Jump to ratings and reviews
Rate this book

The One-Straw Revolution

Rate this book
Fukuoka demonstrates how the way we look at farming influences the way we look at health, the school, nature, nutrition, spiritual health and life itself. He joins the healing of the land to the process of purifying the human spirit and proposes a way of life and a way of farming in which such healing can take place.

181 pages, Paperback

First published January 1, 1975

Loading interface...
Loading interface...

About the author

Masanobu Fukuoka

24 books362 followers
Masanobu Fukuoka was born in 1914 in a small farming village on the island of Shikoku in Southern Japan. He was educated in microbiology and worked as a soil scientist specializing in plant pathology, but at the age of twenty-five he began to have doubts about the "wonders of modern agriculture science."

While recovering from a severe attack of pneumonia, Fukuoka experienced a moment of satori or personal enlightenment. He had a vision in which something one might call true nature was revealed to him. He saw that all the "accomplishments" of human civilization are meaningless before the totality of nature. He saw that humans had become separated from nature and that our attempts to control or even understand all the complexities of life were not only futile, they were self-destructive. From that moment on, he has spent his life trying to return to the state of being one with nature.

At the time of his revelation, Fukuoka was living in a Japan that was abandoning its traditional farming methods and adopting Western agriculture, economic and industrial models. He saw how this trend was driving the Japanese even further from a oneness with nature, and how destructive and polluting those practices were. As a result, he resigned his job as a research scientist and returned to his father's farm on Shikoku determined to demonstrate the practical value of his vision by restoring the land to a condition that would enable nature's original harmony to prevail.

Through 30 years of refinement he was able to develop a "do-nothing" method of farming. Without soil cultivation such as plowing or tilling, chemical fertilizers, pesticides, weeding, pruning, machinery or compost, Fukuoka was able to produce high-quality fruit, vegetables and grains with yields equal to or greater than those of any neighboring farm.

In his 60's, Fukuoka sat down to document what he had seen and done. In 1975 his first book "One Straw Revolution" was released and has had a profound impact on agriculture and human consciousness all over the world. "One Straw Revolution" was followed by "The Natural Way of Farming" and then by "The Road Back To Nature."

Since 1979, Fukuoka has been touring, giving lectures and sowing the seeds of natural farming all over the world. In 1988 he was given Deshikottan Award, and the Ramon Magsaysay Award. In 1997 he received the Earth Council Award.

from http://fukuokafarmingol.info/fintro.html

Ratings & Reviews

What do you think?
Rate this book

Friends & Following

Create a free account to discover what your friends think of this book!

Community Reviews

5 stars
4,505 (52%)
4 stars
2,743 (32%)
3 stars
1,013 (11%)
2 stars
198 (2%)
1 star
56 (<1%)
Displaying 1 - 30 of 1,000 reviews
Profile Image for J.
159 reviews39 followers
Read
February 15, 2008
I legally downloaded the book in PDF form from http://www.soilandhealth.org/

This book made me realize that something else is possible.

The author writes that he is a farmer in Japan who gets rice yields that meet or eclipse the most highly productive regions in Japan, yet he:
- uses no artificial fertilizer
- does not plow
- does not sow seed but rather tosses it on the ground and forgets it
- does not weed
- does no insect control
- works far fewer hours than those who use the above

His descriptions of his methods are interwoven with his overall life philosophy, which seemed to echo Taoist and Buddhism themes more than anything else. I found this book very interesting. I think it's translated from Japanese.
Profile Image for Becca .
703 reviews42 followers
June 27, 2009
So if you crossed Yoda with Joel Salatin and made him a laboratory scientist with a Japanese rice-grain-vegetables-citrus farm, you'd get a rough and awkward parody of Fukuoka Sensei.

Really, to capture this guy's wit and humility and flashing intelligence, you really need to read the book. Possibly over and over. Outside would be best. In Japan-- perfect.

So, if I may debase his great ideas with my little summary, the idea of the book is that People Mess Up Nature. Even good farming practices, like pruning, mulching, weeding, flooding, and composting have only become necessary because we've messed up the way nature thrives on its own.

Fukuoka Sensei experimented for years on his small farm, slowly pruning out all the practices of farming that have been thought necessary for millenia. The result is a naturally harmonious and productive way of farming that he calls, with the humility of a true Zen master, Do-Nothing Farming.

Acolytes arrive at his farm expecting that Do-Nothing means really not doing anything. It actually means lots of work: much more difficult than following formulas or procedures or practices. It requires accurate awareness of the natural world, a precise understand of the specific natural processes at work in the spot you are trying to cultivate, and also a good deal of inner work-- in the farmer.

