Bước tới nội dung

Mề

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Mề vịt đã nấu chín

Mềdạ dày, có vách dày và gồm những cơ mạnh để nghiền đồ ăn. Mề là nội tạng của nhiều loài động vật như khủng long, chim, khủng long bay, cá sấu, giun đất, vài loài cá và nhuyễn thể. Ở một số loài côn trùng hay nhuyễn thể, mề còn có chức năng như răng để nghiền thức ăn.

Cấu tạo

[sửa | sửa mã nguồn]
Mề (số 8) của bồ câu, ở bân phải của tá tràng giữa hai chân.

Sỏi trong mề

[sửa | sửa mã nguồn]

Vài loài động vật không có răng thường nuốt đá nhỏ hoặc sỏi để tiêu hóa thức ăn cứng. Tất cả các loài chim đều có mề nhưng không phải loài nào cũng có thói quen nuốt sỏi

Cá sấucá sấu Nam Mỹ cũng có mề.

Tất cả các loài chim đều có mề. Mề của đà điểu, gà tây, vịt là những món ăn ngon có tiếng.

Crustaceans

[sửa | sửa mã nguồn]
Cấu trúc cơ thể của nhuyễn thể – tôm phù du

Vài loài nhuyễn thể có mề

Khủng long không bay

[sửa | sửa mã nguồn]

Vài loài khủng long được tin là có mề dựa vào dấu vết đá trong mề của hóa thạch như:

Khủng long bay

[sửa | sửa mã nguồn]

Vài loài có vẻ như có mề.

Mề và gan chiên

Mề của gia cầm là món ăn phổ biến trên thế giới.[cần dẫn nguồn]

Mề và khoai tây nghiền là món ăn phổ biến ở nhiều nước châu Âu.

Pháp, đặc biệt là vùng Dordogne, mề vịt là nguyên liệu trong món rau trộn truyền thống Périgordian, cùng với óc chó, bành mì giònxà lách.

Ở Ý Italy mề thường được trộn với các nội tạng khác khi nấu.

Từ Sangdana được dùng để chỉ mề gà ở Pakistan. Từ này được mượn từ tiếng Ba tư (Sang = đá và dana = nghiền).

Nepal, mề gọi là jaatey hay pangra. Thường được dùng làm mồi nhậu.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]