Thảm sát Liệt Tự
Bài viết này là công việc biên dịch đang được tiến hành từ bài viết 1987 Lieyu massacre từ tiếng Anh sang tiếng Việt. Bạn có thể giúp Wikipedia bằng cách hỗ trợ dịch và trau chuốt lối hành văn tiếng Việt theo cẩm nang của Wikipedia. |
Thảm sát Liệt Tự | |
---|---|
Một phần của Chiến tranh Lạnh | |
Địa điểm | Đài Loan Vịnh Đông Cương, hương Liệt Tự, huyện đảo Kim Môn, tỉnh Phúc Kiến |
Tọa độ | 24°24′54″B 118°14′21″Đ / 24,415°B 118,23917°Đ |
Thời điểm | 7 tháng 3 năm 1987 | – 8 tháng 3 năm 1987 (UTC+8)
Mục tiêu | Thuyền nhân Việt Nam |
Loại hình | Thảm sát |
Tử vong | 24[1][2][chú thích 1] |
Thủ phạm | Sư đoàn bộ binh nặng 158, Bộ Chỉ huy phòng vệ Kim Môn, Quốc quân Trung Hoa Dân Quốc |
Động cơ | 3: Nhận lệnh không lấy người đầu hàng, 16 (?): Thủ tiêu nhân chứng[5][6] |
Thảm sát Liệt Tự | |||||||
Phồn thể | 烈嶼屠殺事件 | ||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|
Giản thể | 烈屿屠杀事件 | ||||||
| |||||||
March 7 Incident | |||||||
Tiếng Trung | 三七事件 | ||||||
| |||||||
Donggang Incident | |||||||
Phồn thể | 東崗事件 | ||||||
Giản thể | 东岗事件 | ||||||
| |||||||
Donggang Tragedy | |||||||
Phồn thể | 東崗慘案 | ||||||
Giản thể | 东岗惨案 | ||||||
|
Thảm sát Liệt Tự diễn ra ngày 7 tháng 3 năm 1987 tại vịnh Đông Cương (東崗) thuộc đảo Liệt Tự, huyện đảo Kim Môn, Đài Loan khi binh lính thuộc Sư đoàn bộ binh nặng 185 của Quốc quân Trung Hoa Dân Quốc giết hại 24 thuyền nhân Việt Nam khi thuyền của những người này bị dạt vào bờ vịnh Đông Cương. Trong số các nạn nhân có 4 gia đình người Hoa, 8 trẻ em (trong đó có 1 trẻ sơ sinh), 5 phụ nữ (trong đó có 1 người đang mang thai), và 11 nam giới.[1][2] Cho đến nay Quốc quân Trung Hoa Dân Quốc vẫn chối bỏ việc họ đã gây ra thảm sát này, thay vào đó họ xếp sự việc này vào dạng ngộ sát (誤殺事件, ngộ sát sự kiện) với cái tên Sự kiện ngày 7 tháng 3 (三七事件, Tam thất sự kiện) hay Sự kiện Đông Cương (東崗事件, Đông Cương sự kiện).[7][8]
Bất chấp việc chính phủ Đài Loan từng nhiều lần cố gắng che đậy bản chất của sự kiện này, vụ thảm sát tại Liệt Tự đã gây phản ứng mạnh từ chính giới Đài Loan và được coi là một trong các yếu tố dẫn đến việc Trung Quốc Quốc dân Đảng phải bãi bỏ lệnh giới nghiêm quân sự được áp đặt ở Đài Loan suốt 38 năm kể từ khi Trung Hoa Dân Quốc dời sang Đài Loan tháng 5 năm 1949. Một số nguyên nhân và chi tiết cụ thể của vụ thảm sát hiện vẫn đang được điều tra.[9][10]
Bối cảnh
Toàn bộ quần đảo Kim Môn - bao gồm khoảng 20 đảo và đảo nhỏ, vẫn được Đài Loan coi là vùng chiến sự vào thời điểm vụ thảm sát xảy ra và việc quản lý các đảo này đều tuân theo chế độ thiết quân luật mà chính quyền Trung Quốc Quốc dân Đảng đã áp đặt từ năm 1949. Việc phòng thủ Kim Môn được giao cho Bộ Tư lệnh phòng vệ Kim Môn (金門防衛司令部, Kim Môn phòng vệ tư lệnh bộ, hay KDC) quản lý. Đây là một Tập đoàn quân trực thuộc bộ binh của Quốc quân Đài Loan được thành lập để bảo vệ Kim Môn khỏi Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc sau khi Đài Loan chấm dứt những nỗ lực tái chiếm Trung Quốc đại lục từ năm 1970.[11] Ngày 18 tháng 12 năm 1978, Đặng Tiểu Bình bắt đầu khởi xướng Cải cách kinh tế Trung Quốc và bắt đầu cho thiết lập bốn đặc khu kinh tế đầu tiên của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Sán Đầu, Thâm Quyến, Chu Hải, và Hạ Môn. Từ ngày 7 tháng 10 năm 1980, cảng quốc tế tại Hạ Môn cũng được chính thức mở rộng để tăng năng lực tiếp nhận thương mại.[12][13]
Về phía Đài Loan, ngày 15 tháng 12 năm 1980, Chỉ huy trưởng của Bộ Tư lệnh phòng vệ Kim Môn là tướng Tống Tâm Liên được thăng chức giám đốc Cục An ninh quốc gia Đài Loan (國家安全局, Quốc gia an toàn cục) và tướng Triệu Vạn Phú được cử thay thế Tống trong vai trò chỉ huy trưởng của Kim Môn.[14][15][16] Trong mùa xuân năm 1981, Triệu ra lệnh cho chỉ huy trưởng Sư đoàn 158 là thiếu tướng Cung Lực (龔力) xây dựng hai bức tường vẽ khẩu hiệu cỡ lớn - một bức cao 3,2 m, dài 20 m trên đảo Đại Đảm, và một bức trên đảo Nhị Đảm, trên đó sơn khẩu hiệu "Chủ nghĩa Tam dân thống nhất Trung Quốc". Hoàn thành tháng 8 năm 1986, các bức tường khẩu hiệu này hướng về phía các tuyến đường biển quốc tế trên vịnh Hạ Môn và quay thẳng về phía Trung Quốc đại lục, chúng được chiếu sáng hàng đêm cho đến tận tháng 7 năm 1995.[17] Đây cũng là khoảng thời gian Tập Cận Bình đảm nhận vị trí Phó Thị trưởng thành phố Hạ Môn trước khi bắt đầu quá trình thăng tiến đến chức Tổng Bí thư và Chủ tịch nước Trung Quốc.[18]
Vấn đề người tị nạn
Sau Chiến tranh Việt Nam (1955–1975), Chiến tranh biên giới Việt Nam – Campuchia (1978–1979), và Chiến tranh biên giới Việt – Trung 1979, nhiều người Đông Dương đã phải đi tị nạn ở nước ngoài. Họ thường phải di chuyển qua nhiều địa điểm bởi đôi khi giới chức trách địa phương ở nơi họ đến lại không cho phép họ dừng lại tị nạn, buộc họ phải di chuyển tới địa điểm, quốc gia mới.[19] Tại Đài Loan, Bộ Tư lệnh phòng vệ Bành Hồ (澎湖防衛司令部, Bành Hồ phòng vệ tư lệnh bộ, hay PDC) đã hợp tác với Dự án Hải Phiêu (海漂專案, Hải phiêu chuyên án) của Kiều vụ ủy viên hội (僑務委員會, tức Ủy ban ngoại kiều của Hành chính viện Trung Hoa Dân Quốc) và Tổng hội cứu trợ Trung Hoa (中華救助總會) thực hiện việc di chuyển 2098 người tị nạn trên 45 thuyền, và thông qua Dự án Nhân Đức (仁德專案) di chuyển 6497 người tị nạn khác bằng đường hàng không. Tổng cộng, trên 12500 người tị nạn đã được Đài Loan giải cứu kể từ năm 1975[20][21][22]
Ngày 1 tháng 4 năm 1982, Hành chính viện Trung Hoa Dân Quốc đã khởi động Dự án Bình Tĩnh (平靖專案, Bình tĩnh chuyên án), qua đó giao Bộ Quốc phòng Trung Hoa Dân Quốc trao trả người tị nạn. Tuy Bộ Quốc phòng của Đài Loan có sửa đổi quy trình làm việc với người tị nạn trên giấy tờ, nhưng thực tế họ lại không thực hiện những nội dung được Hành chính viện giao. Thay vào đó, thực tế tiền tuyến cho thấy đôi khi người tị nạn bị bắt đã bị giết tại chỗ và hoặc bị chôn qua loa trên bãi biển, hoặc thả trôi theo thủy triều ra biển. Tuy Bộ Quốc phòng Đài Loan nắm được thông tin về những vụ việc này nhưng họ lại nhắm mắt cho qua và tiếp tục cuộc chiến nhằm vào người tị nạn - một chiến dịch sau này được coi là đã làm tổn hại an ninh quốc gia của chính Đài Loan.[23][24]
Vụ việc liên quan
Tháng 1 năm 1985, một chiếc thuyền tam bản chở 8 ngư dân Trung Quốc bị hỏng động cơ, trôi dạt, và mắc cạn tại đảo Sư - thuộc địa bàn bảo vệ của Tiểu đoàn 473. Khi trung đội đóng tại đây điện báo về cho Bộ Tư lệnh phòng vệ Kim Môn (KDC) xin chỉ đạo, họ đã được lệnh giết toàn bộ những ngư dân Trung Quốc vô tình bị mắc cạn này. 6 trong số 8 ngư dân đã bị bắn chết ngay lập tức, nhưng 2 người đã kịp trốn thoát vào một hang đá. Tại đây họ đã quỳ lạy xin lính Đài Loan tha mạng sau khi bị phát hiện, nhưng cả hai đã bị đẩy khỏi vách đá thiệt mạng vì KDC đã nhấn mạnh với đơn vị tuần tra là toàn bộ số ngư dân này cần phải bị thủ tiêu. Một cuộc tìm kiếm chiếc thuyền tam bản sau đó chỉ phát hiện được một lá thư của một ngư dân bỏ lại, theo đó anh ta báo với mẹ của mình rằng mình đã thu thập đủ len cho bà để đan một chiếc áo len cho mùa đông.[25]
Tháng 4 năm 1986, một vụ việc khác xảy ra có liên quan đến một cặp tình nhân trẻ tuổi. Đều là giáo viên, họ đã bơi từ Hạ Môn tới đảo Đại Đảm để xin tị nạn tại Đài Loan.[24] Chỉ huy trưởng đơn vị bảo vệ đảo Đại Đảm và Phó Chỉ huy trưởng Sư đoàn Liệt Tự 158 đã gặp hai người và đưa họ đến sở chỉ huy KDC tại đảo chính Kim Môn. Ngay lập tức vị chỉ huy trưởng này bị tước vai trò chỉ huy vì đã vi phạm lệnh "không chấp nhận người đầu hàng tại vùng chiến sự" của chỉ huy KDC Triệu Vạn Phú.[26]
