Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành viên:Tuquyet2457/nháp”
Không có tóm lược sửa đổi |
|||
Dòng 50: | Dòng 50: | ||
== Tiểu sử == |
== Tiểu sử == |
||
Nhà văn Nguyễn Chí Trung sinh năm 1930 tại Hòa Phước, Hòa Vang, Quảng Nam. 16 tuổi nhập ngũ, làm liên lạc sau đó là tuyên truyền viên thuộc Phòng Chính trị, Khu 6. Sau ngày hòa bình lập lại trên miền Bắc, bác tập kết và học Trường Sĩ quan Lục quân (Khóa X). Bác trở lại miền Nam chiến đấu rất sớm, là Thượng úy, Ủy viên Ban biên tập Báo Quân Giải phóng Khu 5. Những năm ở chiến trường bác cầm bút là “phụ” thôi, chủ yếu đi cơ sở, nhiều khi cầm súng trực tiếp chiến đấu. |
Nhà văn Nguyễn Chí Trung sinh năm 1930 tại Hòa Phước, Hòa Vang, Quảng Nam. 16 tuổi nhập ngũ, làm liên lạc sau đó là tuyên truyền viên thuộc Phòng Chính trị, Khu 6. Sau ngày hòa bình lập lại trên miền Bắc, bác tập kết và học Trường Sĩ quan Lục quân (Khóa X). Bác trở lại miền Nam chiến đấu rất sớm, là Thượng úy, Ủy viên Ban biên tập Báo Quân Giải phóng Khu 5. Những năm ở chiến trường bác cầm bút là “phụ” thôi, chủ yếu đi cơ sở, nhiều khi cầm súng trực tiếp chiến đấu.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=https://www.qdnd.vn/tuong-linh-viet-nam/thieu-tuong-nha-van-nguyen-chi-trung-chien-cong-va-giai-thoai-741031|tiêu đề=Thiếu tướng, Nhà văn Nguyễn Chí Trung: Chiến công và giai thoại|tác giả=Phạm Quang Đẩu|ngày=23-9-1|website=www.qdnd.vn|url-status=live|ngày truy cập=2024-10-20}}</ref> |
||
Đại tá, Nhà văn Lương Sĩ Cầm, bạn tâm giao với bác từ hồi đầu cuộc kháng chiến chống Pháp đã kể trong một bài viết: “Đầu năm 1947, thủ trưởng chúng tôi là nhà thơ Trần Mai Ninh, Trưởng ban tuyên truyền Khu 6 cử hai chúng tôi xuống tiểu đoàn 4 Lư Giang tham gia trận đánh đồn Phú Cốc. Đơn vị phát cho mỗi người hai quả lựu đạn và con dao găm. Nhiệm vụ là từ trên cao ném lựu đạn vào xe cơ giới địch. Chúng tôi đã hoàn thành tốt nhiệm vụ, bạn Trung đã làm nổ tung một xe cơ giới địch... Còn có hai chuyến đi mặt trận của Nguyễn Chí Trung gây ấn tượng mạnh cho cơ quan phòng chính trị Liên khu 5. Chuyến thứ nhất anh vào mặt trận Đèo Cả, đi qua vùng không người ở ngoại vi đồn Núi Hiềm, cùng du kích trinh sát cách bố phòng của địch để cung cấp thông tin cho bộ đội sau đó hạ được đồn. Chuyến thứ hai, anh ra mặt trận Quảng Nam, len lỏi vào vùng địch hậu thành phố Đà Nẵng để tìm hiểu dân tình. Lòng dũng cảm cùng sự xông xáo của anh để lại ấn tượng mạnh trong tâm trí tôi. Sau này, trong hai cuốn tiểu thuyết "''Trận đầu''" và "''Đèn kéo quân''" tôi đã lấy anh làm nguyên mẫu để xây dựng nhân vật”. |
