Bước tới nội dung

NGC 4111

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đây là phiên bản hiện hành của trang này do AnsterBot (thảo luận | đóng góp) sửa đổi vào lúc 16:46, ngày 7 tháng 6 năm 2023 ((Bot) AlphamaEditor, thêm thể loại, Executed time: 00:00:06.3210347). Địa chỉ URL hiện tại là một liên kết vĩnh viễn đến phiên bản này của trang.

(khác) ← Phiên bản cũ | Phiên bản mới nhất (khác) | Phiên bản mới → (khác)
NGC 4111
Hình ảnh NGC 4111 chụp bởi kính viễn vọng Hubble
Ghi công: ESA/Hubble & NASA
Dữ liệu quan sát (Kỷ nguyên J2000)
Chòm saoCanes Venatici
Xích kinh12h 07m 03.1s[1]
Xích vĩ43° 03′ 57″[1]
Dịch chuyển đỏ792 ± 5 km/s[1]
Khoảng cách43 ± 13 Mly (13.1 ± 4.1 Mpc)[1]
Cấp sao biểu kiến (V)10.7
Đặc tính
KiểuSA(r)0+ [1]
Kích thước biểu kiến (V)4′.6 × 1′.0[1]
Tên gọi khác
UGC 7103, MCG +07-25-026, PGC 38440[1]

NGC 4111 là tên của một thiên hà hình hạt đậu nằm trong chòm sao Lạp Khuyển. Nó nằm cách Trái Đất của chúng ta 50 triệu năm ánh sáng và kích thước biểu kiến của nó là 55000 năm ánh sáng. Vào năm 1788, nhà thiên văn học người Anh gốc Đức William Herschel khám phá ra.

Đặc điểm

[sửa | sửa mã nguồn]

Thiên hà này nổi bật bởi rất nhiều những đường bụi chạy qua tâm thiên hà. Những đường này liên kết với một cái đai vật chất quay quanh lỗi thiên hà mà không qua sự đồng chỉnh với đĩa chính thiên hà. Do vậy có thể kết luận rằng nó là phần còn sót lại của một thiên hà nhỏ hơn[2]. Bên cạnh đó, thiên hà này cũng có một khối phình hình chữ X, nó có thể là của một thanh chắn không ổn định[3]. Những ngôi sao nằm trong cái đĩa thì rất trẻ, khoảng 2 ± 0.3 tỉ tỉ năm tuổi và độ kim loại của nó thì nhỏ hơn mặt trời.[4]

Thiên hà này có một vùng phát xạ hạt nhân ion hóa thấp, vùng này phát ra tia X. Hạt nhân này là nguồn phát ra tia X duy nhất được quan sát bởi trạm quan sát Chandra X-ray[5]. Một nhân thiên hà hoạt động có độ sáng thấp được tin là nằm trong thiên hà này.[6]

Cạnh thiên hà NGC 4111 có các thiên hà là UGC 6818, NGC 3938, NGC 4013, IC 749, IC 750, NGC 4051, UGC 7089, UGC 7094, NGC 4117, NGC 4138 và cuối cùng là NGC 4183.[7]

Dữ liệu hiện tại

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo như quan sát, thiên hà này là thiên hà nằm trong chòm sao Lạp Khuyển và dưới đây là một số dữ liệu khác:

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e f g h i j k l “NASA/IPAC Extragalactic Database”. Kết quả cho NGC 4111. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2016.
  2. ^ “Elegance conceals an eventful past”. www.spacetelescope.org. ngày 18 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2017.
  3. ^ Bogdan C. Ciambur; Alister W. Graham (2016), Quantifying the (X/peanut)-shaped structure in edge-on disc galaxies: length, strength, and nested peanuts
  4. ^ Sil'chenko, O. K.; Proshina, I. S.; Shulga, A. P.; Koposov, S. E. (ngày 21 tháng 11 năm 2012). “Ages and abundances in large-scale stellar discs of nearby S0 galaxies”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 427 (1): 790–805. arXiv:1209.0606. Bibcode:2012MNRAS.427..790S. doi:10.1111/j.1365-2966.2012.21990.x.
  5. ^ González-Martín, O.; Masegosa, J.; Márquez, I.; Guerrero, M. A.; Dultzin-Hacyan, D. (ngày 12 tháng 9 năm 2006). “X-ray nature of the LINER nuclear sources”. Astronomy & Astrophysics. 460 (1): 45–57. arXiv:astro-ph/0605629. Bibcode:2006A&A...460...45G. doi:10.1051/0004-6361:20054756. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2017.
  6. ^ Flohic, Helene M. L. G.; Eracleous, Michael; Chartas, George; Shields, Joseph C.; Moran, Edward C. (ngày 10 tháng 8 năm 2006). “The Central Engines of 19 LINERs as Viewed by”. The Astrophysical Journal. 647 (1): 140–160. arXiv:astro-ph/0604487. Bibcode:2006ApJ...647..140F. doi:10.1086/505296.
  7. ^ Makarov, Dmitry; Karachentsev, Igor (ngày 21 tháng 4 năm 2011). “Galaxy groups and clouds in the local (z∼ 0.01) Universe”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 412 (4): 2498–2520. arXiv:1011.6277. Bibcode:2011MNRAS.412.2498M. doi:10.1111/j.1365-2966.2010.18071.x. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2019.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]