Giữa tháng 7 năm 1986, Triệu Vạn Phú đi kiểm tra các đảo, đá vòng ngoài của Liệt Tự và phát hiện ra rằng tiểu đoàn trinh sát hỗn hợp thủy bộ ARB-101 (海龍蛙兵, Hải long oa binh) đã tiếp nhận một người không rõ danh tính bơi gần Đại Đảm sau khi đơn vị canh phòng ở đây không thể xua đuổi người này ra khỏi phạm vi bảo vệ. Triệu đã hết sức tức giận vì vụ việc này, quát mắng chỉ huy của ARB, và bỏ về Kim Môn. Ngay sau đó, vị chỉ huy Đại Đảm đã cho gọi tất cả các đơn vị canh phòng tới và hạ lệnh giết-hết để ngăn ngừa bất cứ người nào lên được bờ biển.[27] Phó chỉ huy Lữ đoàn 473 chịu trách nhiệm bảo vệ đảo Nhị Đảm đã cho giết hại 7 ngư dân bị mắc cạn năm 1983 và cũng là người truyền đạt lệnh giết 8 ngư dân ở đảo Sư, nhân sự việc xảy ra với ARB-101 cũng đã triệu tập toàn bộ thuộc cấp của ông ta và tái khẳng định: "Bất cứ ai lên đảo này sẽ bị giết bất kể lý do gì, không có ngoại lệ cho bất cứ ai."[25][24][28][29] Không lâu sau đó, ông ta được thăng chức lên vị trí chỉ huy Lữ đoàn 472 và chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ các đơn vị bảo vệ phía nam Liệt Tự.[29][30]
Chương trình vũ khí hạt nhân
Cả KDC và Bộ Tư lệnh phòng vệ Mã Tổ (馬祖防衛司令部, hay MDC) đều được giao nhiệm vụ bảo vệ hệ thống pháo hạt nhân (pháo có khả năng bắn đạn hạt nhân) nhắm tới các khu vực láng giềng trong thời gian Chiến tranh Lạnh. Một trong số các mục tiêu chính của hệ thống này là thành phố Hạ Môn, mặc dù bất cứ vụ nổ hạt nhân nào xảy ra ở đây thì chính hai đảo Đại Đảm và Nhị Đảm cũng sẽ nằm trong vòng bán kính ảnh hưởng vị vị trí quá gần đất liền.[31] Một số nguồn tin cho rằng Đài Loan đã phát triển một chương trình vũ khí hạt nhân từ năm 1967 và chỉ ngừng lại vào năm 1977 dưới sức ép của Hoa Kỳ và Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA), trước khi bí mật tái khởi động. Năm 1986, sau gần 20 năm nghiên cứu và thử nghiệm mô phỏng, Đài Loan đã thực hiện thành công một vụ nổ mô phỏng hạt nhân tại một địa điểm quân sự ở Bình Đông - vụ thử nghiệm này đã bị vệ tinh trinh sát của Hoa Kỳ ghi lại và đã được Viện trưởng Viện Hoa Kỳ tại Đài Loan David Dean nghiên cứu vào năm 1988, theo ghi chép trong nhật ký của Đại tướng Hác Bách Thôn (郝柏村).[32][33][34][35]
Việc Quốc quân Trung Hoa Dân Quốc âm mưu phát triển vũ khí hạt nhân cuối cùng đã bị bại lộ vì thông tin rò rỉ từ thượng tá Trương Hiến Nghĩa (張憲義) - phó giám đốc Viện Nghiên cứu Năng lượng hạt nhân trực thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Trung Sơn nhưng đã đào tẩu sang Hoa Kỳ tháng 1 năm 1988.[36][37] Một đặc vụ của quân đội Đài Loan đã bám theo con của Trương Hiến Nghĩa từ trường để xác định vị trí nhà của Trương ở Washington, D.C., qua đó vi phạm chương trình bảo vệ nhân chứng của Hoa Kỳ và khiến David Dean phải trực tiếp đối đầu với tướng Hác Bách Thôn.[38][7]
Diễn biến
Ngày 6 tháng 3 năm 1987, một chiếc thuyền của người tị nạn Việt Nam vốn bị Hồng Kông từ chối tiếp nhận đã đến Kim Môn để xin được tị nạn chính trị. Tuy nhiên tướng Triệu Vạn Phú đã bác đơn xin tị nạn của thuyền nhân Việt Nam, đồng thời ra lệnh cho tàu tuần tra ARB-101 kéo tàu khỏi bờ biển Kim Môn trong buổi sáng ngày 7 tháng 3 kèm theo lời cảnh báo cho người tị nạn là họ không được phép quay lại. Tuy nhiên, vì một số lý do hiện nay vẫn chưa được làm rõ, thông tin về sự hiện diện của chiếc thuyền chở người tị nạn này không được chuyển đến tuyến đầu của các lực lượng phòng vệ bờ biển Đài Loan trong khu vực, bao gồm cả các lực lượng đóng ở Liệt Tự.
Do buổi sáng mặt biển khu vực này có sương mù làm tầm nhìn hạn chế, chỉ sau khi trời quang sương mù vào buổi chiều,[1] trạm gác của bộ binh đóng ở bờ biển phía Nam của Liệt Tự mới phát hiện sự có mặt của chiếc thuyền của người tị nạn Việt Nam vào lúc 16 giờ 37 phút, khi đó thuyền đã ở quá gần để pháo binh có thể sử dụng việc câu pháo gián tiếp để áp chế (trong trường hợp thực sự có địch tấn công). Lúc này, chỉ huy Tiểu đoàn bộ binh số 1 Đại Sơn Đính (大山頂), chỉ huy Lữ đoàn 472, và chỉ huy chiến đấu của Sư đoàn 158 đã tới địa bàn cùng các sĩ quan tham mưu.[39] Tình cờ cũng trong thời điểm này, Tiểu đoàn pháo binh hạng nhẹ 629 đang diễn tập thực địa ở một sân bay cũ nằm gần bờ biển phía Đông Bắc của Liệt Tự đã phóng một quả đạn pháo sáng đủ để người quan sát thấy không có lực lượng nào của địch đang tấn công bãi biển. Tuy vậy, binh lính ở khu vực có chiếc thuyền tị nạn vẫn tiến hành phản ứng theo quy trình chiến đấu, đó là tấn công mục tiêu bằng các loại súng T57, M60, và M2 Browning trong tầm bắn của Đại đội 3, trong khi các lực lượng tiếp ứng cũng tiếp cận để chuẩn bị tham chiến với quân số lên tới trên 200 lính bộ binh.
Do điều kiện biển và thời tiết, chiếc thuyền của người tị nạn Việt Nam bị mắc cạn trên bờ biển phía Tây Nam của cảng cá Đông Cương (L-05), một địa điểm mang vị trí chiến lược nhạy cảm đối với lực lượng phòng vệ đảo và nằm ngay trước tầm bắn của súng cối M30 và súng không giật M40 của các lực lượng này. Nằm ngay gần đó là trạm giao thông liên lạc có biệt danh "04" (phát âm gần như "Ngươi chết" trong tiếng Trung) vốn đóng trên một ngọn đồi dốc 30° đúng góc chết của màn hình radar. Phía sau ngọn đồi này là các vị trí đặt pháo đường ray lớp lựu pháo M1 240 mm ("Rồng Đen" hay còn được gọi là "Pháo hạt nhân" - pháo lớn có khả năng bắn đạn hạt nhân) của lực lượng phòng vệ Kim Môn, và tiểu đoàn lựu pháo M114 155 mm và lựu pháo M101 105 mm của Sư đoàn 158.[40][41][42] Vì vị trí chiến lược này nên việc chiếc thuyền lạ của người tị nạn bị mắc cạn ở đây đã gây quan ngại lớn cho các lực lượng phòng vệ bờ biển, và lập tức chiếc thuyền trúng đạn bắn chéo từ các cứ điểm L-05, L-06 và pháo đài trên đảo Phục Hưng của tiểu đoàn 2, thêm vào đó là hai phát đạn chống tăng M72 LAW của các lượng lực tăng cường. Tuy các viên đạn xuyên giáp được bộ binh Đài Loan bắn ra nhanh chóng xuyên thủng âu thuyền nhưng chúng không phát nổ, và ba người tị nạn Việt Nam không mang vũ khí đã nhanh chóng rời khỏi thuyền, giơ cao tay và cầu xin bằng tiếng Hoa, "Làm ơn đừng bắn ...!" trước khi bị lính Đài Loan bắn chết.[43]
Chỉ huy đại đội 3 Đông Cương sau khi nhận lệnh từ cấp trên đã cử một đội tìm kiếm tiếp cận tàu. Trước khi thâm nhập tàu, đội tìm kiếm này đã thả vào tàu hai quả lựu đạn MK2 trước khi phát hiện ra rằng trong tàu chỉ có thuyền nhân tị nạn người Việt Nam không hề mang theo vũ khí. Những người tị nạn đã thông báo cho đội tìm kiếm rằng động cơ của thuyền đã bị hỏng, và rằng vì triều cường và sương mù nên thuyền đã bị trôi dạt trong vịnh Đông Cương và mắc cạn trên bờ biển. Sau đó những người còn sống sót trên tàu cùng xác của những nạn nhân đã bị thiệt mạng vì hỏa lực quân Đài Loan đã được đưa ra khỏi tàu lên bờ biển. Tại đây những người còn sống không được sơ cứu hay nhận được bất cứ sợ trợ giúp khẩn cấp nào. Sau khi trao đổi với cấp trên, các viên chỉ huy tại hiện trường được lệnh - có nguồn tin cho rằng là từ chính chỉ huy trưởng Triệu Vạn Phú là họ cần cho lính tiêu diệt toàn bộ người tị nạn còn sống để thủ tiêu nhân chứng.[44] Một số người tị nạn nhận nhiều phát súng vào người trong trường hợp viên đạn đầu tiên không hạ gục họ. Trong số những người thiệt mạng có cả người già, phụ nữ, đàn ông, một người phụ nữ đang mang thai, và một em bé sơ sinh được cuốn trong một chiếc áo len.[45][46] Từ các xác người, lính Đài Loan đã thu thập được các giấy tờ tùy thân và liên quan - sau đó được Cục Tác chiến chính trị Đài Loan thu thập lại như:
- Một chứng nhận về việc không có đồ đạc thất thoát hay hư hỏng trên tàu do Giám đốc Sở Nhập cảnh Hồng Kông Alan Carter cấp ngày 12 tháng 12 năm 1986
- Bốn bản sao về thông báo về các lựa chọn thay thế cho việc lưu trú và hỗ trợ định hướng hành trình của chính quyền Hồng Kông thuộc Anh ban hành ngày 12 tháng 1 năm 1987
- Một số giấy tờ căn cước do chính quyền Liên bang Đông Dương thuộc Pháp cấp
- 2 bình chứa nhiên liệu dán nhãn tiếng Anh "Singapore"
- Một số tạp chí Singapore và báo Hồng Kông
- Một cuốn sổ có các ghi chép bằng tiếng Anh, ghi chép cuối cùng được đề ngày 6 tháng 3
