Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gottfried Böhm”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
[[Hình:koeln christi auferstehung boehm .jpg|nhỏ|250px|Thư viện Trung tâm Thiếu niên ở Cologne]]
[[Hình:koeln christi auferstehung boehm .jpg|nhỏ|250px|Thư viện Trung tâm Thiếu niên ở Cologne]]
[[Hình:Peek+Cloppenburg1.jpg|nhỏ|phải|250px|Cửa hàng Peek+Cloppenburg ở Berlin]]
[[Hình:Peek+Cloppenburg1.jpg|nhỏ|phải|250px|Cửa hàng Peek+Cloppenburg ở Berlin]]
[[Hình:Peek+Cloppenburg2.jpg|nhỏ|phải|250px|Chi tiết kính cửa hàng Peek+Cloppenburg ở Berlin]]
[[Hình:Peek+Cloppenburg2.jpg|nhỏ|phải|250px|Chi tiết kính của cửa hàng Peek+Cloppenburg ở Berlin]]
'''Gottfried Böhm''' ([[20 tháng 1]] năm [[1920]]) là một [[kiến trúc sư]] đương đại nổi tiếng của [[Đức]] nửa sau [[thế kỉ 20]]. Ông sinh ra tại [[Offenbach am Main]], thuộc bang [[Hessen]], trong một gia đình có truyền thống làm kiến trúc sư. Cha của ông, Dominikus Böhm, là một kiến trúc nổi tiếng đã xây dựng một số nhà thờ ở Đức. Ông nội của ông cũng là một kiến trúc sư.
'''Gottfried Böhm''' ([[20 tháng 1]] năm [[1920]]) là một [[kiến trúc sư]] đương đại nổi tiếng của [[Đức]] nửa sau [[thế kỉ 20]]. Ông sinh ra tại [[Offenbach am Main]], thuộc bang [[Hessen]], trong một gia đình có truyền thống làm kiến trúc sư. Cha của ông, Dominikus Böhm, là một kiến trúc nổi tiếng đã xây dựng một số nhà thờ ở Đức. Ông nội của ông cũng là một kiến trúc sư.



Phiên bản lúc 05:37, ngày 7 tháng 3 năm 2006

Thư viện Trung tâm Thiếu niên ở Cologne
Cửa hàng Peek+Cloppenburg ở Berlin
Chi tiết kính của cửa hàng Peek+Cloppenburg ở Berlin

Gottfried Böhm (20 tháng 1 năm 1920) là một kiến trúc sư đương đại nổi tiếng của Đức nửa sau thế kỉ 20. Ông sinh ra tại Offenbach am Main, thuộc bang Hessen, trong một gia đình có truyền thống làm kiến trúc sư. Cha của ông, Dominikus Böhm, là một kiến trúc nổi tiếng đã xây dựng một số nhà thờ ở Đức. Ông nội của ông cũng là một kiến trúc sư.

Böhm tốt nghiệp kiến trúc tại Đại học Kỹ thuật München (Technische Universität München, TUM) năm 1946. Sau đó ông theo học điêu khắc tại Học viện Nghệ thuật gần đó. Năm 1947 Böhm làm việc cho cha mình cho đến khi ông này qua đời vào năm 1955. Sau đó Böhm nhận trách nhiệm quản lý hãng thiết kế. Trong thời kì này, ông còn cộng tác với "Hiệp hội Tái thiết Cologne" của Rudolph Schwarz. Năm 1951, Böhm sang Mỹ du lịch, tại đây ông đã gặp hai trong số những người đã truyền cảm hứng cho ông. Đó là hai kiến trúc sư nổi tiếng người Đức Ludwig Mies van der RoheWalter Gropius.

Trong thời gian sau đó, Böhm đã xây dựng rất nhiều công trình ở Đức, bao gồm các nhà thờ, viện bảo tàng, các trung tâm văn hóa, các nhà văn phòng, nhà ở và các căn hộ. Ông được xem như một người theo trường phái biểu hiện và cũng là một kiến trúc sư Hậu Bauhaus. Tuy nhiên, Böhm thích tự coi mình như kiến trúc sư, người làm "gạch nối" giữa quá khứ và tương lai, giữa ý tưởng và hiện thực, giữa công trình và đô thị bao quanh. Theo hướng đó, ông xem xét màu sắc, hình dáng và vật liệu của công trình trong mối quan hệ với bối cảnh xung quanh. Những công trình thời kì đầu của ông hầu hết là những khối bê tông mềm mại. Tuy nhiên đến gần đây, do sự phát triển của kĩ thuật, ông đã chuyển sang sử dụng các vật liệu hiện đại như kính, thép...trong công trình. Trong rất nhiều đồ án của mình, Böhm luôn thể hiện quan tâm đến mối quan hệ của bối cảnh đô thị, bộ lộ ý tưởng về "gạch nối" của mình.

Từ năm 1967, Böhm đã nhận được rất nhiều cách giải thưởng kiến trúc lớn của Đức cũng như của thế giới. Trong số đó có giải thưởng Huy chương Vàng kiến trúc của Viện Hàn lâm Kiến trúc Pháp năm 1982, giải thưởng Fritz Schumacher cho kiến trúcHamburg, và năm 1986 giải thưởng Pritzker.

Một số công trình thiết kế

Tham khảo

  • Herausgegeben von Svetlozar Raèv, Gottfried Böhm. Vorträge, Bauten, Projekte. . Karl Krämer Verlag, Stuttgart, 1988
  • Wolfgang Pehnt, Gottfried Bohm, Princeton Architectural Press, 1999
  • Wasmuth Verlag, Gottfried Böhm., Tübingen, Berlin, 2001

Liên kết ngoài

Danh mục người nhận giải thưởng Pritzker
Người trước
Hans Hollein
Gottfried Böhm Người sau
Tange Kenzo