Đại tá, Nhà văn Lương Sĩ Cầm, bạn tâm giao với bác từ hồi đầu cuộc kháng chiến chống Pháp đã kể trong một bài viết: “Đầu năm 1947, thủ trưởng chúng tôi là nhà thơ Trần Mai Ninh, Trưởng ban tuyên truyền Khu 6 cử hai chúng tôi xuống tiểu đoàn 4 Lư Giang tham gia trận đánh đồn Phú Cốc. Đơn vị phát cho mỗi người hai quả lựu đạn và con dao găm. Nhiệm vụ là từ trên cao ném lựu đạn vào xe cơ giới địch. Chúng tôi đã hoàn thành tốt nhiệm vụ, bạn Trung đã làm nổ tung một xe cơ giới địch... Còn có hai chuyến đi mặt trận của Nguyễn Chí Trung gây ấn tượng mạnh cho cơ quan phòng chính trị Liên khu 5. Chuyến thứ nhất anh vào mặt trận Đèo Cả, đi qua vùng không người ở ngoại vi đồn Núi Hiềm, cùng du kích trinh sát cách bố phòng của địch để cung cấp thông tin cho bộ đội sau đó hạ được đồn. Chuyến thứ hai, anh ra mặt trận Quảng Nam, len lỏi vào vùng địch hậu thành phố Đà Nẵng để tìm hiểu dân tình. Lòng dũng cảm cùng sự xông xáo của anh để lại ấn tượng mạnh trong tâm trí tôi. Sau này, trong hai cuốn tiểu thuyết "''Trận đầu''" và "''Đèn kéo quân''" tôi đã lấy anh làm nguyên mẫu để xây dựng nhân vật”.<ref name=":0" /> |
||
Nhà văn Nguyễn Bảo một thời là “lính” của bác Nguyễn Chí Trung, cũng đã từng lấy “thủ trưởng” làm nguyên mẫu cho một nhân vật chính trong cuốn tiểu thuyết ''Thượng Đức'' của anh. Trận ấy nhà văn Nguyễn Chí Trung vốn am tường địa hình, lại đã tham chiến một số trận công kiên đồn địch, nên với tư cách là “phái viên của Quân khu” đã góp ý với người tiểu đoàn trưởng, chọn hướng cửa mở khác, trận đánh kết thúc thắng lợi, ta ít tốn xương máu... |
Nhà văn Nguyễn Bảo một thời là “lính” của bác Nguyễn Chí Trung, cũng đã từng lấy “thủ trưởng” làm nguyên mẫu cho một nhân vật chính trong cuốn tiểu thuyết ''Thượng Đức'' của anh. Trận ấy nhà văn Nguyễn Chí Trung vốn am tường địa hình, lại đã tham chiến một số trận công kiên đồn địch, nên với tư cách là “phái viên của Quân khu” đã góp ý với người tiểu đoàn trưởng, chọn hướng cửa mở khác, trận đánh kết thúc thắng lợi, ta ít tốn xương máu...<ref name=":0" /> |
||
Thời chống Pháp và chống Mỹ, nhà văn Nguyễn Chí Trung ở chiến trường gian khổ ác liệt Khu 5, tuy viết không nhiều, song các tác phẩm của bác đều được dư luận đánh giá cao về chất lượng. Văn bác chắt lọc súc tích, có chất trí tuệ và hầu như không cần phải hư cấu, cứ bê nguyên mẫu những con người bình dị, gan dạ, giàu lòng yêu nước mà bác từng sống chiến đấu cùng họ, đưa lên trang giấy là thành tác phẩm xuất sắc. Đó là: ''Đà Nẵng'' (bút ký, 1950); ''Bức thư làng Mực'' (truyện ngắn, 1964); ''Hương cau'' (truyện ngắn, 1975); ''Khi dòng sông ra đến cửa'' (ký, 1981); ''Tiếng khóc của nàng Út'' (tiểu thuyết, 2007)... |
Thời chống Pháp và chống Mỹ, nhà văn Nguyễn Chí Trung ở chiến trường gian khổ ác liệt Khu 5, tuy viết không nhiều, song các tác phẩm của bác đều được dư luận đánh giá cao về chất lượng. Văn bác chắt lọc súc tích, có chất trí tuệ và hầu như không cần phải hư cấu, cứ bê nguyên mẫu những con người bình dị, gan dạ, giàu lòng yêu nước mà bác từng sống chiến đấu cùng họ, đưa lên trang giấy là thành tác phẩm xuất sắc. Đó là: ''Đà Nẵng'' (bút ký, 1950); ''Bức thư làng Mực'' (truyện ngắn, 1964); ''Hương cau'' (truyện ngắn, 1975); ''Khi dòng sông ra đến cửa'' (ký, 1981); ''Tiếng khóc của nàng Út'' (tiểu thuyết, 2007)...<ref name=":0" /> |
||
Sau ngày nước nhà thống nhất bác không nghỉ ngơi, nhà văn-chiến sĩ ấy lại có mặt ở điểm nóng biên giới Tây Nam và chiến trường Campuchia. Trong trận đánh Pôn Pốt ngày 29-3-1986, bác đã bị thương khá nặng. Nhà thơ Thu Bồn cũng đi thực tế chiến trường chuyến ấy trong một bài viết đã kể lại sự việc: “Nguyễn Chí Trung mải cùng một phân đội giang thuyền tiến sâu vào sào huyệt bọn Pôn Pốt, trúng ổ phục kích, một viên đạn quân thù xuyên qua phổi đi tiếp làm gãy cánh tay phải của anh. Người chỉ huy giang thuyền phải lấy lá cờ chiến thuyền mới băng nổi máu trào ra từ ngực anh. Một chiếc trực thăng từ mặt trận đến cấp cứu. Người lái phụ dao động trước trận chiến ác liệt định cướp máy bay qua Thái Lan. Hắn ta đã đạp hai chiến sĩ bảo vệ rơi xuống máy bay và cưỡng chế buộc một bác sĩ phải nhảy xuống bãi lầy. Người lái chính đã nhanh ý kéo cần lái cho máy bay đâm xuống sông. Một chiếc trực thăng khác được lệnh cất cánh, cứu được Nguyễn Chí Trung...”. |
Sau ngày nước nhà thống nhất bác không nghỉ ngơi, nhà văn-chiến sĩ ấy lại có mặt ở điểm nóng biên giới Tây Nam và chiến trường Campuchia. Trong trận đánh Pôn Pốt ngày 29-3-1986, bác đã bị thương khá nặng. Nhà thơ Thu Bồn cũng đi thực tế chiến trường chuyến ấy trong một bài viết đã kể lại sự việc: “Nguyễn Chí Trung mải cùng một phân đội giang thuyền tiến sâu vào sào huyệt bọn Pôn Pốt, trúng ổ phục kích, một viên đạn quân thù xuyên qua phổi đi tiếp làm gãy cánh tay phải của anh. Người chỉ huy giang thuyền phải lấy lá cờ chiến thuyền mới băng nổi máu trào ra từ ngực anh. Một chiếc trực thăng từ mặt trận đến cấp cứu. Người lái phụ dao động trước trận chiến ác liệt định cướp máy bay qua Thái Lan. Hắn ta đã đạp hai chiến sĩ bảo vệ rơi xuống máy bay và cưỡng chế buộc một bác sĩ phải nhảy xuống bãi lầy. Người lái chính đã nhanh ý kéo cần lái cho máy bay đâm xuống sông. Một chiếc trực thăng khác được lệnh cất cánh, cứu được Nguyễn Chí Trung...”.<ref name=":0" /> |
||
== Sự nghiệp == |
== Sự nghiệp == |
Phiên bản lúc 08:09, ngày 20 tháng 10 năm 2024
Thành viên này được miễn cấm IP tạm thời. (verify) |
TuQuyet thảo luận • đóng góp 07:11, ngày 21 tháng 6 năm 2024 (UTC)
Nguyễn Bảo | |