Không rõ vì lý do gì mà không có bất cứ tang vật nào trong số giấy tờ có thể giúp xác định nhân thân này được công tố viên và thẩm phán Đài Loan sử dụng, vì vậy toàn bộ các tài liệu của tòa án liên quan đến vụ thảm sát Liệt Tự đều ghi các nạn nhân là "không xác định được nhân thân" (不明人士, bất minh nhân sĩ).[24][47]
Sau khi đã thu thập giấy tờ của người tị nạn, lính Đài Loan đã giết hại thêm một người mẹ đang quỳ trên bãi biển và ba đứa con, trong đó một em bé đang được bà ôm trong tay, còn hai em khác đang chạy quanh mẹ.[44][23] Về phần người phụ nữ đang mang thai bị giết hại, cô đã cố nói bằng tiếng Anh rằng: "Help me ... Help my baby ... My baby seven months ..." ("Giúp tôi, giúp con tôi với, con tôi mới được 7 tháng") trước khi bị bắn chết cùng hai người phụ nữ khác bằng súng ngắn dùng đạn .45 ACP. Sau đó một viên sĩ quan chỉ huy tiểu đoàn còn đùa cợt trên xác chết của người phụ nữ này và cho đến nay chưa bao giờ bày tỏ sự hối hận về việc này trong các cuộc gặp mặt thường niên của cựu binh sĩ các lực lượng tham gia thảm sát Liệt Tự.[48] Một cậu bé đã cố chạy thoát nhưng đã bị bắn trúng vai và ngã xuống, trước khi một viên sĩ quan Đài Loan bước tới và kết liễu cậu.[49] Thiếu tướng Cung Lực (龔力) đến Đông Cương lúc 18 giờ 30 phút và trao đổi với các sĩ quan chỉ huy tại đây trước khi điện đàm báo cáo về cho tướng Triệu Vạn Phú và được họ Triệu khen ngợi vì thành tích chiến đấu.[24]
Mãi đến 7 giờ sáng ngày 8 tháng 3 năm 1987 thì trung đội y tế của bộ binh Đài Loan mới được cử đến để chôn cất những xác chết nằm lại trên bờ biển. Trung đội này cũng được lệnh giết bất cứ người tị nạn nào còn sống sót. Những người mới bị thương mà vẫn chưa chết đã bị chôn sống, còn những người vẫn còn có thể di chuyển hoặc kêu khóc được cho là đã bị giết bằng xẻng quân sự.[49][50] Theo lệnh của các chỉ huy Đài Loan, những gì còn lại của con tàu bị thiêu rụi, ngoại trừ phần chân vịt 3 cánh, rồi được chôn ngay trên bãi biển để phi tang mọi bằng chứng. Nạn nhân cuối cùng, một cậu bé trốn trong một khoang thuyền, cũng bị tìm thấy và giết chết mà không có bất cứ ngoại lệ nào.[49] Trong đêm, lính canh gác Đài Loan đếm được trên 19 xác chết trên bãi biển.[51][44]
Sau sự kiện, Quốc quân Đài Loan ghi nhận rằng binh lính tại hiện trường đã báo cáo rằng có trên 30 súng trường cá nhân - vốn được lau chùi thường xuyên, bỗng dưng bị hóc đạn và không thể sử dụng được, nhiều khả năng là do binh lính có những vũ khí này không muốn tham gia việc giết hại dân thường vì thế đã cố tìm cách tự làm súng của mình bị hóc đạn.[24] Sau khi một số sĩ quan quân y từ chối thực hiện lệnh giết thường dân, chỉ huy tiểu đoàn đã cử đại đội của sở chỉ huy đến kiểm soát tình hình để ngăn ngừa khả năng binh biến và cũng để phong tỏa địa điểm xảy ra vụ việc.[52]
Revelation
Cover-up
A local store owner heard the crying of the refugees overnight and made a phone call to inform Huang Chao-hui, the National Assembly member in Kaohsiung, but the contact was soon lost. At the time, all civilian and public long-distance phone calls were being routinely monitored by the Communication Supervision Section of Kinmen Defense Command.[53] Nevertheless, the bodies were not buried deeply at the first site. Influenced by tidal seawater and high temperatures, the bodies soon began to decompose and were dug out by wild dogs from the landfill (小金垃圾場) on the back side of the western hill. The bodies were later reburied collectively in one mound at a second site on the higher ground next to the tree line. This task was performed by the 1st Company, who had just resumed their posts after winning the annual Army Physical and Combat Competitions in Taiwan.[54] Accounts of ghost sightings prompted villagers to hold religious ceremonies, and a tiny shrine was built by soldiers on the beach the next year. This activity made it all the more difficult to prevent the spread of information about the incident.[55][42] Nonetheless, both sites, along with 04 Station, L-05 Fort, Donggang Port, and even the breakwater bank, were all demolished with bulldozers in name of demining in August 2011.[56] In 2021, the local villagers rebuilt a new shrine beside the path inland in lament.[57]
In early May 1987, British Hong Kong newspapers first reported that the refugee boat went missing after leaving the port along the coast for Kinmen, Taiwan.[43][58] Informed by the overseas office, higher officials questioned the Kinmen Defense Command but got no concrete response.[59] Instead, the Command urgently swapped this front line coast defense battalion with a reserve battalion from the training base in order to strengthen the personnel control and communication restriction to prevent further leaking news. In addition, the battalion's unit designation codes were shifted for the following two years to confuse outsiders. Two "extra bonuses" of cash—summing up to half a month of a captain's salary ($6,000)—were also abnormally awarded to the company commanders against government regulation and ethics on the eve of Dragon Boat Festival.[60] However, at the end of May, recently discharged conscript soldiers from Kinmen began to arrive in Taiwan proper and finally were able to appeal to the newly founded opposition party, the Democratic Progressive Party. The information of the massacre started to spread in Taiwan.[29]
Ten weeks after the massacre, the President of the Republic of China (Taiwan), Chiang Ching-kuo, reacted to the cover-up by the 158 Division and the Kinmen Defense Command. General Chao Wan-fu said he was unaware of the event.[59] While being questioned by the Chief of the General Staff (參謀總長), Superior-general Hau Pei-tsun on 20 May, General Chao still stated: "It was just a couple of 'Communist soldiers' [referring to the People's Liberation Army] being shot in the water", but Chao's statement was contradictory with evidences presented in this article. Hau then ordered that the corpses to be moved from the beach to a remote hidden slope in front of Fort L-03 (east cape) on the right, filled over with cement to seal the corpses on the third unmarked site, and a concrete military training wall be built on top to prevent any future investigation.[49][61] General Chao ordered all the 158 Division officers to be present as participating the cover-up operation.[49] The path access was prohibited to the public by the military after 2020 till 10 August 2024, Hsien-Jer Chu, the documentary film director who accompanied the victim's family members to the site, realized that the corpses had been "disappeared."[57][62]
At the end of their conscription service terms, the soldier witnesses were ordered to sign an oath to maintain silence and guard the secret for life before returning home to Taiwan.[63][55]
On 5 June 1987, Independence Evening Post was the first Taiwanese newspaper reporting the massacre with the formal questioning by the newly elected Legislative Yuan member Wu Shu-chen, along with the joint written form by PM Chang Chun-hsiung and PM Kang Ning-hsiang from the Democratic Progressive Party to the MND during the general assembly of Legislative Yuan, but received only the respond: "No need to reply!"[8] Her questions were repeatedly denied by the military spokesman Major-general Chang Hui Yuan (張慧元少將), who accused Congresswoman Wu of "sabotaging the national reputation", and claimed it was actually "a Chinese fishing boat being sunk in the sea after ignoring the warnings".[64] That night, uniformed propaganda was broadcast in the evening news on all public TV channels. The next morning, on 6 June, all local newspapers received the government instructions to publicize the press release of the Central News Agency originated from the Military News Agency (軍聞社).
