Bước tới nội dung

Kinh tế Tây Ban Nha

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đây là một phiên bản cũ của trang này, do 42.115.185.82 (thảo luận) sửa đổi vào lúc 16:05, ngày 4 tháng 3 năm 2017. Địa chỉ URL hiện tại là một liên kết vĩnh viễn đến phiên bản này của trang, có thể khác biệt rất nhiều so với phiên bản hiện hành.

Kinh tế Tây Ban Nha
Cuatro Torres Business Area tại Madrid
Tiền tệ1 euro (€1) = 100 cents
Năm tài chínhTây lịch
Tổ chức kinh tếEU, WTOOECD
Số liệu thống kê
GDP$1.8 tỉ (danh nghĩa; est. 2016)[1]
$1.7 tỉ (PPP; est. 2016)[2]
Xếp hạng GDP14th (danh nghĩa) / 16th (PPP)
Tăng trưởng GDPTăng 3.2% (2016)[3]
GDP đầu người38,096 USD (PPP, 2017)
Hệ số Gini31.0 (2014)[4]
Lực lượng lao động22.93 triệu (2014)[5]
Cơ cấu lao động theo nghềDịch vụ (70.7%), công nghiệp (14.1%), xây dựng (9.9%), nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp (4.5%), năng lượng (0.7%) (tháng 9, 2009)[6]
Thất nghiệp19.9% (Q2, 2016)[7]
Các ngành chínhMáy móc, máy công cụ, kim loại và sản xuất kim loại, hóa chất, dược phẩm, đóng tàu, ô tô, du lịch,[8][9] dệt may (bao gồm cả giày dép), thực phẩm và đồ uống.
Xếp hạng thuận lợi kinh doanh33rd[10]
Thương mại quốc tế
Mặt hàng XKMáy móc, phương tiện vận chuyển, hóa chất, đóng tàu, thực phẩm, thiết bị điện tử, dược phẩm và thuốc men, hàng tiêu dùng khác
Đối tác XK Pháp 16.8%
 Đức 10.8%
 Ý 7.7%
 Bồ Đào Nha 7.1%
 Anh Quốc 6.5% (2012 est.)[11]
Mặt hàng NKNhiên liệu, hóa chất, hàng hóa bán thành phẩm, thực phẩm, hàng tiêu dùng, đo lường và công cụ kiểm soát y tế, máy móc thiết bị
Đối tác NK Đức 11.8%
 Pháp 11.5%
 Ý 6.7%
 Trung Quốc 5.6%
 Hà Lan 5.4%
 Anh Quốc 4.1% (2012 est.)[12]
FDI$649.9 tỉ (ngày 31 tháng 12 năm 2009 est.)
Tổng nợ nước ngoài$1,283,184,000,000 (2013)
Tài chính công
Nợ công99.3% của GDP (2014)
Thu$515.8 tỉ (2010 est.)
Chi$648.6 tỉ (2010 est.)
Dự trữ ngoại hối$0.05 tỉ (tháng 8, 2014)[13]
Nguồn dữ liệu: CIA.gov
Tất cả giá trị đều tính bằng đô la Mỹ, trừ khi được chú thích.

Tây Ban Nha là một quốc gia có nền kinh tế phát triển cao. Hiện nay, nền kinh tế Tây Ban Nha đứng thứ 14 trên thế giới[14] và thứ 6 tại châu Âu, sau Đức, Anh, Pháp, ÝNga. Năm 2016, GDP của Tây Ban Nha đạt khoảng 1.252.160 tỉ USD, thu nhập bình quân đầu người là 38,096 USD (đứng thứ 34 trên thế giới).

Sự chuyển đổi thành một nền kinh tế hiện đại

Những gì mà nền kinh tế đứng thứ 9 trên thế giới của Tây Ban hiện nay [15] có được là nhờ sự kế thừa của một nền kinh tế đã được cải cách từ thời Francoism.

Thời kỳ Franco, được bắt đầu vào những năm 1960, đã gỡ bỏ sự tập trung về kinh tế cùng với các dự án phát triển hạ tầng lớn, đã dẫn đến sự bùng nổ về kinh tế, sự phát triển nhanh chóng chỉ sau một thời gian ngắn được biết đến như là "Phép mầu Tây Ban Nha".