And from the inner world of the farmer, a new view on the world's problems. Maybe the world doesn't need to produce MORE meat, MORE food, MORE grain, MORE energy. Maybe we need to realize that we can thrive on less. That we ignore the bounty that nature is willing to shower upon us every season, and choose to eat with our heads (11-12 servings of carbohydrates, 6 of proteins, 5 of fruit, check!) rather than with our hearts and bodies. Seasonal, local, handmade, in communities, with gratitude.

So I thought it was a far-sighted, insightful, wise, funny, extraordinarily persuasive little book. I'd like to carefully incorporate his ideas about do-nothing farming(maybe skipping the maggots-for-dinner proposal)into my tiny garden, or at least into my awareness of the natural world and my place in it.

Profile Image for Damian.
34 reviews2 followers
July 1, 2008
This is really like a 4-star book combined with a 2-star one. This book starts out fabulously, all about simpler existence and simple farming. Life without fucking everything up, basically, and it's very inspiring. But then the author gets increasingly preachy, and goes on a Zen-and-the-Art-of-Motorcycle-Maintenance-type patting himself on the back... (though actually much less obnoxiously). Ultimately I tend to largely agree with Fukuoka's life philosophy, but he needs to tone it down a bit. I grow tired of the false human-nature dichotomy, and Fukuoka is a bit hypocritical at times too:
-There is nothing in life that is meaningful/I'm going to lead a revolution!
-There is no need to use manure in fields/I spread chicken shit on my fields
-There is no need for chemical insecticides/I spray my orchard trees with machine oil
...and my favorite is when he talks about how farmers are in part responsible for the trend toward chemical and commercial farming, and then goes on to say how he hates the idea of wasted energy in shipping produce to distant markets, only to comment that he shipped produce from Shikoku to Tokyo because 'the price was right.'
I'm being too hard on him though... this book is worth reading, even if you don't make it to the end.
You can download it FREE. Find the link under the Wikepedia entry for "Masanobu Fukuoka"
Profile Image for Philipp.
658 reviews205 followers
October 14, 2017
I work somewhat related to plant breeding and farming so I'm always interested to read something from someone who has something different to say. Sadly (and this is getting more and more common with 'alternative' farming) that different thing often doesn't hold up to closer scrutiny, as it does here.

Fukuoka advocates his idea of natural farming (important his distinction: it's not 'abandonment' farming, it does require work), summarised in 5 points: no cultivation, no chemical fertilizer or prepared compost, no weeding by tillage or herbicides, and no dependence on chemicals. He says that it's better than what other Japanese farmers are doing, he has to do less work and gets the same yield. Now he doesn't say what farmers in his area are getting, but we can do the math!

Here's what he's getting:


Mr. Fukuoka harvests between 18 and 22 bushels (1,100 to 1,300 pounds) of rice per quarter acre. This yield is approximately the same as is produced by either the chemical or the traditional method in his area.


In normal terms that's 1300 * 4 = 5200 pounds per acre, or better 2.3 tons per acre of yield. This page says Japan always had on average 5-6 tons per hectar since the 60s. We have to convert from acre to hectar, one acre is 0.4 hectar, so we have to multiply by 2.5 (1/0.4=2.5), so he gets a maximum of 2.3*2.5=5.75 t/hectar, that's comparable to what the rest of Japan is getting!

But is it a useful method? The book is nearly 30 years old yet nobody seems to have taken up his methods. I can't tell how it would fare in Australia, where the climate is much more extreme and unpredictable. Some of the things he advises are already common - Europe has been seeding clover for nitrogen replenishment for about 150 years, not sure whether Japan does that.


What's more aggravating is that a lot of this book is plain wrong, examples:


Trees weaken and are attacked by insects to the extent that they deviate from the natural form.


What is this 'natural' form? Why would insects know about this natural form?

Or this one, annoying because Fukuoka had scientific training:


And the scientists, no matter how much they investigate nature, no matter how far they research, they only come to realize in the end how perfect and mysterious nature really is. To believe that by research and invention humanity can create something better than nature is an illusion.


No plant breeder is trying to make 'better than nature' - nature does not have as its goal to give more food to humans, nature has no goals. We humans are taking plants and changing them to our ends, as we've done for thousands of years. They are not 'better' plants since there is no system of judgement. We know that each change in the plant has downsides somewhere else: a plant that has introgressed resistance genes to resist a certain fungus will have a lower yield than plants without that gene at times when the fungus is not present, since the plant will always waste resources on the resistance, resources it could use to produce more seeds. It annoys me when the research gets misrepresented like that.