Kiểm duyệt thông tin
Trong suốt 20 năm kể từ ngày diễn ra, thảm sát Liệt Tự được chính quyền Quốc dân đảng Đài Loan phân loại là bí mật quân sự để ngăn việc thông tin về sự việc này bị rò rỉ ra công chúng.[65] Chính quyền Quốc dân đảng đồng thời cũng kiểm duyệt tất cả các bài báo liên quan, và cấm tất cả các ấn phẩm nói về sự việc. Một ví dụ cho chính sách kiểm duyệt này là vào tháng 4 năm 1989, khi cảnh sát đã ập vào văn phòng của tuần san Tự do thời đại (自由時代周刊) - vốn đã cho đăng nhiều bài viết và phỏng vấn về thảm sát Liệt Tự để thực hiện một vụ bắt giữ tổng biên tập của tạp chí là Trịnh Nam Dong, lấy cớ ông này đã thực hiện một số hành vi phản quốc. Trịnh Nam Dong sau đó đã tự thiêu và qua đời trong khi đấu tranh đòi quyền tự do ngôn luận. Trong một trường hợp khác, nhà báo quân sự Trương Hữu Hoa (張友驊) của tờ Tự lập báo (自立報) vào tháng 11 năm 1991 đã bị tuyên án 1 năm 7 tháng tù, sau đó là 3 năm quản chế vì đưa tin về vụ việc.[66]
Cũng vì lý do kiểm duyệt thông tin mà Bảo tàng Trận Hồ Tỉnh Đầu (湖井头战史馆) ở Liệt Tự dù được xây dựng năm 1989 cũng bỏ qua bất cứ thông tin nào liên quan tới thảm sát Liệt Tự,[67] và kho lưu trữ chính thức của Công viên Quốc gia Kim Môn - đơn vị được Quốc quân Đài Loan bàn giao việc quản lý khu vực bãi biển ở Liệt Tự cũng không có bất cứ thông tin nói về thảm sát Liệt Tự. Trong suốt 13 năm kể từ ngày vụ việc diễn ra, chính quyền Đài Loan chỉ thông báo cho công chúng về việc một chiếc thuyền của ngư dân Trung Quốc bị chìm vì vô tình trúng đạn pháo. Việc tạo dựng câu truyện không có thật để che giấu thảm sát Liệt Tự chỉ được chấm dứt vào năm 2000 khi đại tướng Hác Bách Thôn xuất bản cuốn nhật ký của ông ta với tựa đề Nhật ký 8 năm làm Tổng tham mưu trưởng (1981-1989) (八年參謀總長日記, Bát niên tham mưu tổng trưởng nhật ký) trong đó có nhắc tới thảm sát Liệt Tự[7] và Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc không có động thái phủ nhận nào thông tin được đưa ra trong cuốn sách này.
Aftermath
Political stage
With the support of Formosan Association for Public Affairs, the United States House of Representatives hence passed the "Taiwan Democracy Resolution" (H.R.1777) on 17 June, calling on the ROC government to end the martial law ruling, lift the ban on political parties, accelerate the realization of democracy including the protection of freedom of speech and assembly, and reform the parliament election system for the legitimacy of government; the United States Senate passed the same resolution in December.[9] Though the resolution did not directly relate Taiwan to integrate into the neoliberal globalization, it gradually turned the Taiwanese self-identity against the Chinese unification agenda within ROC politics. The opposition party, supported by the international community, took the chance to force Chiang Ching-kuo to lift the martial law and begin the democratization process to distance itself from the Kuomintang's One China Policy. This developed with the promotion of neoliberal tendency in Taiwan in a way that blocked the political forces that favored a return to reunification.[10]
Later, on 14 July, Minister Cheng endorsed President Chiang's historical decree to end the notorious 38-year-long period of martial law in Taiwan (1948–1987),[68] except the War Zone Administration (戰地政務) on the frontier regions, including Kinmen and Matsu Islands, which remained under military governance until 7 November 1992.[69][70] Furthermore, on 2 November, President Chiang lifted a ban preventing people from visiting their divided families in China across the Taiwan Strait by allowing transfer through a third place, such as Hong Kong, Okinawa, or Tokyo.[71]
Investigation
After the scandal was exposed, President Chiang Ching-kuo received a letter from Amnesty International expressing humanitarian concern, and assigned the Chief of General Staff, Superior-general Hau, to investigate this case.[7] On 16 June 1977, President of the Control Yuan (CY), Huang Tsun-chiu of the Chinese Nationalist Party (Kuomintang), assigned the committee member Ruo Wen-fu (羅文富) on an official investigation task to Lieyu. General Hau opposed this CY jurisdiction and considered the tour a pro-governmental "sightseeing visit" (參訪金門).[7] However, after Ruo submitted a field survey report expectedly identical to the KDC's story, Huang did not approve nor rejected the content, but only signed a word "Read" (閱) on 9 March 1988, which rendered the investigation incomplete.[72][44]
The Minister of National Defense, Cheng Wei-yuan, also arrived in Kinmen, and dispatched a special envoy of the Political Warfare Bureau to conduct the field investigation and excavation that discovered the civilian cadavers and eventually solved the criminal case on 23 May. On 28 May, the Military Police began to detain over 30 officers back to Taiwan for court-martial, including the commanders, corresponding political officers, and related staff officers along the 5 levels on the chain of command; 45 officers received the administrative sanction of dishonored transfer.[73]
Nonetheless, the court-martial did not follow the 1949 Fourth Geneva Convention and the 1951 Convention Relating to the Status of Refugees to process this case. The accused has never been charged for the wrongdoings to the international refugees, regardless of evidence, but each was prosecuted for killing several "unknown people" of the "bandit area"[chú thích 2] (applying only to the domestic criminal codes) on 11 September 1987. Division Commander Gong, Political Warfare Director Colonel Chang, and the P4 Section Leader Lieutenant-colonel Hong were released free in 10 days.[24][23]
Trials
The first trial on 30 May 1988 sentenced Commander Zhong to 2 years and 10 months in prison, Liu to 2 years and 8 months, and Li and Chang to 2 years and 6 months, but the prosecutor and all four defendants appealed for rehearing. The MND then repealed the sentences on 9 September as failing to check the facts and reasons favoring the defendants. The retrial on 19 December 1988 reduced the sentences for Zhong to 1 year and 10 months, Liu to 1 year and 10 months, and Li and Chang to 1 year and 8 months, and all commuted with a probation period of 3 years; therefore, none of the convicted field commanders were required to spend one day in prison.[24] They stayed in rank with posts suspended to continue service without pay until the end of the term, before relocating to the training officer positions. Their retirement and pension plans were not affected. Commander Zhong took a senior lead colonel position in a military academy, Army Communication, Electronics and Information School.[24]
Likewise, the superior officers received no official punishment, and recovered their military careers after President Chiang suddenly died in January 1988.[74] Principal staff officer Major-general Fan Jai-yu (范宰予少將) was promoted to the commander of the 210 Heavy Infantry Division of Hualien Expansion in 1989; then further to lieutenant-general, commander of the Penghu Defense Command in 1994; and then to the Principal of the Political Warfare Cadres Academy in 1996.
Division Commander Major-general Gong Li was shifted to the Chief of Staff of the War College, National Defense University; then promoted to the deputy commander of the Huadong Defense Command in 1992; and then became the Civil Level-12 Director of Banqiao District House of the Veterans Affairs Council in 2000.
Kinmen Defense Commander Chao was promoted to deputy chief commander general of the Republic of China Army in 1989, and further to Deputy Chief of the General Staff of the Republic of China Armed Forces in 1991; then appointed with honours as a strategy advisor to the President of the Republic of China in two terms; and then received the permanent title as the reviewer member of the Central Committee of the Chinese Nationalist Party until his death on 28 February 2016. His official funeral was proceeded with his coffin covered by the national flag and the military salute of the top-ranked generals.[75] Vice-president Wu Den-yih presented a commendation decree by President Ma Ying-jeou, who praised Chao's 50-year career in national security with so-called "loyalty, diligence, bravery, perseverance, intelligence, wisdom, insight and proficiency" (忠勤勇毅,才識閎通), and that "his virtue and conducts have set a good example model for future generations to follow..." (武德景行,貽範永式... 逾五十載攄忠護民,越半世紀衛國干城,崇勛盛業,青史聿昭).[76] Chao was buried in the National Wuzhi Mountain Military Cemetery.[77]
Later developments
Twenty years later, in May 2007, Major Liu Yu, the 1st Battalion Commander, proclaimed in a military magazine interview that they were executing direct superior orders, and one officer who killed the refugees was never charged.[78] Ten years later, in January 2018, Liu was invited by the Kinmen National Park administration to re-visit the old posts of the South Lieyu Defense Team. On the beach, he recalled to a China Times journalist that he "handled" over 100 corpses—including in the Donggang Incident—during his total four years of assignments within three KDC terms.[79]
On 19 July 2020, Instructor Colonel (Ret.) Liao Nianhan (廖念漢) of the ROC Military Academy interviewed the WPN company commander Captain Li Zhong-yan (李中焱) to re-affirm the official testimony that he had, in person, found that all the passengers had died after firing two M72 LAW shells, and hence nobody got out of the boat and there were no killings by shooting.[80] Liao's article dignified the four convicted schoolmates with "the ultimate sublime respect" (致上最崇高的敬意), in comparison to the atomic bombings of Hiroshima and Nagasaki and Mỹ Lai massacre.[80] However, in January 2022, Captain Li changed his statement in a cross-examination through Facebook with the other veterans of 158 Division before the Lunar New Year. He then confirmed the boat stranding site and the later killings at two different locations.[81]
The chilling effect of the massacre made the international refugees extinct from the Kinmen sea area, and the last Jiangmei refugee camp, which had operated for 11 years in Penghu, was shut down on 15 November 1988 due to the policy change.[24][21] The purge policy on the Chinese fishermen and the surrendered remained the same, as the technique instructed by the new 158 Division Commander, Major-general Song En-ling, to the G3 staff officers: "Tell the landed people to run or will be shot; then wait after they run to kill them".[24] However, in live practice, the survivors were taken into custody with their head covered for transferring to a temporary lodgment to be expelled later, and the political officers started to repay for the civilian casualties.
After negotiation for compensation failed, local Chinese fishing boats sometimes gathered around the incident islands to protest. Particularly in July and August 1990, the ROC military was criticized by the general Taiwanese public for the cheating and ignorance attitude on the Min Ping Yu No. 5540 and No. 5502 disasters. Therefore, the Red Cross Society of China and Red Cross Society of the Republic of China—representing both sides—signed the Kinmen Agreement on 12 September to establish the humanitarian repatriation procedures through Kinmen.[82][83]
On 7 November 1992, the provisional martial law control was historically lifted after 42 years of the War Zone Administration in power, and KDC returned governmental and civilian services management to the local county offices.[69] Still, it was not until 1955 that the first marine police patrols appeared in the Kinmen and Matsu regions. The Water Police Bureau, formally established on 15 June 1998, fully took over the marine law enforcement, working with local police stations and the coastal justice systems; it was later reformed as the Coast Guard Administration under the Ocean Affairs Council.[84][85]
Over 100 years after its establishment in 1911, the Republic of China still lacked refugee law to regulate the political asylum process in accordance with modern international laws,[86][87][88][89] and its government did not render an apology or any legal compensation to the families or country of the victims.[90][91][92] On 3 October 2018, legislator Freddy Lim, former Chairman of the Amnesty International Taiwan, inquired in a hearing of the Foreign and National Defense Committee to examine the victims' files in the military archives in order to express an apology to their families through the Vietnamese Representative Office (tiếng Việt: Văn phòng Kinh tế Văn hoá Việt Nam), but Minister of National Defense General Yen Teh-fa disagreed: "The troops were following the Standard operating procedure (SOP rule) of the martial law period to execute [the orders], though it might look like having some issues nowadays; also, they have been court-martialed...".[90][91] Later, MND replied: "It has been too difficult to identify the deceased due to the long time, so [the case] cannot be processed further", which served as the sole statement of the ROC government for over 30 years after the martial law lifted in 1987.[8]
On 2 October 2021, a third round of Anonymous hacks on a Chinese government tourism promotion website included a meme stating "If Taiwan wants to truly become Numbah Wan [sic], it must first redress the 1987 Lieyu Massacre", with a public Wikimedia Commons image of Xiamen, Lieyu, and Kinmen in the background.[93]
On 13 July 2022, Control Yuan member Gao Yong-cheng submitted a re-investigation report after one year of documentation based on the provided military archive and interviews with near 20 veteran witnesses. Interviewees included the convicted officers, whose testimonies (without passing lie detection) contradicted each other with retracted confessions, and contradicted new evidence and controversies at the first site, since the last CY investigation reported 34 years ago was considered incomplete.[24] The investigation then received the approval from the joint committees of the Judicial and Prison Administration Affairs, the Domestic and Ethnic Affairs, the Foreign and Overseas Chinese Affairs, and the National Defense and Intelligence Affairs.[47][24] The report condemned the KDC for falsifying the facts, the court-martial prosecutor and judge for failing their duties of investigation, and the MND for ignorance throughout 35 years. It then recommended the Ministry of Justice re-open this case with a special appeal for the legal re-investigation.[44][47][23]
On August 9, 2024, four Norwegian family members of the Vietnamese refugee victims, comes to Taiwan from Norway for the first time with the assistance of Amnesty International Taiwan Executive Director, Yi-ling Chiu (邱伊翎), Control Yuan member Gao Yong-cheng, documentary film director, Hsien-Jer Chu (朱賢哲), and poet Hung-hung (鴻鴻) to seek the truth and reconciliation. One of them, Tran Quoc Dung, who arrived Xiamen later but was informed that two Vietnamese refugees boats had been destroyed in Kinmen, realizing that his brother and cousin were dead, presents a commemorative plaque with the list of victims' names, pictures and birth years at the press conference, and stated that he is not here to blame the government or any individual.[4] He understands the reasons of the historical mistake and believe that Taiwan government and people, out of humanitarianism and respect for human rights, will take concrete action to console the victim families. "I wish to retrieve the evidence and belongings being collected from the victims and re-bury their corps properly... They sacrificed themselves to teach us the difference between democracy and autocracy, so let's protect this democracy and make it stronger... The 24 people were rejected the first time in Kinmen and the second time in Lieyu. This is the third and last time - on behalf of them, hereby request the Taiwan government and people to let them regard Taiwan as their second and final home, please don't reject them again!"[94][95][96] Gao demands the MND restart an internal investigation and search for the evidence, data and items which the Control Yuan could not acquire before, and reveal them to the public or return them to the victim families. A complete administrative investigation report should be submitted within 6 months. Chiu expresses the hope that the state pais attention to the transitional justice to reopen the investigation facing with historical mistakes and to address the shortcomings of Taiwan's long-overdue missing Refugee Law to pass a bill that meeting the international human rights standards this year. A MND representative attended the conference to express their condolence and stressed accompanying the families to the incident scenes, but maintained that the soldiers were carrying out their duties, and did not respond to the re-investigation demand.[1][97][2][98]
The ROC military has continued to assert that the soldiers' actions were justified. The incident then stands at the juncture of certain issues, including: transitional justice, inclusive of past crimes committed by the military and its refusal to be accountable in the present, as well as Taiwan's poor treatment of refugees, which has affected individuals from a number of nationalities.[95] As there is no temporal or jurisdictional limitations on prosecution in the international criminal law and the universal jurisdiction is recognized beyond the domestic law system and procedure,[99][100] the legal exercise apply to all ranks and positions including officers, soldiers and national leaders regardless subject to the justice even after decades.[101][102][103]
Di sản
Thảm sát Liệt Tự đã được nhắc tới trong một số các tác phẩm văn hóa như:
- Tiểu thuyết Hồ thần (胡神) (2019) của nhà văn Khương Thiên Lục (姜天陸) nói về tâm trạng của người dân địa phương trong thời gian xảy ra vụ việc. Lấy cảm hứng từ trải nghiệm của chính Khương Thiên Lục trong thời gian tại ngũ, đóng quân trong các đường hầm phía dưới Liệt Tự, Hồ thần đã được trao Giải thưởng văn học Kim Môn lần thứ 16.[104][26][30]
- Bộ phim Chiến địa sát nhân (戰地殺人) (2020) do Chu Hiền Triết (朱賢哲) sản xuất, dựa trên trải nghiệm của chính Chu trong thời gian phục vụ tại Sư đoàn bộ binh nặng số 319 tại Kim Môn, vốn cũng từng đối mặt với một số sự kiện nổ súng tương tự.[105][106][107]
- Kịch bản Lão địch (老翟) (2021) của Chu Nghi Khánh - phó chỉ huy trưởng lực lượng tâm lý chiến của Cục Tác chiến chính trị Đài Loan đã biến đổi vụ thảm sát thành một tội ác do duy nhất một viên thiếu úy tình nguyện có xuất thân từ Đại học quốc lập Đài Loan gây ra, sau đó được cấp trên che giấu, nhưng với kết cục cuối cùng là những người tị nạn được bồi thường và được thả đi trong hòa bình.[108][109] Kịch bản này của Chu đã được trao giải nhất cuộc thi văn học quân đội thường niên lần thứ 55 do Bộ Quốc phòng Đài Loan tổ chức.[110] Trong thực tế thì không có viên sĩ quan tình nguyện nào tham gia trực tiếp vào vụ thảm sát này.[59]
- Bài thơ Vụ một hữu thanh âm—— điệu tam thất sự kiện vong hồn (霧沒有聲音——悼三七事件亡魂) được nhà thơ Hồng Hồng (鴻鴻) sáng tác để tưởng nhớ nạn nhân thảm sát Liệt Tự. Bài thơ đã được Hồng Hồng đọc trong buổi họp báo và gặp mặt con cháu của gia đình những người bị nạn vào ngày 9 tháng 8 năm 2024."[97][111]
Ghi chú
- ^ Danh sách nạn nhân (không đầy đủ): Vũ Kim Hùng, Hoàng Thị Dung, Vũ Nga and 3 family members, Nguyễn Văn Đậu, Trần Kim Thành, Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Văn Huy, Nguyễn Phi Nga, Nguyễn Thị Toan, Nguyễn Phị Tuân, Nguyễn Phị Ngọc, Vũ Kim Cường, Vũ Kim Dũng, Ngô Văn Tường, Hoàng Văn Thài, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Thị Hing, Vũ Đình Huân, Trần Quốc Hùng, Nguyễn Văn Hằng....[3][4]
- ^ "Bandit area" ("匪區") is the official ROC term for regions under PRC control, with the extended application to other terms by definition, such as PRC nationals as "bandit people" (匪民), the PRC boats as "bandit boats" (匪船), etc.
Tham khảo
- ^ a b c d “金門三七事件家屬首次來台 盼安置牌位+真相” [The family members of the March 7 Incident of Kinmen come to Taiwan for the first time, hoping to place a memorial monument and search for the truth] (bằng tiếng Trung). Taipei, Taiwan: TVBS News. 9 tháng 8 năm 2024. Truy cập ngày 9 tháng 8 năm 2024 – qua Youtube.
- ^ a b c Ou, Yun-rong; Zhang, Min-ru (9 tháng 8 năm 2024). “金門三七事件20名越南人遇難 家屬首度來台要求遺體安置祭祀” [The families of 20 Vietnamese killed in the March 7 Incident of Kinmen came to Taiwan for the first time to request their bodies to be properly buried and remembered] (bằng tiếng Trung). Taipei, Taiwan: PTS NEWS. Truy cập ngày 9 tháng 8 năm 2024.
- ^ “金門三七事件20名越南人遇難 家屬首度來台要求遺體安置祭祀” [The family members of 20 Vietnamese killed in the March 7 Incident of Kinmen came to Taiwan for the first time to request their bodies to be properly buried and remembered] (bằng tiếng Trung). 臺北: PTV midday news. 9 tháng 8 năm 2024. Truy cập ngày 9 tháng 8 năm 2024 – qua Youtube.
- ^ a b “金門三七慘案逾37年 難民家屬首度來台尋真相” [Over 37 years after the March 7 Tragedy of Kinmen, the refugees' family members come to Taiwan for the first time to seek the truth] (bằng tiếng Trung). Taipei, Taiwan: Chinese Television System. 9 tháng 8 năm 2024. Truy cập ngày 9 tháng 8 năm 2024 – qua Youtube.
- ^ Official questioning statement of PM HE Mme. Wu Shu-chen to the Ministry of National Defense (Republic of China) (MND) on Session 47, 5 June 1987 – p. 46, Vol. 76, Legislative Yuan Gazette Pub., 1987 (立法院公報)
- ^ Hsue-fang Lin, Academia Sinica research assistant, "22nd Memorial to the Lieyue Massacre", Lihpao Daily, (林雪芳,中央研究院研究助理,《小金門國軍屠殺越南難民22週年》,台灣立報), 15 March 2009
- ^ a b c d e Bocun Hao, [1] "Ba nian can mou zong zhang ri ji (She hui ren wen)", 2000
- ^ a b c Gao, Ling-yun (8 tháng 3 năm 2022). “【東崗慘案疑雲/中】大喊「自己人」卻被射殺? 陸軍壓案、國防部至今消極真相不明” [Donggang Massacre Suspicion / Part II: Calling "Our own people" but getting shot to kill? The Army suppressed the case and the MND shew the negative attitude till today causing the truth unknown]. United Daily News (bằng tiếng Trung). New Taipei City. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2022.
- ^ a b Chen, Rong-ru (31 tháng 5 năm 2004). FAPA and Congress Diplomacy (1982~1995) (bằng tiếng Trung). Taipei: Avanguard Publishing House. ISBN 957-801-436-8 – qua Red Ants Books Co.
- ^ a b Pakhomov, Oleg (2022). “Chapter 6”. The Political Culture of East Asia: A Civilization of Total Power. Singapore: Springer Publishing. tr. 90. doi:10.1007/978-981-19-0778-4. ISBN 9789811907784. S2CID 247494388. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2022.