Sau khi Franco qua đời và chính quyền quân chủ lập hiến lên nắm quyền điều hành đất nước, chính phủ đã kiểm soát chặt chẽ hoạt động của nền kinh tế, trong đó có việc kiểm soát giá cả những mặt hàng thiết yếu như thực phẩm, giá của các mặt hàng này được cố định bởi chính phủ, các công ty nhà nước lớn điều khiển toàn bộ các ngành kinh tế chiến lược như điện thoại, thuốc lá, dầu mỏ..v.v, các cửa hàng phải mở cửa và đóng cửa vào những thời gian cố định (mặc dù điều này cũng đã từng tồn tại ở các nước châu Âu khác ví dụ như Đức), tỷ lệ lãi xuất bị quy định bởi chính phủ..v.v. Tất cả các quy định cứng nhắc này và những biến động của thị trường thế giới, đặc biệt là cuộc Khủng hoảng Dầu mỏ 1973 đã gây ra sự khủng hoảng trong sản xuất công nghiệp của Tây Ban Nha. Từ cuối thập niên 1980, Tây Ban Nha buộc phải tiến hành hiện đại hóa nền kinh tế đất nước để hội nhập với các nước châu Âu khác. Với việc gia nhập Liên minh châu Âu vào năm 1986, Tây Ban Nha đã tiến hành mở cửa và xây dựng nền kinh tế thị trường. Hệ thống cơ sở hạ tầng được hoàn chỉnh hiện đại, tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng lên, tỉ lệ thất nghiệp giảm từ 23% xuống còn 10% và tỷ lệ lạm phát giảm xuống dưới 3%.

Chú thích

  1. ^ “World Economic Look Database, April 2015”.
  2. ^ “Report for Selected Country Groups and Subjects (PPP valuation of country GDP)”.
  3. ^ http://www.imf.org/external/country/ESP/index.htm
  4. ^ “Gini coefficient of equivalised disposable income”. Eurostat. 2011. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2013.
    Cristina Salgado; Amanda Mars (ngày 1 tháng 10 năm 2012). “España es el país con mayor desigualdad social de la eurozona” (wap html). El País. Madrid. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2013. (...) Y no es esta la única estadística que muestra que la desigualdad está creciendo en España. Otro de los indicadores recogidos por Eurostat, el llamado ratio 80/20, establece una relación entre el 20% de la población que más ingresa y el 20% de la que menos ingresa. Los valores más altos indican mayor desigualdad. Y aquí España bate récord: saca un 7,5. Es la nota más alta de los Veintisiete, que obtuvieron de media un 5,7. Ni Letonia en este caso supera a España, ya que se quedó en 2011 en el 7,3. Alemania tiene un 4,6. En Noruega baja al 3,3. (...)
  5. ^ “Europe:Spain”. Truy cập ngày 17 tháng 4 năm 2014.
  6. ^ “Main results, National Statistics Institute”. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2012.
  7. ^ “Temporary work reduces the unemployment rate to the starting of the actual legislature – (July 2015)”. El País. Truy cập ngày 28 tháng 7 năm 2015.
  8. ^ "Global Guru" analysis, The Global Guru, truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2008
  9. ^ “Economic report” (PDF). Bank of Spain. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2008.
  10. ^ “Ease of Doing Business in Spain 2015”. World Bank. Truy cập ngày 17 tháng 4 năm 2015.
  11. ^ “Export Partners of Spain”. CIA World Factbook. 2012. Truy cập ngày 22 tháng 7 năm 2013.
  12. ^ “Import Partners of Spain”. CIA World Factbook. 2012. Truy cập ngày 22 tháng 7 năm 2013.
  13. ^ “International Reserves and Foreign Currency Liquidity – SPAIN”. International Monetary Fund. ngày 20 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 31 tháng 5 năm 2011.
  14. ^ http://siteresources.worldbank.org/DATASTATISTICS/Resources/GDP.pdf Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới
  15. ^ World Bank GDP figures