Or this:

You hear a lot of talk these days about the benefits of the "Good Rice Movement" and the "Green Revolution." Because these methods depend on weak, "improved" seed varieties, it becomes necessary for the farmer to apply chemicals and insecticides eight or ten times during the growing season.


Where does this number of 'eight or ten times' come from? The whole point of new plant varities is that you have to use less pesticides! Why are new seed varieties 'weak'? He does not say. It's like saying that new cars are bad because they use more gasoline - it's simply the opposite.

Or this:

Foods that have departed far from their wild state and those raised chemically or in a completely contrived environment unbalance the body chemistry.


This is a common argument in some areas of the organic world. We now know that there is no 'wild state' of bread wheat or rapeseed, they are plants created by humans by merging the genomes of other plants. As such, they do not have a wild state, yet here we are eating them. The plants we eat and did not create look nothing like their wild relatives - a wild banana is practically inedible as it's mostly seeds:



Does eating a modern banana 'unbalance' the body chemistry? What does that even mean, what exactly gets unbalanced? It's a waffle term.

or this one:


It is said that Einstein was given the Nobel Prize in physics in deference to the incomprehensibility of his theory of relativity. If his theory had explained clearly the phenomenon of relativity in the world and thus released humanity from the confines of time and space, bringing about a more pleasant and peaceful world, it would have been commendable. His explanation is bewildering, however, and it caused people to think that the world is complex beyond all possible understanding. A citation for "disturbing the peace of the human spirit" should have been awarded instead.


Einstein did not get the Nobel Prize for the theory of relativity, he got the Nobel Prize for his work on the photoelectric effect, something rather different (and definitely not as weird as his theories of relativity!).

In this book, one of the main themes is that humans cannot and will not understand reality, so it's better to leave nature alone and let it stay 'natural' (whatever that term means). Should we as humans just leave the plants alone, and hope that it'll all be right? Take a look at this graph:



Source

This shows the trajectory of current and expected yield in the solid dots and the straight lines after 2010. The dashed line in the gray area shows the yield growth we actually need to feed a growing human population. In other words, we need to roughly double yield growth in most plants, mankind's growth is outpacing the growth of our plants.

That is the scariest graph we have in my field, and it doesn't even account for yield losses due to climate change (more extreme weather changes, more extreme weather events etc, (but it also doesn't account for positive changes - less reliance on meat would free up quite a lot of water and grains).

Enough bashing of the book - what saves it is the Zen component, because that's actually interesting.

It is nothing you can really talk about, but it might be put something like this: "Humanity knows nothing at all. There is no intrinsic value in anything, and every action is a futile, meaningless effort." This may seem preposterous, but if you put it into words, that is the only way to describe it.


His description of Ego Death is interesting and fits to what's described in other places (The Conspiracy Against The Human Race has a great section on ego death!). But then again, this does not appear all too often, the majority of the book focuses on farming.

I really don't know who this book is for. The farming stuff is too specific to a certain environment and preaches too much to the choir, and for the Zen stuff it's probably better to get a book that focuses only on Zen (like Zen Mind, Beginner's Mind from Shunryu Suzuki).
Profile Image for Rosie Nguyễn.
Author 7 books6,278 followers
November 5, 2015
Rất nhiều điều hay có thể học từ quyển này:

- Con người làm cho đất đai tự nhiên yếu đi, làm môi trường ô nhiễm đi. Sau đó lại tìm những cách thức để giải quyết hậu quả. Nếu ban đầu cứ để tự nhiên làm việc của nó thì sẽ không phải nhọc công. Tự nhiên là hoàn hảo.

- Chúng ta phải trả giá quá nhiều cho sự ham muốn vô độ của con người: muốn có thực phẩm khác mùa, muốn trái cây phải to đẹp bóng loáng, muốn ăn nhiều nhiều thịt và những thực phẩm chế biến khác.

- Thực phẩm tự nhiên chính ra phải có giá thấp vì ít tốn công chăm sóc nuôi trồng.

- Đất đai yếu mới cầu hóa chất. Nếu giải quyết vấn đề từ gốc thì không phải nhọc công đi giải quyết hậu quả. Chỉ phụng sự tự nhiên và thế là mọi sự tốt đẹp cả.

- Nông nghiệp đã trở nên lạc hậu và yếu đuối về tinh thần, chỉ dành quan tâm đến phát triển vật chất.

- Phải sống sao để bản thân thức ăn ăn vào thấy ngon miệng, chứ không phải thêm thắt gia vị cho ngon miệng.

- Chