Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhộng”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
DragonBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Thêm gl:Casulo
n Đã lùi lại sửa đổi của Vietin3 (thảo luận) quay về phiên bản cuối của 2001:EE0:56B1:6520:D957:86C4:625B:6F52
Thẻ: Lùi tất cả
 
(Không hiển thị 19 phiên bản của 17 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:Meikever pop onderzijde (Melolontha melolontha).jpg|nhỏ|200px|Nhộng của loài ''[[Melolontha melolontha]]'']]
[[Tập tin:Meikever pop onderzijde (Melolontha melolontha).jpg|nhỏ|200px|Nhộng của loài ''[[Melolontha melolontha]]'']]
'''Nhộng''' là pha thứ 3 của [[côn trùng]] [[biến thái hoàn toàn]].
'''Nhộng''' là pha thứ ba của [[côn trùng]] [[biến thái hoàn toàn]].


Hình thái bên ngoài, nhộng có đầy đủ các phần như: đầu, ngực, bụng và các phần phụ như: râu, chân, cánh... giống như sâu trưởng thành, nhưng các phần phụ còn ngắn, mềm và luôn luôn xếp gọn về mặt bụng, chưa có lỗ miệng và lỗ hậu môn.
Hình thái bên ngoài, nhộng có đầy đủ các phần như: đầu, ngực, bụng và các phần phụ như: râu, chân, cánh... giống như sâu trưởng thành, nhưng các phần phụ còn ngắn, mềm và luôn luôn xếp gọn về mặt bụng, chưa có lỗ miệng và lỗ hậu môn.
Dòng 28: Dòng 28:
* [[Sâu non]]
* [[Sâu non]]


{{thể loại Commons|Chrysalis}}
==Liên kết ngoài==
{{Commonscat|Chrysalis}}
* [http://thuocdongduoc.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1046:nhong-lam-thuoc&catid=3:mon-an-bai-thuoc&Itemid=12 Nhộng làm thuốc]


== Hình ảnh ==
{{sơ khai côn trùng}}
<gallery>
Tập tin:Inachis io-02 (xndr).jpg
Tập tin:Vorroa Mite on pupa.JPG
Tập tin:Drohnenpuppen 79d.jpg
</gallery>

==Chú thích==
{{Tham khảo|30em}}

==Tham khảo==

{{Kiểm soát tính nhất quán}}


[[Thể loại:Côn trùng học]]
[[Thể loại:Côn trùng học]]
[[Thể loại:Sinh học phát triển]]
[[Thể loại:Sinh học phát triển]]
[[Thể loại:Sinh lý học côn trùng]]
[[Thể loại:Ẩm thực côn trùng]]


{{Insecta-stub}}
[[ar:عذراء]]
[[id:Kepompong]]
[[ms:Pupa]]
[[jv:Enthung]]
[[be:Кукалка]]
[[be-x-old:Лялечка]]
[[ca:Pupa]]
[[cs:Kukla]]
[[cy:Chwiler]]
[[da:Puppe]]
[[de:Puppe (Insekt)]]
[[et:Nukk (bioloogia)]]
[[en:Pupa]]
[[es:Pupa]]
[[eo:Pupo (zoologio)]]
[[fa:شفیره]]
[[fr:Pupe]]
[[gl:Casulo]]
[[ko:번데기]]
[[hi:प्यूपा]]
[[hr:Kukuljica]]
[[io:Krizalido]]
[[is:Púpa]]
[[it:Pupa]]
[[he:גולם]]
[[ht:Pip]]
[[lt:Lėliukė]]
[[hu:Báb (biológia)]]
[[ml:പ്യൂപ്പ]]
[[nl:Verpopping]]
[[ja:蛹]]
[[no:Puppe]]
[[pl:Poczwarka]]
[[pt:Pupa]]
[[ro:Pupă (biologie)]]
[[qu:Marucha]]
[[ru:Куколка]]
[[simple:Pupa]]
[[sk:Kukla (zoológia)]]
[[sl:Buba]]
[[sr:Lutka (biologija)]]
[[sh:Kukuljica]]
[[fi:Kotelo (biologia)]]
[[sv:Puppa]]
[[ta:கூட்டுப்புழு]]
[[th:ดักแด้]]
[[tr:Krizalit]]
[[uk:Лялечка]]
[[zh:蛹]]

Bản mới nhất lúc 08:37, ngày 6 tháng 8 năm 2024

Nhộng của loài Melolontha melolontha

Nhộng là pha thứ ba của côn trùng biến thái hoàn toàn.

Hình thái bên ngoài, nhộng có đầy đủ các phần như: đầu, ngực, bụng và các phần phụ như: râu, chân, cánh... giống như sâu trưởng thành, nhưng các phần phụ còn ngắn, mềm và luôn luôn xếp gọn về mặt bụng, chưa có lỗ miệng và lỗ hậu môn.

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Căn cứ vào cách sắp xếp các phần phụ người ta phân thành 3 dạng nhộng chính.

  • Nhộng trần (exarate): là dạng có các phần phụ không dính liền vào bụng cơ thể, có thể cử động được như nhộng của bộ cánh màng, bộ cánh cứng và một số loài thuộc bộ hai cánh (như quăng, thiếu trùng muỗi).
  • Nhộng màng (obtecta): là dạng có các phần phụ dính liền vào mặt bụng của cơ thể, có màng mỏng bao bọc, nhưng mắt thường vẫn nhận biết được chúng như nhộng của bộ cánh vẩy (như bướm), và một số loài thuộc bộ hai cánh.
  • Nhộng bọc (coarctate): ở một số loài thuộc bộ Hai cánh như ruồi...

Chức năng

[sửa | sửa mã nguồn]

Nhộng không ăn uống mà sống nhờ chất dinh dưỡng dự trữ từ pha sâu non. Nhìn bề ngoài có vẻ như nhộng không hoạt động. Nhưng thực chất ở pha nhộng có sự biến đổi sâu sắc cả bên ngoài lẫn bên trong cơ thể để biến thành côn trùng trưởng thành. Chức năng chủ yếu của pha nhộng là: tiêu môphát sinh mô, tiêu biến các cơ quan ấu trùng và hình thành các cơ quan trưởng thành (từ các tế bào đĩa mầm). Nhờ các biến đổi rất cơ bản này, nhìn bề ngoài có vẻ yên tĩnh nhưng thành trùng từ nhộng chui ra khác hẳn.

Sử dụng

[sửa | sửa mã nguồn]
Nhộng tằm được dùng làm thức ăn phổ biến ở Việt Nam
  • Nhộng chủ yếu được dùng làm thức ăn.
  • Trong nghiên cứu vòng đời sinh thái
  • Đánh giá khả năng phát dịch bệnh của các loài côn trùng gây hại.

Thành ngữ

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Trần như nhộng

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]