Bước tới nội dung

Plutoid

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tập tin:EightTNOs.png
Các thiên thể phía ngoài Hải Vương tinh chủ yếu

Các plutoid là những hành tinh lùn nằm trên quỹ đạo quay xung quanh Mặt Trời, nhưng ở xa hơn Hải Vương tinh (hành tinh xa nhất của Hệ Mặt Trời hiện nay); có khối lượng đủ để có hình dạng gần như hình cầu, và không được kéo theo các vật thể nhỏ hơn khác trong quỹ đạo của mình. Các vệ tinh của Plutoid không được coi là plutoid cho dù chúng có khối lượng đủ lớn để tự cân bằng hình dạng.

Các hành tinh tí hon khác, Ceres, không phù hợp với định nghĩa về plutoid vì chúng nằm trong vành đai thiên thạch giữa Hỏa tinhMộc tinh.

Tên gọi này được Hiệp hội thiên văn quốc tế đưa ra vào ngày 11 tháng 6 năm 2008[1].

Plutoids are celestial bodies in orbit around the Sun at a semimajor axis greater than that of Neptune that have sufficient mass for their self-gravity to overcome rigid body forces so that they assume a hydrostatic equilibrium (near-spherical) shape, and that have not cleared the neighbourhood around their orbit. Satellites of plutoids are not plutoids themselves, even if they are massive enough that their shape is dictated by self-gravity.

Danh sách các plutoid

[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện chỉ có một số thiên thể được cho là plutoid của Hệ Mặt Trời:

Các Plutoids
Tên Sao Diêm Vương Haumea Makemake Eris
Minor planet number 134340 136108 136472 136199
Cấp sao tuyệt đối −0,7 +0,17 -0,48 −1,12 ± 0,01
Albedo 0,49–0,66 0,7 ± 0,1 0,8 ± 0,2 0,86 ± 0,07
Đường kính 2390 km ~1960×1518×996 km 1300–1900 km 2400±300 km
Khối lượng kg
so với Trái Đất
1,305 × 1022 kg
,0022
(4,2 ± 0,1)×1021 kg
,0007
~4 × 1021 kg
,0007 (est.)
(1,67 ± 0,02) × 1022 kg
,0025
Khối lượng riêng (Mg/) 2,03 ± 0,06 2,6–3,3 ~2 2,3 ± 0,3
Gia tốc rơi tự do (m/s2) 0,58 ~ 0,44 (varies) ~0,5 ~0,8
Chu kỳ tự quay quanh trục (d)
(theo ngày sidereal)
-6,387 18
(retrograde)
0,163 14 ? > 0,3 ?
Bán kính quỹ đạo* (AU)
Bán trục lớn
theo km
29,66-49,30
39,481 686 77
5 906 376 200
35,2–51,5
43,3
6 484 000 000
38,5-53,1
45,8
6 850 000 000
37,77-97,56
67,668 1
10 210 000 000
Chu kỳ quỹ đạo*(a)
(theo năm sidereal)
248,09 285,4 309,88 557
Vận tốc quỹ đạo
(theo km/s)
4,7490 4,484 4,419 3,436
Độ lệch tâm quỹ đạo 0,248 807 66 0,188 74 0,159 0,441 77
Độ nghiêng quỹ đạo 17,141 75° 28,19° 28,96° 44,187°
Độ nghiêng của xích đạo so với quỹ đạo
(hay Độ nghiêng trục quay)
119,61°
Nhiệt độ bề mặt (theo K) 40 30 32±3 ~30
Số lượng vệ tinh tự nhiên 3 2 0 1
Ngày phát hiện ngày 18 tháng 2 năm 1930 ngày 28 tháng 12 năm 2004 ngày 31 tháng 3 năm 2005[2] ngày 21 tháng 10 năm 2003

Các thiên thể tương đương khác

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngoài ra, có một số ứng cử viên là các thiên thể nằm ở phía ngoài Sao Hải Vương, có kích thước gần tương tự (nhỏ hơn 4 thiên thể trên):

  • Lớn hơn 900 km:
  • Từ 500 đến 900 km
  • Từ 400 đến 500 km
Prime plutoid candidates[4]
Name Category Estimated diameter (km) Magnitude
(H)
Mass
(×1020 kg)
Orbital
radius
(AU)
by [5] by [6] by [7] by [8]
Orcus plutino
(1 moon)
1,100 909 946 1,500 6.2–7.0 39.12
Pluto 39.48
Ixion plutino 980 570 650 1,065 ~5.8 39.65
Huya plutino 480 480 0.8–1.6? 39.76
Varuna cubewano 780 874 500 900 ~5.9 42.90
(55636) 2002 TX300 Haumean
cubewano
800 709 1.6–3.7 43.11
Haumea 43.34
Quaoar cubewano
(1 moon)
1,290 1,260 844 1,200 10–26 43.58
Makemake 45.79
(55565) 2002 AW197 cubewano 940 793 735 890 ~5.2 47.30
(84522) 2002 TC302 5:2 SDO 710 1,200 1,150 0.78 55.02
Eris 67.67
(15874) 1996 TL66 SDO 632 460–690 2.6? 82.90
Sedna detached object 1,800 1,500 < 1,600 < 1,500 17–61 486.0

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Plutoid chosen as name for Solar System objects like Pluto-Plutoid được đặt tên cho các thiên thể trong Hệ Mặt Trời tương tự Diêm Vương tinh
  2. ^ Discovery Circumstances: Numbered Minor Planets
  3. ^ [1]
  4. ^ All bodies with estimated diameters of 900 km or more, with 3 additional prime suspects (Huya, 2002 TX300, 1996 TL66) cited in Tancredi & Favre. “Which are the dwarfs in the Solar system?” (PDF). Asteroids, Comets, Meteors. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2008.
  5. ^ Mike Brown. “The Dwarf Planets”. Truy cập ngày 20 tháng 1 năm 2008.
  6. ^ Johnston, Robert (ngày 24 tháng 11 năm 2007). “List of Known Trans-Neptunian Objects”. Johnston's Archive.net. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2008.
  7. ^ M.A. Barucci; Stansberry, John; Grundy, Will; Brown, Mike; Cruikshank, Dale; Spencer, John; Trilling, David; Margot, Jean-Luc (2007). “Physical Properties of Kuiper Belt and Centaur Objects: Constraints from Spitzer Space Telescope”. The Solar System beyond Neptune. University of Arizona Press. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2008.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  8. ^ David C. Jewitt. “Kuiper Belt: The 1000 km Scale KBOs”. University of Hawaii, Institute for Astronomy. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 6 năm 1997. Truy cập ngày 10 tháng 2 năm 2008.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]