- ^ Michael Szonyi (11 tháng 8 năm 2008). Cold War Island: Quemoy on the Front Line. Cambridge University Press. ISBN 9780521726405. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2022.
- ^ Wu, Wei (24 tháng 2 năm 2014). “鄧小平《黨和國家領導制度改革》的講話” ["The System Reform of the Party and the State Leadership" Speech of Deng Xiaoping]. The New York Times (bằng tiếng Trung). New York City. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2022.
- ^ “Note 29”. 鄧小平文選 [Collection of Deng Xiaoping] (PDF) (bằng tiếng Trung). 3. People's Press (Beijing). 1993. ISBN 978-7-01-001862-1. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2022.
- ^ Li, Tian-duo (29 tháng 5 năm 2016). “情報觀點:最難為的任命 「國家安全局長」?” [Intelligence View: The Most Difficult Nomination for the "Director of the National Security Bureau"?]. Hong Kong. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2022 – qua on.cc.
- ^ Chang, Yi-wen (2 tháng 5 năm 2015). “星期人物》李天鐸:我不相信宋心濂的死是意外” [Celebrity of the Week - Tian-duo Li: I don't believe that Song Hsin-lien's death was an accident]. China Times. Taipei. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2022.
- ^ Chao Wan-fu, Chinese Encyclopedia 《Chao Wan-fu》, quoting the official archive of Nanhua County, Yunnan, 26 April 2010
- ^ Antao (22 tháng 12 năm 2009). “大、二膽 - 三民主義統一中國心戰牆” ["Three Principles of the People Unify China" Walls on Dandan and Erdan] (bằng tiếng Trung). Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2022.
- ^ Yang Zhong-mei (4 tháng 11 năm 2011). 習近平: 站在歷史十字路口的中共新領導人 [Xi Jinping: The new leader of Chinese Communist Party at the crossroad of history] (bằng tiếng Trung). Taipei: China Times Publishing Co. ISBN 978-9571354538.
- ^ Thompson, Larry Clinton (2010). Refugee Workers in the Indochina Exodus, 1975-1982. Jefferson, North Carolina: McFarland & Company. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2022 – qua Academia.
- ^ Huang, Juan-Hui (2017). 不漏洞拉:越南船民的故事 [Bat lau dung laai: Stories of the Vietnamese refugees]. New Taipei City: 衛城出版. ISBN 9789869480239.
- ^ a b Liu, Ji-Hsiong (1 tháng 8 năm 2017). “【難民船上的人】那些出逃的生命,都講述著我們看不見的歷史” [People on the refugees boats: All those escaped lives narrate the unseen history for us]. Opinion, Commonwealth Magazine (bằng tiếng Trung). Taipei. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2022.
- ^ 曾國華 (7 tháng 9 năm 2022). “國軍槍殺越南難民黑歷史(三)血染東崗 三七事件教我們的事” [The dark history of ROC Army killing Vietnamese refugees, Part III: Bloody Donggang, what the March 7 Incident taught us] (bằng tiếng Trung). Taipei: Radio Taiwan International. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2022.
- ^ a b c d Lin, Ming-han (13 tháng 7 năm 2022). “金門烈嶼駐軍槍殺20名越南難民 監院促請法務部研擬非常上訴” [Kinmen Lieyu garrison shot 20 Vietnamese refugees, Control Yuan urges the Ministry of Justice to consider a critical appeal]. ET Today (bằng tiếng Trung). Taipei. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2022.
- ^ a b c d e f g h i j k l m Gao, Yong-cheng (13 tháng 7 năm 2022). “111司調0025 調查報告” [2022 Justice Investigation Report No. 0025] (bằng tiếng Trung). Taipei: Control Yuan. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2022.
- ^ a b Shi, Wen-jie (29 tháng 10 năm 2013). “時論-一封永遠無法寄達的家書” [Commentary - A home letter never been delivered]. China Times (bằng tiếng Trung). Taipei. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2022.
- ^ a b “【19屍20命】浯島文學首獎探討「三七事件」小金門的殺戮時代” [Top Prize of the Wudao Literacy Award for the Research on March 7 Incident, the Killing Era in Lesser Kinmen]. UP Media (bằng tiếng Trung). Kinmen. 23 tháng 11 năm 2019.
- ^ Committee of the Judicial and Prison Administration Affairs (13 tháng 7 năm 2022). “軍法審判76年3月7日金門烈嶼駐軍槍殺約20名越南難民調查案件監察院促請法務部研擬非常上訴國防部檢討改進” [The Control Yuan urges the Ministry of Justice to draft a special appeal and the Ministry of National Defense to review for improvement for the military trial investigation on the Kinmen Lieyu garrison shooting to kill about 20 Vietnamese refugees on March 7, 1976]. 監察院全球資訊網 (bằng tiếng Trung). Taipei: Control Yuan Gazette. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2023.
- ^ Wu, Nian-tsai (18 tháng 11 năm 2005). “解開禁區” [Deciphor the Forbidden Areas]. Kinmen Daily News (bằng tiếng Trung). Kinmen. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2022.
- ^ a b c Guan Ren-jian (7 tháng 3 năm 2008). “國軍屠殺越南難民的三七事件” [ROC Army Massacre Vietnamese Refugees in March Incident] (bằng tiếng Trung). PChome News. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2022.
- ^ a b Huang, Pei-hsuan; Zhang, Hui-Hsuan (4 tháng 9 năm 2020). “前線中的前線 走讀神秘軍事要地大膽島,與二膽島文學小說《胡神》” [Read the novel "Hushen" of the mysterious military point Dadan and Erdan islands on the frontline of the frontline]. Smile Taiwan (bằng tiếng Trung). Taipei: CommonWealth Magazine. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2023.
- ^ “中美關係 (九) 忠勤檔案” [ROC-US Relation, Part IX: Zhong-Chin Dossier, declassified Hua-dzong-ji-one #10110057140 on 1 August 2002, Collection of President Chiang Ching-kuo] (bằng tiếng Trung). Taipei: ROC Office of the President. 1 tháng 5 năm 1958. Truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2021 – qua Academia Historica, Digital Collection: 005-010100-00063-001.
- ^ Chen Wei-ting (21 tháng 2 năm 2016). “電文解密 ... 1970年代 美阻我兩波核武發展” [Telegram Decryption ... US Blocked 2 Tides of Nuclear Weapon Development in 1970s]. United Daily News (bằng tiếng Trung). Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 5 năm 2016. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2021.
- ^ “【台灣演義】台灣核子秘辛” [The Nuclear Secret in Taiwan History] (bằng tiếng Trung). Formosa Television. 20 tháng 6 năm 2016. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2021.
- ^ 呂捷; 張齡予 (17 tháng 1 năm 2021). “台核武機密保衛戰..揭新竹計畫若成功台灣國防能力就不一樣?” [The Defense War of Taiwan's Nuclear Weapons Secret ... Once Hsinchu Project Succeeded, Would Taiwan's National Defense Capability Be Different?] (bằng tiếng Trung). SET News. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2021.
- ^ 馬西屏; 劉燦榮 (23 tháng 12 năm 2016). “最後一秒老美帶走「已完成的8顆核彈」 失敗新竹計劃讓老蔣含恨” [Americans Took Away "8 Completed Nuclear Bombs"; Failed Hsinchu Project Left Chiang Sr. in Pity] (bằng tiếng Trung). Crucial Time, Eastern Broadcasting Company. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2021.
- ^ Sui, Cindy (18 tháng 5 năm 2017). “The man who helped prevent a nuclear crisis”. BBC News (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 17 tháng 4 năm 2020.
- ^ Chen, Yi-shen (8 tháng 1 năm 2017). “張憲義:我沒有背叛台灣 我背叛的是郝柏村” [Chang Hsien-yi: I didn't betray Taiwan; I betrayed Hau Pei-tsun] (bằng tiếng Trung). Storm Media Group. Truy cập ngày 8 tháng 1 năm 2017.
- ^ Hsu, Ming-rong (17 tháng 1 năm 2005). “張叛逃後 我迅速掌握行蹤” [We quickly grasped Chang's whereabouts after his defection]. Liberty Times (bằng tiếng Trung). Taipei. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2022.
- ^ 金門城武 (4 tháng 6 năm 2021). “【金門日曆】東崗事件① 強行登岸者格殺勿論!” [Kinmen Calendar – Donggang Incident – Kill All the Forcibly Landed With No Exception!] (bằng tiếng Trung). 忽悠旅社. Truy cập ngày 12 tháng 10 năm 2021.
- ^ United States. War Department. (1946). Service of the piece, 8-inch gun M1 and 240-MM howitzer M1. Washington, D.C.: United States Government Publishing Office. Truy cập ngày 31 tháng 8 năm 2021.
- ^ 60砲的部落格 (11 tháng 4 năm 2018). “M1 240榴砲(砲兵口述歷史)” [M1 240 howitzer (artilleryman's oral history)] (bằng tiếng Trung). Pixnet. Truy cập ngày 31 tháng 8 năm 2021.
- ^ a b Kinmen Tribe (4 tháng 7 năm 2010). “東崗右側海濱” [West Wing of Donggang Shore] (bằng tiếng Trung). Lieyu. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2022.
- ^ a b Yenshi Scholar (22 tháng 5 năm 2019). “【金門三七事件】台版「平庸的邪惡」:你有不開槍的勇氣嗎? – 重大歷史懸疑案件調查辦公室” [Taiwanese version of the "Banality of Evil": Do you have the courage not to shoot?] (bằng tiếng Trung). the Office of Historical Suspense Investigation and Research. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2022.
- ^ a b c d e Tsong, Chang-jin (13 tháng 7 năm 2022). “國軍殺難民?當年吳淑珍爆料「37事件」 監院促非常上訴求翻案” [As PM Wu Shu-chen exposed the March 7 Incident of ROC Army killing refugees then, The Control Yuan proposes the critical appeal to re-open the case]. Liberty Times (bằng tiếng Trung). Taipei. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2022.
- ^ Win Zen (11 tháng 8 năm 2012). “東崗據點與東崗事件” [Donggang Fort and Incident] (bằng tiếng Trung). Kinmen. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2022.
- ^ Lu, Xia-zhen (26 tháng 9 năm 2008). “東崗三七事件” [March 7 Incident at Donggang] (bằng tiếng Trung). Kinmen. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2022.