---|---|
Tạp chí Văn nghệ Quân đội | |
Tổng Biên tập (2006-2010) | |
Thông tin cá nhân | |
Tên đầy đủ | Nguyễn Ngọc Bảo |
Sinh | |
Ngày sinh | 2 tháng 4, 1950 |
Nơi sinh | Thanh Hóa |
Nơi cư trú | Hà Nội |
Quốc tịch | Việt Nam |
Đảng chính trị | Đảng Cộng sản Việt Nam |
Nghề nghiệp | nhà văn |
Đào tạo | Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội |
Lĩnh vực | văn học |
Sự nghiệp văn học | |
Thể loại | văn xuôi |
Tác phẩm |
|
Giải thưởng | Danh sách |
Binh nghiệp | |
Thuộc | Quân đội nhân dân Việt Nam |
Quân chủng | Tổng cục Chính trị |
Năm tại ngũ | 1971-2010 |
Quân hàm | |
Giải thưởng | |
Giải thưởng Nhà nước 2022 Văn học Nghệ thuật | |
Nguyễn Bảo (tên thật là Nguyễn Ngọc Bảo, sinh năm 1950) là nhà văn Việt Nam, được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật năm 2022.
Tiểu sử
Nhà văn Nguyễn Chí Trung sinh năm 1930 tại Hòa Phước, Hòa Vang, Quảng Nam. 16 tuổi nhập ngũ, làm liên lạc sau đó là tuyên truyền viên thuộc Phòng Chính trị, Khu 6. Sau ngày hòa bình lập lại trên miền Bắc, bác tập kết và học Trường Sĩ quan Lục quân (Khóa X). Bác trở lại miền Nam chiến đấu rất sớm, là Thượng úy, Ủy viên Ban biên tập Báo Quân Giải phóng Khu 5. Những năm ở chiến trường bác cầm bút là “phụ” thôi, chủ yếu đi cơ sở, nhiều khi cầm súng trực tiếp chiến đấu.[1]
Đại tá, Nhà văn Lương Sĩ Cầm, bạn tâm giao với bác từ hồi đầu cuộc kháng chiến chống Pháp đã kể trong một bài viết: “Đầu năm 1947, thủ trưởng chúng tôi là nhà thơ Trần Mai Ninh, Trưởng ban tuyên truyền Khu 6 cử hai chúng tôi xuống tiểu đoàn 4 Lư Giang tham gia trận đánh đồn Phú Cốc. Đơn vị phát cho mỗi người hai quả lựu đạn và con dao găm. Nhiệm vụ là từ trên cao ném lựu đạn vào xe cơ giới địch. Chúng tôi đã hoàn thành tốt nhiệm vụ, bạn Trung đã làm nổ tung một xe cơ giới địch... Còn có hai chuyến đi mặt trận của Nguyễn Chí Trung gây ấn tượng mạnh cho cơ quan phòng chính trị Liên khu 5. Chuyến thứ nhất anh vào mặt trận Đèo Cả, đi qua vùng không người ở ngoại vi đồn Núi Hiềm, cùng du kích trinh sát cách bố phòng của địch để cung cấp thông tin cho bộ đội sau đó hạ được đồn. Chuyến thứ hai, anh ra mặt trận Quảng Nam, len lỏi vào vùng địch hậu thành phố Đà Nẵng để tìm hiểu dân tình. Lòng dũng cảm cùng sự xông xáo của anh để lại ấn tượng mạnh trong tâm trí tôi. Sau này, trong hai cuốn tiểu thuyết "Trận đầu" và "Đèn kéo quân" tôi đã lấy anh làm nguyên mẫu để xây dựng nhân vật”.[1]
Nhà văn Nguyễn Bảo một thời là “lính” của bác Nguyễn Chí Trung, cũng đã từng lấy “thủ trưởng” làm nguyên mẫu cho một nhân vật chính trong cuốn tiểu thuyết Thượng Đức của anh. Trận ấy nhà văn Nguyễn Chí Trung vốn am tường địa hình, lại đã tham chiến một số trận công kiên đồn địch, nên với tư cách là “phái viên của Quân khu” đã góp ý với người tiểu đoàn trưởng, chọn hướng cửa mở khác, trận đánh kết thúc thắng lợi, ta ít tốn xương máu...[1]
