Bước tới nội dung

Ethylen

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Etilen)
Ethylen
Danh pháp IUPACEthylene
Nhận dạng
Số CAS74-85-1
PubChem6325
KEGGC06547
ChEBI18153
ChEMBL117822
Số RTECSKU5340000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • C=C

InChI
đầy đủ
  • 1/C2H4/c1-2/h1-2H2
Tham chiếu Beilstein1730731
Tham chiếu Gmelin214
UNII91GW059KN7
Thuộc tính
Công thức phân tửC
2
H
4
Bề ngoàicolorless gas
Khối lượng riêng1.178 kg/m³ at 15 °C, gas[1]
Điểm nóng chảy −169,2 °C (104,0 K; −272,6 °F)
Điểm sôi −103,7 °C (169,5 K; −154,7 °F)
Độ hòa tan trong nước0.131 mg/mL (25 °C);[cần dẫn nguồn] 2.9 mg/L[2]
Độ hòa tan trong ethanol4.22 mg/L[2]
Độ hòa tan trong diethyl ethergood[2]
Độ axit (pKa)44
MagSus-15.30·10−6 cm³/mol
Độ nhớt10.28 μPa·s[3]
Acid liên hợpEthenium
Cấu trúc
Hình dạng phân tửD2h
Mômen lưỡng cựczero
Nhiệt hóa học
Enthalpy
hình thành
ΔfHo298
+52.47 kJ/mol
Entropy mol tiêu chuẩn So298219.32 J·K−1·mol−1
Các nguy hiểm
NFPA 704

4
2
2
 
Ký hiệu GHSThe flame pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS)The exclamation-mark pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS)
Báo hiệu GHSDanger
Chỉ dẫn nguy hiểm GHSH220, H336
Chỉ dẫn phòng ngừa GHSP210, P261, P271, P304+P340, P312, P377, P381, P403, P403+P233, P405, P501

[4]

Các hợp chất liên quan
Hợp chất liên quanEthan
Acetylen
Propylen
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Ethylen, (tiếng Anh: ethylene, tên IUPAC: ethene) có công thức hóa họcC2H4 hoặc H2C=CH2, là chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng hydrocarbon alken. Đây là hợp chất hữu cơ được sản xuất nhiều nhất trên thế giới, khoảng hơn 150 triệu tấn vào năm 2016.[5][6]Hydrat của ethylen là etanol.

Tính chất vật lý

[sửa | sửa mã nguồn]

Ethylen là chất khí không màu, không mùi, hơi nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước, tan nhiều trong ether và một số dung môi hữu cơ.

Tính chất hóa học

[sửa | sửa mã nguồn]

Ethylen có tính chất hoá học sau: tham gia phản ứng cháy, phản ứng cộngphản ứng trùng hợp.

Phản ứng cộng

[sửa | sửa mã nguồn]

Tác dụng với halogen:

C2H4 + Br2 → C2H4Br2

Tác dụng với H2:

C2H4 + H2 → C2H6

Tác dụng với acid:

C2H4 + HBr → C2H5Br

Phản ứng trùng hợp

[sửa | sửa mã nguồn]

Ethylen với xúc tác cùng với nhiệt độ cho ra polyethylen:

nCH2=CH2 → (-CH2-CH2-)n

Tác dụng với KMnO4

[sửa | sửa mã nguồn]
3C2H4 + 4H2O + 2KMnO4 → 2KOH + 2MnO2 + 3C2H4(OH)2[7]

Sản phẩm là kali hydroxide, mangan(IV) oxideethylen glycol.

Phản ứng cháy

[sửa | sửa mã nguồn]

Ethylen cháy tạo ra hơi nước, khí CO2tỏa nhiệt:

C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O

Ethylen làm đổi màu dung dịch brom

[sửa | sửa mã nguồn]

Dẫn ethylen vào dung dịch brom thì dung dịch brom bị mất màu:

Br2 + C2H4 → C2H4Br2

Phản ứng với Cl2, Br2 ở nhiệt độ cao

[sửa | sửa mã nguồn]

Ethylen tham gia phản ứng thế nguyên tử H của liên kết đôi:

CH2=CH2 + Cl2 → CH2=CHCl + HCl

Ứng dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Ethylen là nguyên liệu để điều chế nhựa polyethylen, etanol, acid acetic, ... Ngoài ra ethylen còn được sử dụng để kích thích trái cây mau chín[8].

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Thông tin từ Ethylene trong GESTIS-Stoffdatenbank của IFA
  2. ^ a b c Neiland, O. Ya. (1990) Органическая химия: Учебник для хим. спец. вузов. Moscow. Vysshaya Shkola. p. 128.
  3. ^ Kestin J, Khalifa HE, Wakeham WA (1977). “The viscosity of five gaseous hydrocarbons”. The Journal of Chemical Physics. 66 (3): 1132–1134. Bibcode:1977JChPh..66.1132K. doi:10.1063/1.434048.
  4. ^ ETHYLENE | CAMEO Chemicals | NOAA. Cameochemicals.noaa.gov. Retrieved on 2016-04-24.
  5. ^ Research & Markets (19 tháng 6 năm 2016). “The Ethylene Technology Report 2016 - Research and Markets”.
  6. ^ Intratec (31 tháng 5 năm 2012). “Propylene Production from Methanol”.
  7. ^ “3C2H4 + 4H2O + 2KMnO4 ⟶ 2KOH + 2MnO2 + 3C2H4(OH)2”. Từ Điển Hóa Học. Truy cập ngày 13 tháng 2 năm 2022.
  8. ^ “Hóa Chất làm nhanh chín trái cây | Khoa Khoa học ứng dụng”. fas.tdtu.edu.vn. Truy cập ngày 13 tháng 2 năm 2022.