Bước tới nội dung

CubeSat

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đây là một phiên bản cũ của trang này, do 37.24.148.194 (thảo luận) sửa đổi vào lúc 04:40, ngày 23 tháng 3 năm 2014 (Từ năm 2009). Địa chỉ URL hiện tại là một liên kết vĩnh viễn đến phiên bản này của trang, có thể khác biệt rất nhiều so với phiên bản hiện hành.

Ncube-2, CubeSat của Na Uy
GeneSat-1 , 3 U , nặng 3 kg
Thử nghiệm với OSSI 1, 2012

CubeSat là một chương trình quốc tế được khởi xướng bởi Đại học Bách khoa bang California (California Polytechnic State University - Cal Poly) nhằm giúp các trường đại học, cao đẳng và công ty tư nhân để đưa những vệ tinh nhỏ và nghiệp dư vào quỹ đạo với phí tổn thấp.

Theo đó, một định dạng tiêu chuẩn đã được đặt ra, được yêu cầu phải đáp ứng từ các vệ tinh, trước khi được giúp đưa lên ISS: có hình dạng chuẩn (1U tiếng Anh từ chữ One Unit, một đơn vị) kích thước 10 cm x 10 cm x 10 cm và trọng lượng tối đa 1,33 kg. Các vệ tinh được gói trong một thiết bị khởi động đặc biệt (poly Picosatellite Orbital Deployer, hoặc P-POD), mà có thể chứa đến 3 vệ tinh CubeSat của 1 tên lửa đẩy. Ngoài ra, một thiết bị khởi động cho CubeSats cá nhân được phát triển bởi Đại học Titech, Nhật Bản.

Một phần mở rộng của các định dạng CubeSat có thể là đôi (2U, 20 cm x 10 cm x 10 cm, 2 kg) và ba lần (3U, 30 cm x 10 cm x 10 cm, 3 kg).

Những lần phóng

Từ năm 2003, những vệ tinh theo dạng CubeSat đạ được phóng vào quỹ đạo. Thường là các vệ tinh sẽ được đưa lên để các trạm không gian ISS bằng các tàu vũ trụ, sau khi kiểm tra sẽ được phóng vào quỹ đạo bằng những tên lửa nhỏ với các thiết bị khởi động.

2003

Ngày 30 Tháng 6 năm 2003 nhiều CubeSats từ các trường đại học và một CubeSat thương mại trên tên lửa Rockot tên lửa được phóng từ trạm không gian Nga Plesetsk.

2005

Ngày 27 tháng 10 năm 2005 , 1 tên lửa đẩy cũng được phóng từ trạm không gian Nga Plesetsk, mang theo.

2006

Ngày 21 tháng 2 năm 2006 , 1 CubeSat được phóng bằng tên lửa M-V-R của Nhật Bản, từ trạm Uchinoura Space Center, Nhật Bản.

Ngày 26 tháng 7 năm 2006 tên lửa Nga Dnepr bị nổ, 14 vệ tinh bị phá hủy:

Ngày 16 tháng 12 năm 2006 , 1 CubeSat được phóng với tên lửa Minotaur-1 từ Wallops Flight Facility.

2007

Ngày 17 tháng 4 năm 2007 7 vệ tinh được phóng theo tên lửa Nga Dnepr.

2008

Ngày 28 tháng 4 năm 2008, với Polar Satellite Launch Vehicle từ trung tâm Satish Dhawan Space Centre của Ấn Độ:[3]

Ngày 3 tháng 8 năm 2009, 2 vệ tinh CubeSat được phóng lên.

Từ năm 2009

Từ năm 2009, nhiều lần phóng khác đã đưa rất nhiều vệ tinh vào quỹ đạo. Một số trong đó :

Chú thích

  1. ^ http://space.skyrocket.de/doc_sdat/hausat-1.htm
  2. ^ http://space.skyrocket.de/doc_sdat/mea-huakai.htm
  3. ^ http://www.utias-sfl.net/NLS-4
  4. ^ http://www.aausatii.aau.dk
  5. ^ http://www.utias-sfl.net/nanosatellites/CanX2
  6. ^ FB Luft- und Raumfahrt der FH Aachen
  7. ^ http://lss.mes.titech.ac.jp/ssp/cute1.7/index_e.html
  8. ^ http://www.delfic3.nl
  9. ^ http://cubesat.aero.cst.nihon-u.ac.jp/english/seeds_2_e.html
  10. ^ http://usl.itu.edu.tr/
  11. ^ Gunter's Space Page: F 1

Liên kết ngoài