- ^ a b c Chiu Tsai-wei (13 tháng 7 năm 2022). “「三七事件」金門守軍涉槍殺越南難民 監委促提非常上訴” [Kinmen troops involved in the shooting against Vietnamese refugees, Control Yuan members urges the Ministry of Justice to put forward a critical appeal] (bằng tiếng Trung). Taipei: United Daily News. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2022.
- ^ 曾國華 (7 tháng 9 năm 2022). “國軍槍殺越南難民黑歷史(二)血染東崗 一場怵目驚心的槍殺過程” [The dark history of ROC Army killing Vietnamese refugees, Part III: Bloody Donggang, A shocking shooting process] (bằng tiếng Trung). Taipei: Radio Taiwan International. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2022.
- ^ a b c d e “台灣大搜索/誤殺三難民怎交代? 軍旅長做決定!” [Grand Taiwan Research: How to explain the Mistaken killing of 3 refugees? The brigade commander made the decision] (bằng tiếng Trung). Taipei: CTi News. 4 tháng 8 năm 2013. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2022 – qua Youtube.
- ^ Hao Guang-tsai (18 tháng 3 năm 2016). “背對太陽就看見自己的陰影!” [Seeing One's Own Shadow When Turning Back of Sun] (bằng tiếng Trung). CTV. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2022.
- ^ Taconet (12 tháng 11 năm 2012). “L-05據點” [Fort L-05] (bằng tiếng Trung). Kinmen: Lieyu Observation Notes. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2022.
- ^ Kuan, Ren-jian (1 tháng 9 năm 2011). 你不知道的台灣 國軍故事 [The Taiwan you don't know: Stories of ROC Arm Forces] (bằng tiếng Trung). New Taipei City: Cosmax Publishing Co. ISBN 9789576636493. Truy cập ngày 30 tháng 10 năm 2022.
- ^ Yung-yuan, "Related reportage entries on March 7 Incident"《三七事件相關報導》clipping data, Bahamut, 15 November 2015
- ^ 陸軍野戰砲兵; 精誠連大帥 (9 tháng 4 năm 2011). “中籤參加國軍329體能戰技好漢們集合” (bằng tiếng Trung). 後備軍友俱樂部 演訓回憶. Truy cập ngày 7 tháng 9 năm 2021.
- ^ a b Major-general Yu Bei-chen (3 tháng 5 năm 2020). “將軍晚點名0503#大時代故事#三七事件#前線東崗” [Polaris telling stories] (bằng tiếng Trung). General Late Calls. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2022.
- ^ “摧枯拉朽--看東崗排雷” [Review on the destruction of Donggang demining] (bằng tiếng Trung). Kinmen: Taconet. 21 tháng 8 năm 2011. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2022.
- ^ a b Chen, Yong-da (2 tháng 7 năm 2022). “<金門>東崗事件” [<Kinmen> Donggang Incident] (bằng tiếng Trung). Kinmen. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2022 – qua Youtube.
- ^ Hong Bo-xue (14 tháng 12 năm 2015). “有了藍綠,台灣才永續生存” [With Blue and Green, Taiwan can survive forever]. Taiwan People News (bằng tiếng Trung). Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2022.
- ^ a b c Gao, Ling-yun (8 tháng 3 năm 2022). “【東崗慘案疑雲/上】國軍得獎劇本「改編」惹議:小金門當年誰下令射殺難民” [Donggang Massacre Suspicion / Part I: The "Adaptation" of the ROC military award-winning script provoked controversies: Who ordered the shooting to kill the refugees in Lesser Kinmen]. United Daily News (bằng tiếng Trung). New Taipei City. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2022.
- ^ Guang Tang (8 tháng 11 năm 2010). “金門37慘案─國軍「美萊村事件」” [March 7 Incident in Kinmen – ROC Army version of My Lai Massacre] (bằng tiếng Trung). Taiwan Tati Cultural And Educational Foundation. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2022.
- ^ Xiao Shun-fa (16 tháng 4 năm 2019). “東崗37事件回顧” [Recall of Donggong 37 Incident]. YouTube (bằng tiếng Trung). Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2022.(Final resting place at the third scene under training wall)
- ^ Liu, Wen-xiao (11 tháng 8 năm 2024). “支援東岡連” [Reinforcing the Donggang Company] (bằng tiếng Trung). Taipei, Taiwan. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2024 – qua Facebook.
- ^ Zheng Jing; Cheng Nan-jung; Ye Xiangzhi; Xu Manqing (13 tháng 6 năm 1987). 金門守軍殺人事件 [Shocking inside story of the Kinmen Military Murder Case] (bằng tiếng Trung). Taipei: Freedom Era Weekly, Ver 175-176.
- ^ Wen Hsian-shen (15 tháng 7 năm 1989). “大陸民主鬥士,非請莫入” [No Entrance without Invitation for Mainland Democracy Fighters]. Global Views Monthly《遠見雜誌》 (bằng tiếng Trung). 38. Aug. 1989
- ^ Cheng Nan-jung (13 tháng 8 năm 1988). “奮起,莫讓軍方成為最後仲裁者” [Courage! Don't let the Military become the Final Arbiter!] (bằng tiếng Trung). Freedom Era Weekly, Ver. 237. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2022.
- ^ Palm777 (19 tháng 7 năm 2013). “Re: 張友驊怒告國防部 網友封驊英雄” [You-hua Chang Sues Ministry of National Defense; Netizens Call Him A Hero] (bằng tiếng Trung). 卡提諾論壇. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2021.
- ^ “Little Kinmen Hujingtou Battle Museum”. Kinmen: Foreigners In Taiwan. 12 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 23 tháng 9 năm 2022.
- ^ ROC Ministry of Justice (14 tháng 7 năm 1987). “臺灣地區解嚴令” [Decree to Lift the Martial Law in Taiwan region] (bằng tiếng Trung). Taipei: Laws & Regulations Database of the Republic of China. Truy cập ngày 7 tháng 9 năm 2021.
- ^ a b Legislative Yuan (5 tháng 11 năm 1992). “金門、馬祖地區戰地政務實驗辦法” [Experimental Measures for the War Zone Administration in Kinmen and Matsu regions] (bằng tiếng Trung). Taipei: Root Law. Truy cập ngày 7 tháng 9 năm 2021.
- ^ Art. 3, <Act on the Security and Assistance for Kinmen, Matsu, Pratas, and Spratly Islands> (金門馬祖東沙南沙地區安全及輔導條例), version in effect from 7 November 1992, to 12 May 1994. “《世紀金門百年輝煌》Centenary Anniversary Archive of Founding the Kinmen County”. Special Monthly Edition of Kinmen Daily News (bằng tiếng Trung). 29 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 9 tháng 8 năm 2019.
- ^ “開放兩岸探親” [Open for cross-strait family visits] (bằng tiếng Trung). Preparatory Committee of the Centennial Birthday Commemoration of President Jiang Guo. 1 tháng 7 năm 2015. Truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2016.
- ^ He, Hao-yi (13 tháng 7 năm 2022). “20越難民遭槍殺/受電視啟發 監委重啟調查三七事件” [20 Vietnamese refugees were shot dead: The Control Yuan member re-launches the investigation on the March 7 incident] (bằng tiếng Trung). Taipei: Scoop Weekly Taiwan. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2022.
- ^ Liu, Wen-hsiao (3 tháng 11 năm 2019). “金防部司令談東岡事件” [Kinmen Defense Commander talks on the Donggang Incident] (bằng tiếng Trung). Wings of China film database. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2022.
- ^ Guan Ren-jian (29 tháng 7 năm 2013). “你不知道的國軍「潛規則」” [The Unspoken Army Rules You Don't Know]. Digital Newspaper Network (bằng tiếng Trung). Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2022.
- ^ Zhou, Li-hsing (30 tháng 3 năm 2016). “趙萬富上將公祭 吳副總統頒授褒揚令” [Public Ceremony for General Chao Wanfu with Vice President Wu Issuing the Commendation Order] (bằng tiếng Trung). Taipei: Military News Agency. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2022.
- ^ President Ma Ying-jeou (25 tháng 3 năm 2016). “華總二榮字第10500024700號” [Commendation Decree: Hua Zong 2 Rong No. 10500024700] (bằng tiếng Trung). Office of the President of the Republic of China. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2022.
- ^ “陸軍二級上將趙萬富” [Chao, Wan-fu, Army General]. New Taipei City: Republic of China Military Cemetery Administration, All-Out Defense Mobilization Agency, Ministry of National Defense. Truy cập ngày 5 tháng 9 năm 2022.
- ^ Liu, Wen-xiao (20 tháng 5 năm 2007). “兵器戰術圖解第 32-38 期:小金門東崗慘案20週年特別報導” [Special Reportage of 20th Memorial of Donggang Massacre in Little Quemoy, "WPN Tactics Illustration", Ver. 32-38]. Wings of China Publication (bằng tiếng Trung). Taipei.
- ^ Li, Jing-sheng (23 tháng 1 năm 2018). “小金門南山頭四營區開放 老營長、排長感性談往事” [Old Battalion Commander and Platoon Commander talk about the past in sensation as four Nanshantou camps are open to public]. China Times (bằng tiếng Trung). Lieyu. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2022.
- ^ a b Liao, Nianhan (19 tháng 7 năm 2020). “觀點投書:與「斗內將軍」于北辰談金門「東崗慘案」” [<Reader's Opinion> Talk with General Yu Bei-chen about the Donggang Massacre in Kinmen] (bằng tiếng Trung). Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2022 – qua Storm Media.
- ^ Gao, Ling-yun (8 tháng 3 năm 2022). “【東崗慘案疑雲/下】小金門當年事件連長否認船靠岸繼續槍殺 文史工作者反駁” [Donggang Massacre Suspicion / Part III: The company commander involved in the Lesser Kinmen incident denied that the ship docked and continuing to shoot to kill, but the historian writers refute]. United Daily News (bằng tiếng Trung). New Taipei City. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2022.
- ^ “歷史悲劇/大陸偷渡風雲 從生命慘劇到金馬人道遣返” [Historical Tragedy: Smuggling stories in Mainland China - From the life tragedies to the humanitarian repatriation in Kinmen and Matsu]. 海西晨報 (bằng tiếng Trung). Xiamen. 21 tháng 6 năm 2013. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2022 – qua Matsu Daily News.
- ^ Weng, Bi-lian (11 tháng 9 năm 2010). “《金門協議20周年專題報導》金門協議突破兩岸對峙僵局” [<Special reportage on the 20th anniversary of the Kinmen Agreement> The agreement broke through the standoff impasse]. Kinmen Daily News (bằng tiếng Trung). Kinmen. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2022.
