Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lửng lợn”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ok
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Đã lùi lại sửa đổi 64764750 của 2402:800:61E0:3E08:2894:C08F:3EDD:84B8 (thảo luận) IP không sửa đổi phá hoại.
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 20: Dòng 20:
| range_map_caption = Vùng phân bố
| range_map_caption = Vùng phân bố
}}
}}
'''Lửng lợn''', [[tiếng Tày]]: '''lứng mu''' ([[danh pháp hai phần]]: '''''Arctonyx collaris''''') là loài thú duy nhất còn tồn tại trong chi '''''Arctonyx''''' thuộc [[họ Chồn]], sống trên cạn, tập trung tại [[Trung Á|Trung]] và [[Đông Nam Á]]. Do tình trạng đánh bắt trái phép cao dẫn đến số lượng cá thể giảm ở các khu vực Lào, Việt Nam, [[Trung Nam Trung Quốc|đông nam Trung Quốc]] và Myanma, do đó, [[Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế]] đã xếp loài này vào thể loại [[loài sắp bị đe dọa]] trong [[sách đỏ IUCN]] năm 2008.<ref name="iucn"/>
'''Lửng lợn''', [[tiếng Tày]]: '''lương mu''' ([[danh pháp hai phần]]: '''''Arctonyx collaris''''') là loài thú duy nhất còn tồn tại trong chi '''''Arctonyx''''' thuộc [[họ Chồn]], sống trên cạn, tập trung tại [[Trung Á|Trung]] và [[Đông Nam Á]]. Do tình trạng đánh bắt trái phép cao dẫn đến số lượng cá thể giảm ở các khu vực Lào, Việt Nam, [[Trung Nam Trung Quốc|đông nam Trung Quốc]] và Myanma, do đó, [[Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế]] đã xếp loài này vào thể loại [[loài sắp bị đe dọa]] trong [[sách đỏ IUCN]] năm 2008.<ref name="iucn"/>


==Phân loại - Phân bố==
==Phân loại - Phân bố==

Phiên bản lúc 07:20, ngày 16 tháng 4 năm 2021

Arctonyx collaris
Tình trạng bảo tồn
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Mammalia
Bộ (ordo)Carnivora
Họ (familia)Mustelidae
Phân họ (subfamilia)Mustelinae
Chi (genus)Arctonyx
Cuvier, 1825
Loài (species)A. collaris
Danh pháp hai phần
Arctonyx collaris
F. G. Cuvier, 1825Error: unrecognised source.
Vùng phân bố
Vùng phân bố

Lửng lợn, tiếng Tày: lương mu (danh pháp hai phần: Arctonyx collaris) là loài thú duy nhất còn tồn tại trong chi Arctonyx thuộc họ Chồn, sống trên cạn, tập trung tại TrungĐông Nam Á. Do tình trạng đánh bắt trái phép cao dẫn đến số lượng cá thể giảm ở các khu vực Lào, Việt Nam, đông nam Trung Quốc và Myanma, do đó, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế đã xếp loài này vào thể loại loài sắp bị đe dọa trong sách đỏ IUCN năm 2008.[1]

Phân loại - Phân bố

Lửng lợn ở Việt Nam được gọi dưới một số tên khác chồn hoang, cúi, gấu lợn;[2] tên lửng lợn được đặt do đặc điểm mũi của nó giống như của lợn rừng.

Hiện có 6 phân loài được công nhận:

  1. A. c. albogularis E. Blyth, 1853 ở sườn đông dãy Himalaya[3]
  2. A. c. collaris G. F. Cuvier, 1825 ở miền nam Trung Quốc, phía bắc Thiểm Tây[3]
  3. A. c. consul R. I. Pocock, 1940 ở phía bắc Trung Quốc, từ tỉnh Cam Túc tới vùng Trực Lệ[3]
  4. A. c. dictator O. Thomas, 1910Thái LanĐông Dương[3][4]
  5. A. c. hoevenii Ambrosius Arnold Willem Hubrecht, 1891Sumatra (Indonesia)
  6. A. c. leucolaemus H. M. Edwards, 1867 từ Assam (Ấn Độ) đến Myanma[3]

Mô tả

Lửng lợn có bộ lông màu nâu dài trung bình, cơ thể chắc, họng màu trắng, hai sọc màu đen trên một khuôn mặt trắng kéo dài và một cái mõm màu hồng như mõm lợn. Chiều dài đầu và thân là 55–70 cm (22–28 in), đuôi dài 12–17 cm (4,7–6,7 in) và cân nặng 7–14 kg (15–31 lb).[5] Đây là loài duy nhất của chi Arctonyx.

Lửng lợn phân bố ở các khu rừng mưa nhiệt đới Đông Nam Á. Hình dáng của lửng lợn tương tự như lửng Á-Âu, nhưng nó nhỏ hơn, với móng vuốt lớn trên bàn chân trước. Đuôi của lửng lợn có những sợi lông dài màu trắng, và bàn chân trước của nó có móng vuốt màu trắng.

Lửng lợn là loài ăn tạp, thức ăn của nó gồm trái cây, củ và động vật nhỏ. Đây là loài động vật ăn đêm.

Hình ảnh

Chú thích

  1. ^ a b Timmins, R.J., Long, B., Duckworth, J.W., Wang Ying-Xiang and Than Zaw (2008). “Arctonyx collaris”. Sách Đỏ IUCN các loài bị đe dọa. Phiên bản 2012.2. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  2. ^ Thuốc từ con lửng lợn DS. Hữu Bảo, cập nhật 5/07/2008 09:14 GMT +7 trên Sức khỏe & Đời sống
  3. ^ a b c d e Ellerman, J. R. & Morrison-Scott, T. C. S. (1966). Checklist of Palaearctic and Indian mammals 1758 to 1946. Ấn bản lần 2. Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Anh (BMNH), London. Tr. 274–275.
  4. ^ Báo cáo kỹ thuật: Kết quả điều tra động vật hoang dã ở khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia-Pà Cò huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình, Lê Khắc Quyết và Lưu Tường Bách, tháng 8 năm 2009, Trung tâm Con người và Thiên nhiên PanNature
  5. ^ Boitani, Luigi, Simon & Schuster's Guide to Mammals. Simon & Schuster/Touchstone Books (1984), ISBN 978-0671428051

Liên kết ngoài

(tiếng Việt)