Bước tới nội dung

Lớp Nấm tán

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bản để in ra không còn được hỗ trợ và có thể có lỗi kết xuất. Xin hãy cập nhật các dấu trang của bạn và sử dụng chức năng in bình thường của trình duyệt thay thế.
Agaricomycetes
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Fungi
Phân giới (subregnum)Dikarya
Ngành (divisio)Basidiomycota
Phân ngành (subdivisio)Agaricomycotina
Lớp (class)Agaricomycetes
Doweld (2001)[1]
Phân lớp/Bộ

Agaricomycetidae

Agaricales (32 họ, 410+ chi)
Atheliales (1 họ., 22 chi)
Boletales (16 họ, 95+ chi)

Phallomycetidae

Geastrales (1 họ, 8 chi)
Gomphales (3 họ, 18 chi)
Hysterangiales (5 họ, 18 chi)
Phallales (2 họ, 26 chi)

incertae sedis

Auriculariales (6–7 họ, 30+ chi)
Cantharellales (7 họ, 38 chi)
Corticiales (3 họ, 30+ chi)
Gloeophyllales (1 họ, 4 chi)
Hymenochaetales (3 họ, 50+ chi)
Polyporales (9 họ, ~200 chi)
Russulales (12 họ, 80+ chi)
Sebacinales (1 họ, 8 chi)
Thelephorales (2 họ, 18 chi)
Trechisporales (1 họ, 15 chi)

Agaricomycetes (hay "lớp Nấm tán") là một lớp nấm. Theo một nghiên cứu năm 2008, Agaricomycetes bao gồm 17 bộ, 100 họ, 1147 chi, và khoảng 21000 loài.[2]

Sinh thái học

Hầu như tất cả các loài đều sống trên mặt đất (với số ít sống thủy sinh), chúng xuất hiện ở nhiều môi trường sống, nơi chúng có chức năng làm thối rữa, đặc biệt là gỗ. Tuy nhiên, một số loài gây bệnh hoặc ký sinh, cũng như một số khác sống cộng sinh.

Chi incertae sedis

Có nhiều chi Agaricomycetes không được phân loại trong bất kỳ bộ hay họ nào. Các chi này là:

Phát sinh chủng loài

Phát sinh chủng loài phân tử hiện đại gợi ý về các mối quan hệ như biểu đồ dưới đây:[3]

Basidiomycetes (ngoại nhóm)

Agaricomycetes

Cantharellales

Sebacinales

Auriculariales

Stereopsidales

Phallomycetidae

Geastrales

Hysterangiales

Gomphales

Phallales

Trechisporales

Hymenochaetales

Thelephorales

Polyporales

Corticiales

Jaapiales

Gloeophyllales

Russulales

Agaricomycetidae

Agaricales

Boletales

Amylocorticiales

Lepidostromatales

Atheliales

Chú thích

  1. ^ Doweld A. (2001). Prosyllabus Tracheophytorum, Tentamen systematis plantarum vascularium (Tracheophyta) [An attempted system of the vascular plants]. Moscow, Russia: GEOS. tr. 1–111. ISBN 5-89118-283-1.
  2. ^ Kirk, PM; Cannon, PF; Minter, DW; Stalpers, JA. (2008). Dictionary of the Fungi (ấn bản thứ 10). Wallingford, UK: CABI. tr. 12–13. ISBN 0-85199-826-7.
  3. ^ Hibbett D., Bauer R., Binder M., Giachini A. J., Hosaka K., Justo A., Larsson E., Larsson K-H., Lawrey J. D., Miettinen O., Nagy L. G., Nilsson R. H., Weiss M., Thorn R. G. (2014). “Agaricomycetes”. Trong McLaughlin D. J., Spatafora J. W. (biên tập). Systematics and Evolution. The Mycota: A Comprehensive Treatise on Fungi as Experimental Systems for Basic and Applied Research. 7A (ấn bản thứ 2). Berlin, Heidelberg: Springer-Verlag. tr. 373–429. doi:10.1007/978-3-642-55318-9_14. ISBN 978-3-642-55317-2.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)

Tham khảo