boston: Boston Redevelopment Authority, 2015. Norman B. Leventhal Map & Education Center, https://collections.leventhalmap.org/search/commonwealth:h989r705t (accessed January 06, 2025).
Boston Redevelopment Authority. "Boston streets & neighborhoods." Map. Boston: Boston Redevelopment Authority, 2014. Norman B. Leventhal Map & Education Center, https://collections.leventhalmap.org/search/commonwealth:h989r701q (accessed January 06, 2025).
Boston Planning and Development Agency. "Boston's top 5 foreign languages spoken at home, 2015." Map. Boston: Boston Planning & Development Agency, [2017]. Norman B. Leventhal Map & Education Center, https://collections.leventhalmap.org/search/commonwealth:h989r7038 (accessed January 06, 2025).
Boston Planning and Development Agency. "Boston's top foreign-born populations." Map. Boston: Boston Planning & Development Agency, [2017]. Norman B. Leventhal Map & Education Center, https://collections.leventhalmap.org/search/commonwealth:h989r689n (accessed January 06, 2025).
Boston Planning and Development Agency. "Boston's top foreign-born populations." Map. Boston: Boston Planning & Development Agency, [2017]. Norman B. Leventhal Map & Education Center, https://collections.leventhalmap.org/search/commonwealth:h989r699w (accessed January 06, 2025).
Boston Planning and Development Agency. "Boston's top foreign-born populations." Map. Boston: Boston Planning & Development Agency, [2017]. Norman B. Leventhal Map & Education Center, https://collections.leventhalmap.org/search/commonwealth:h989r6937 (accessed January 06, 2025).
Boston Planning and Development Agency. "Boston's top foreign-born populations." Map. Boston: Boston Planning & Development Agency, [2017]. Norman B. Leventhal Map & Education Center, https://collections.leventhalmap.org/search/commonwealth:h989r695s (accessed January 06, 2025).
Boston Planning and Development Agency. "Boston's top foreign-born populations." Map. Boston: Boston Planning & Development Agency, [2017]. Norman B. Leventhal Map & Education Center, https://collections.leventhalmap.org/search/commonwealth:h989r691p (accessed January 06, 2025).
Boston Planning and Development Agency. "Boston's top foreign-born populations." Map. Boston: Boston Planning & Development Agency, [2017]. Norman B. Leventhal Map & Education Center, https://collections.leventhalmap.org/search/commonwealth:h989r697b (accessed January 06, 2025).