Bước tới nội dung

Samari(II) chloride

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Samari(II) chloride
Cấu trúc của samari(II) chloride
Mẫu samari(II) chloride
Danh pháp IUPACSamarium(II) chloride
Tên khácSamari dichloride
Samarơ chloride
Nhận dạng
Số CAS13874-75-4
PubChem6393953
Số EINECS237-631-8
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • Cl[Sm]Cl

InChI
đầy đủ
  • 1/2ClH.Sm/h2*1H;/q;;+2/p-2
Thuộc tính
Công thức phân tửSmCl2
Khối lượng mol221,2554 g/mol
Bề ngoàitinh thể nâu đen[1]
Khối lượng riêng3,69 g/cm³, rắn
Điểm nóng chảy 855 °C (1.128 K; 1.571 °F)
Điểm sôi 1.310 °C (1.580 K; 2.390 °F)
Độ hòa tan trong nướctan, phản ứng
Độ hòa tantạo phức với amonia
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểTrực thoi
Nhóm không gianPbnm, No. 62[2]
Các nguy hiểm
Các hợp chất liên quan
Anion khácSamari(II) bromide
Samari(II) iodide
Cation khácSamari(III) chloride
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Samari(II) chloride (công thức hóa học: SmCl2) là một hợp chất vô cơ, được sử dụng làm tác nhân tạo gốc trong phản ứng xen kẽ qua trung gian keton.

Điều chế

[sửa | sửa mã nguồn]

Khử samari(III) chloride bằng samari kim loại trong chân không ở nhiệt độ 800 °C đến 900 °C, hoặc với khí hydro ở 350 °C sẽ tạo ra samari(II) chloride:

2 SmCl3 + Sm → 3 SmCl2
2 SmCl3 + H2 → 2 SmCl2 + 2 HCl

Samari(II) chloride cũng có thể được điều chế bằng cách khử samari(III) chloride với kim loại liti/naphtalen trong THF:[3]

SmCl3 + Li → SmCl2 + LiCl

Một phản ứng tương tự có thể thực hiện với muối natri.

Cấu trúc

[sửa | sửa mã nguồn]

Samari(II) chloride có cấu trúc giống PbCl2 (cotunnit).

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Brauer, Georg; Baudler, Marianne (1975). Handbuch der Präparativen Anorganischen Chemie, Band I. (ấn bản thứ 3). Stuttgart: Ferdinand Enke. ISBN 3-432-02328-6.
  2. ^ Meyer, Gerd; Schleid, Thomas (1 tháng 2 năm 1986). “The metallothermic reduction of several rare-earth trichlorides with lithium and sodium”. Journal of the Less Common Metals. 116 (1): 187–197. doi:10.1016/0022-5088(86)90228-6.
  3. ^ Rossmainth, Kurt (1 tháng 1 năm 1979). “Herstellung der klassischen Seltenerd(II)-chloride in Lösung” [Preparation of the classical rare earth(II) chlorides in solution]. Anorganische, Struktur- und Physikalische Chemie. 110 (4): 109–114. doi:10.1007/BF00903752.