Thời chống Pháp và chống Mỹ, nhà văn Nguyễn Chí Trung ở chiến trường gian khổ ác liệt Khu 5, tuy viết không nhiều, song các tác phẩm của bác đều được dư luận đánh giá cao về chất lượng. Văn bác chắt lọc súc tích, có chất trí tuệ và hầu như không cần phải hư cấu, cứ bê nguyên mẫu những con người bình dị, gan dạ, giàu lòng yêu nước mà bác từng sống chiến đấu cùng họ, đưa lên trang giấy là thành tác phẩm xuất sắc. Đó là: Đà Nẵng (bút ký, 1950); Bức thư làng Mực (truyện ngắn, 1964); Hương cau (truyện ngắn, 1975); Khi dòng sông ra đến cửa (ký, 1981); Tiếng khóc của nàng Út (tiểu thuyết, 2007)...[1]
Sau ngày nước nhà thống nhất bác không nghỉ ngơi, nhà văn-chiến sĩ ấy lại có mặt ở điểm nóng biên giới Tây Nam và chiến trường Campuchia. Trong trận đánh Pôn Pốt ngày 29-3-1986, bác đã bị thương khá nặng. Nhà thơ Thu Bồn cũng đi thực tế chiến trường chuyến ấy trong một bài viết đã kể lại sự việc: “Nguyễn Chí Trung mải cùng một phân đội giang thuyền tiến sâu vào sào huyệt bọn Pôn Pốt, trúng ổ phục kích, một viên đạn quân thù xuyên qua phổi đi tiếp làm gãy cánh tay phải của anh. Người chỉ huy giang thuyền phải lấy lá cờ chiến thuyền mới băng nổi máu trào ra từ ngực anh. Một chiếc trực thăng từ mặt trận đến cấp cứu. Người lái phụ dao động trước trận chiến ác liệt định cướp máy bay qua Thái Lan. Hắn ta đã đạp hai chiến sĩ bảo vệ rơi xuống máy bay và cưỡng chế buộc một bác sĩ phải nhảy xuống bãi lầy. Người lái chính đã nhanh ý kéo cần lái cho máy bay đâm xuống sông. Một chiếc trực thăng khác được lệnh cất cánh, cứu được Nguyễn Chí Trung...”.[1]
Sự nghiệp
Trong tiểu thuyết Thượng Đức của Nguyễn Bảo, có một chi tiết thú vị đó là nhân vật nhà văn Nguyễn Hiếu lấy nguyên mẫu là nhà văn Nguyễn Chí Trung.[2] Nguyễn Chí Trung sau này là Thiếu tướng, được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật năm 2012.
Năm 2012, ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật với .[3]
Tác phẩm chính
Giải thưởng
Vinh danh
- Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật năm 2012
Tham khảo
- ^ a b c d e Phạm Quang Đẩu (1 tháng 9 năm 2023). “Thiếu tướng, Nhà văn Nguyễn Chí Trung: Chiến công và giai thoại”. www.qdnd.vn. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2024.
- ^ Duy Hiển (5 tháng 8 năm 2024). “Chiến thắng Thượng Đức và vóc dáng một nhà văn”. baoquangnam.vn. Truy cập ngày 19 tháng 10 năm 2024.
- ^ “87 tác giả, đồng tác giả được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2022”. TTXVN. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2024.