- ^ Hsu, Ji-ling (1 tháng 12 năm 2015). 海岸巡防總局沿革史 [History of the Coast Guard Administration] (bằng tiếng Trung). New Taipei City: Kinmen-Matsu-Penghu Branch, Coast Guard Administration. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2022 – qua Government Publication Information, Ministry of Culture (Taiwan).
- ^ “緣起與發展沿革” [The origin and development history] (bằng tiếng Trung). Tamsui District: Fleet Branch Coast Guard Administration, Ocean Affairs Council. 15 tháng 1 năm 2019. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2022.
- ^ Chiu, Yi-ling; Wang, Hsi (21 tháng 3 năm 2019). “敘利亞庫德族在台灣島上的困境” [The Plight of Syrian Kurds on Taiwan Island] (bằng tiếng Trung). News Center, Public Television Service. Truy cập ngày 17 tháng 8 năm 2020.
- ^ BBC News (4 tháng 9 năm 2019). “黃之鋒訪台 台灣對訂立難民法及政治庇護仍持保留態度” [Taiwan still Retain the Reserve Attitude from Enacting the Refugee Law and the Asylum Policy upon Joshua Wong's visit]. BBC News 中文 (bằng tiếng Trung). Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2021.
- ^ “協助接納阿富汗難民?外交部:我國尚未制定「難民法」 會在能力範圍內提供援助” [Will we Assisting in accepting Afghan refugees? Ministry of Foreign Affairs: "ROC has not enacted the <Refugee Law> yet, but will provide the support within our capability"]. Apple Daily (Taiwan) (bằng tiếng Trung). Taipei. 26 tháng 8 năm 2021. Truy cập ngày 12 tháng 10 năm 2021.
- ^ Liu, De-hsun (22 tháng 1 năm 2008). “我應積極推動「難民法」立法 落實人權立國理念” [We Should Promote the Refugee Law Legislation to Implement National Concept of Human Rights] (bằng tiếng Trung). Taipei. Mainland Affairs Council, Legislative Yuan. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2022.
- ^ a b Foreign and National Defense Committee (3 tháng 10 năm 2018). “會議隨選” [Meeting Recording Selection] (bằng tiếng Trung). Taipei: Multi-media Selection Video System, Meeting Broadcast IVOD Network, Legislative Yuan. Truy cập ngày 7 tháng 9 năm 2021.
- ^ a b Lim, Freddy; Teh-fa, Yen (3 tháng 10 năm 2018). “立法院公報第107卷第81期委員會紀錄立法院第9屆第6會期外交及國防委員會第3次全體委員會議紀錄” [The Third Committee Meeting Minute, Foreign and National Defense Committee, Sixth Session, Ninth period, Gazette of the Legislative] (PDF) (bằng tiếng Trung). Taipei: Gazette of the Legislative Yuan, Vol. 107, Issue 81. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 24 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 7 tháng 9 năm 2021.
- ^ Theresa Chu (30 tháng 3 năm 2010). “台灣國際新頁:推動「國際人權五法」立法” [A New Page of Taiwan: Promoting the Legislation of Five International Human Rights Law] (PDF) (bằng tiếng Trung). Taiwan New Century Foundation. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2022.
- ^ Everington, Keoni (4 tháng 10 năm 2021). “Round 3 of Anonymous hack of China site uses image of Taiwan president”. Taiwan News (bằng tiếng Anh). Taipei. Truy cập ngày 30 tháng 10 năm 2022.
- ^ Yu, Jia-chi (10 tháng 8 năm 2024). “金門「三七事件」家屬首赴現場祭拜 盼遇難者有遮風避雨之處” [Family members of the March 7 Incident of Kinmen pay homage at the scene for the first time, wishing that the victims will have a shelter from the wind and rain]. China Times (bằng tiếng Trung). Donggang, Lieyu. Truy cập ngày 10 tháng 8 năm 2024.
- ^ a b Hioe, Brian (8 tháng 8 năm 2024). “Control Yuan Calls for Justice Over 1987 Massacre of Vietnamese Refugees by the Military”. Taipei, Taiwan: New Bloom. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2024.
- ^ Li, Luffy; Van Trieste, John; Watt, Louise (9 tháng 8 năm 2024). “Relatives of Victims of 1987 Lieyu Massacre Call for Reburial”. Taipei, Taiwan: TaiwanPlus. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2024 – qua Youtube.
- ^ a b “金門三七慘案:難民家屬首度來台尋求真相與和解” [March 7 Incident of Kinmen: The refugee family members come to Taiwan seek the truth and reconciliation for the first time] (bằng tiếng Trung). Taipei, Taiwan: Amnesty International Taiwan. 9 tháng 8 năm 2024. Truy cập ngày 9 tháng 8 năm 2024.
- ^ “Ministry urged to reopen massacre investigation”. Taipei Times. Taipei, Taiwan. 11 tháng 8 năm 2024. Truy cập ngày 14 tháng 8 năm 2024.
- ^ Schwöbel-Patel, Christine (2020). “The Core Crimes of International Criminal Law”. The Oxford Handbook of International Criminal Law. Oxford University Press. tr. 768. ISBN 9780198825203.
- ^ “Convention on the Non-Applicability of Statutory Limitations to War Crimes and Crimes Against Humanity” (PDF). New York City: United Nations. 11 tháng 11 năm 1970. Truy cập ngày 14 tháng 8 năm 2024.
- ^ Fowler, Sarah; Williams, Nathan; Gillett, Francesca (17 tháng 3 năm 2023). “Arrest warrant issued for Putin over war crime allegations” (bằng tiếng Anh). London, UK. BBC. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 3 năm 2023. Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2023.
- ^ Mulisch, Harry (2005). Criminal Case 40/61, The Trial of Adolf Eichmann: An Eyewitness Account. Philadelphia, United States: University of Pennsylvania Press. ISBN 978-0-8122-3861-7.
- ^ “Oskar Gröning: 'Bookkeeper of Auschwitz' dies at 96”. BBC. London, UK. 12 tháng 3 năm 2018. Truy cập ngày 14 tháng 8 năm 2024.
- ^ Jian, Tian-lu (2020). 胡神: 浯島文學獎小說組首獎作品輯. 2019第16屆 [Collection of Hushen works: First Prize in the Novel Category of the Wudao Literature Award] (bằng tiếng Trung). Kinmen: Cultural Affairs Bureau of Kinmen County. ISBN 9789865428525. Truy cập ngày 7 tháng 9 năm 2021 – qua National Central Library, ISBN Agency in Taiwan.
- ^ Bureau of Audiovisual and Music Industry Development (25 tháng 8 năm 2020). “第42屆優良電影劇本獎獲獎名單揭曉 入圍作品題材多元競爭激烈” [Winner List of the 42nd Excellent Screenplay Awards Is Announced with Fierce Competition among the Diversified Topics of Shortlisted Works] (bằng tiếng Trung). Taipei: ROC Ministry of Culture. Truy cập ngày 9 tháng 9 năm 2021.
- ^ 傅家妤 (22 tháng 8 năm 2020). “入圍10次 ... 等25年終於得獎!42屆優良劇本首獎得主:我騷擾了身邊所有人!” [Finally Won the Prize After Shortlisting 10 Times in 25 Years! The Winner of the Top Prize of 42nd Selection of Excellent Screenplays: "I Provoked Everyone!"]. ETtoday News (bằng tiếng Trung). Taipei. Truy cập ngày 9 tháng 9 năm 2021.
- ^ “戰地殺人” [Battleground Massacre] (bằng tiếng Trung). Douban. 2018. Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2021.
- ^ 朱國珍 (25 tháng 2 năm 2022). “S2E15與國軍文藝金像獎得主周宜慶上校談劇本《老翟》(上)” [Talking with the Military Literature Award Winner, Colonel Yi-ching Zhou on the <Lao Dzai> script, Part I]. 珍正好時光 (bằng tiếng Trung). Taipei: Voice of Han. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2022 – qua SoundOn.
- ^ 朱國珍 (25 tháng 2 năm 2022). “S2E16與國軍文藝金像獎得主周宜慶談劇本《老翟》(下)” [Talking with the Military Literature Award Winner, Colonel Yi-ching Zhou on the <Lao Dzai> script, Part II]. 珍正好時光 (bằng tiếng Trung). Taipei: Voice of Han. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2022 – qua Apple Podcasts.
- ^ Luo, Yi-ting (29 tháng 11 năm 2021). “【國軍第55屆文藝金像獎】多元創作宣揚國軍守護家園信念” [55th ROCAF Literature Awards: Diversified Creativity Promotes the Faith of Republic of China Armed Forces in Protecting the Homeland]. Youth Daily News (bằng tiếng Trung). Taipei. Truy cập ngày 8 tháng 2 năm 2022.
- ^ Hung Hung (7 tháng 3 năm 2024). “霧沒有聲音——悼三七事件亡魂” [The fog has no voice - mourning the souls lost in the March 7 Incident] (bằng tiếng Trung). Taipei, Taiwan: United Daily News. Truy cập ngày 9 tháng 8 năm 2024.
Đọc thêm
- Hau, Pei-tsun (1 tháng 1 năm 2000). 八年參謀總長日記 [8-year Diary of the Chief of the General Staff (1981–1989)] (bằng tiếng Trung). Taipei: Commonwealth Publishing. ISBN 9576216389.
- Guan, Ren-jian (1 tháng 9 năm 2011). 你不知道的台灣:國軍故事 [The Taiwan you don't know: Stories of ROC Arm Forces] (bằng tiếng Trung). Taipei: Puomo Digital Publishing. ISBN 9789576636493.
- “中天《台灣大搜索》:國軍屠殺越南難民的三七事件” [The March 7th Incident of the Vietnamese Refugees massacred by ROC Forces] (bằng tiếng Trung). Taipei: CTi News. 7 tháng 8 năm 2013.
- Li, Bo-han (25 tháng 4 năm 2017). “從越界者眼中看見國際人權法的極限:難民與無國籍人” [Limitation of International Human Rights Law in the Eyes Cross the Borders: Refugees and Stateless People] (bằng tiếng Trung). Taipei: Plain Law Movement.
- Chiu, Yi-ling (3 tháng 2 năm 2019). “作為人類,在任何地方:台灣的難民個案及相關機制” [Being Humans Anywhere: Refugee Cases and Related Mechanism in Taiwan] (bằng tiếng Trung). Taipei: Taiwan Association for Human Rights.