Bước tới nội dung

Người Triều Tiên

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Người Hàn Quốc)
Người Triều Tiên
조선인 / 朝鮮人
Người Hàn Quốc
한국인 / 韓國人
Khu vực có số dân đáng kể
 Trung Quốc2.573.928[1]
 Hoa Kỳ2.091.432[1]
 Nhật Bản892.704[1]
 Canada205.993[1]
 Nga176.411[1]
 Uzbekistan173.832[1]
 Australia156.865[1]
 Kazakhstan105.483[1]
 Philippines88.102[1]
 Việt Nam86.000[1]
 Brazil49,511[1]
 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland44.749[1]
 Indonesia40.284[1]
 Đức33.774[1]
 New Zealand30.527[1]
 Argentina22.580[1]
 Singapore20.330[1]
 Thái Lan20.000[1]
 Kyrgyzstan18.403[1]
 Pháp14.000[1]
 Malaysia14.000[1]
 Ukraina13.083[1]
 Guatemala12.918[1]
 México11.364[1]
 Ấn Độ10.397[1]
 United Arab Emirates9.728[1]
 Ả Rập Xê Út5.145[1]
 Paraguay5.126[1]
 Campuchia4.372[1]
 Đài Loan4.304
Ngôn ngữ
Tiếng Hàn/Triều Tiên: khoảng 76 triệu người nói[2]
Tôn giáo
Không tôn giáo,
Kitô giáo, Phật giáo, Vu giáo, Thiên đạo giáo, nền tảng Nho giáo

Người Triều Tiên (Chosŏn'gŭl: 조선민족, 조선인, 조선사람; Hanja: 朝鮮民族, 朝鮮人, 朝鮮사람; Chosŏnminjŏk, Chosŏnin, Chosŏnsaram; Hán-Việt: "Triều Tiên dân tộc", "Triều Tiên nhân") hay Người Hàn Quốc (Tiếng Hàn한민족, 한국인, 한국사람; Hanja韓民族, 韓國人, 韓國사람; RomajaHanminjok, Hanguk-in, Hanguksaram; Hán-Việt: "Hàn dân tộc", "Hàn Quốc nhân") là một sắc tộc và dân tộc ở khu vực Đông Á, sinh sống chủ yếu trên bán đảo Triều Tiên.[3][4][5][6][7][8]

Người Triều Tiên sinh sống chủ yếu tại 2 quốc gia: Đại Hàn Dân QuốcCộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên. Ngôn ngữ chính thức của họ là tiếng Triều Tiên. Người Triều Tiên ở cả 2 miền Bắc-Nam thường luôn đề cao sự thuần chủng trong cộng đồng, tuy nhiên, trong tương lai gần, do những tác động của sự toàn cầu hoá, tư tưởng bảo thủ đó có thể sẽ không còn tồn tại nữa, đặc biệt là tại Hàn Quốc.[9]

Tại Trung Quốc, người Triều Tiên được công nhận là một trong 56 dân tộc Trung Quốc.

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

[sửa | sửa mã nguồn]

Người dân ở CHDCND Triều Tiên (Bắc Triều Tiên hay Bắc Hàn) tự gọi mình là Chosŏn-in (조선인, 朝鮮人, Triều Tiên nhân).

Đại Hàn Dân Quốc

[sửa | sửa mã nguồn]

Người dân ở Hàn Quốc (Nam Triều Tiên hay Nam Hàn) tự gọi mình là Hanguk-in (한국인, 韓國人, Hàn Quốc nhân) hay đơn giản là Han-in (한인, 韓人, Hàn nhân).

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z aa ab ac 재외동포현황/Current Status of Overseas Compatriots. South Korea: Ministry of Foreign Affairs and Trade. 2013. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2014.
  2. ^ Nationalencyklopedin "Världens 100 största språk 2007" The World's 100 Largest Languages in 2007
  3. ^ Siska, Veronika; Jones, Eppie Ruth; Jeon, Sungwon; Bhak, Youngjune; Kim, Hak-Min; Cho, Yun Sung; Kim, Hyunho; Lee, Kyusang; Veselovskaya, Elizaveta; Balueva, Tatiana; Gallego-Llorente, Marcos; Hofreiter, Michael; Bradley, Daniel G.; Eriksson, Anders; Pinhasi, Ron; Bhak, Jong; Manica, Andrea (2017). “Genome-wide data from two early Neolithic East Asian individuals dating to 7700 years ago” (PDF). Science Advances (xuất bản ngày 1 tháng 2 năm 2017). 3 (2): e1601877. Bibcode:2017SciA....3E1877S. doi:10.1126/sciadv.1601877. PMC 5287702. PMID 28164156.
  4. ^ Wang, Yuchen; Lu Dongsheng; Chung Yeun-Jun; Xu Shuhua (2018). “Genetic structure, divergence and admixture of Han Chinese, Japanese and Korean populations” (PDF). Hereditas. 155: 19. doi:10.1186/s41065-018-0057-5. PMC 5889524. PMID 29636655.
  5. ^ Wang, Yuchen; Lu, Dongsheng; Chung, Yeun-Jun; Xu, Shuhua (2018). “Genetic structure, divergence and admixture of Han Chinese, Japanese and Korean populations”. Hereditas (xuất bản ngày 6 tháng 4 năm 2018). 155: 19. doi:10.1186/s41065-018-0057-5. PMC 5889524. PMID 29636655.
  6. ^ Kim, Jinwung (ngày 22 tháng 3 năm 2018). A History of Korea: From "Land of the Morning Calm" to States in Conflict. Indiana University Press. ISBN 978-0253000248 – qua Google Books.
  7. ^ Lee, Seokwoo (2016). The Making of International Law in Korea: From Colony to Asian Power. tr. 321. ISBN 978-9004315785.
  8. ^ Kim, Hyunjin (ngày 21 tháng 5 năm 2009). Ethnicity and Foreigners in Ancient Greece and China. Bloomsbury Academic. tr. 140.
  9. ^ “Hàn Quốc bước vào kỷ nguyên đa văn hóa”. world.kbs.co.kr. 15 tháng 12 năm 2015. Truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2020.


Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Breen, Michael (2004). The Koreans: Who They Are, What They Want, Where Their Future Lies. New York: St. Martin's Press. ISBN 978-1-4668-6449-8.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]