Bước tới nội dung

Stegosauria

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đây là phiên bản hiện hành của trang này do DayueBot (thảo luận | đóng góp) sửa đổi vào lúc 22:02, ngày 20 tháng 12 năm 2022 (chính tả (via JWB)). Địa chỉ URL hiện tại là một liên kết vĩnh viễn đến phiên bản này của trang.

(khác) ← Phiên bản cũ | Phiên bản mới nhất (khác) | Phiên bản mới → (khác)

Stegosaurians
Khoảng thời gian tồn tại:
Jura giữa - Phấn Trắng sớm, 169–125 triệu năm trước đây có thể cả Toarcian, AalenianMaastricht [1][2]
Bộ xương Stegosaurus stenops, Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên, London
Phân loại khoa học e
Vực: Eukaryota
Giới: Animalia
Ngành: Chordata
Lớp: Reptilia
nhánh: Dinosauria
Bộ: Ornithischia
nhánh: Eurypoda
Phân bộ: Stegosauria
Marsh, 1880
Các nhóm con

Stegosauria (kiếm long) là một nhóm khủng long hông chim sống trong kỷ Jura và đầu kỷ Phấn Trắng, được tìm thấy chủ yếu ở Bắc Bán Cầu, chủ yếu là Bắc Mỹ, châu ÂuTrung Quốc, mặc dù một loài (Kentrosaurus aethiopicus) được biết là từng sinh sống tại châu Phi. Nguồn gốc địa lý của chúng không rõ ràng; loài kiếm long đầu tiên (Huayangosaurus taibaii) đã được tìm thấy ở Trung Quốc.

Chi Stegosaurus, nhóm này đặt theo tên của nó, là chi kiếm long nổi tiếng nhất.

Mô tả hóa thạch

[sửa | sửa mã nguồn]

Tất cả các loài kiếm long có một hàng các tấm xương đặc biệt gọi là da xương (osteoderm), phát triển thành đĩa và gai dọc theo lưng và đuôi. Nhiều loài có gai trung gian, gọi là 'splates'.

Chúng có đặc trưng là sọ ngang hẹp và mỏ có sừng bao phủ, che phủ mặt trước của các xương mõm gồm 2 xương tiền hàm trên và 1 xương tiền hàm dưới. Cấu trúc tương tự được tìm thấy ở rùa và các loài chim. Ngoại trừ Huayangosaurus, các chi kiếm long sau đó đều không còn răng tiền hàm trên.

Cây phát sinh chủng loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Sau đây là danh sách các chi kiếm long theo phân loại và địa điểm:

Phân bộ Thyreophora:

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Peter M. Galton (2017). “Purported earliest bones of a plated dinosaur (Ornithischia: Stegosauria): a "dermal tail spine" and a centrum from the Aalenian-Bajocian (Middle Jurassic) of England, with comments on other early thyreophorans”. Neues Jahrbuch für Geologie und Paläontologie - Abhandlungen. 285 (1): 1–10. doi:10.1127/njgpa/2017/0667.
  2. ^ Peter M. Galton; Krishnan Ayyasami (2017). “Purported latest bone of a plated dinosaur (Ornithischia: Stegosauria), a "dermal plate" from the Maastrichtian (Upper Cretaceous) of southern India”. Neues Jahrbuch für Geologie und Paläontologie - Abhandlungen. 285 (1): 91–96. doi:10.1127/njgpa/2017/0671.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]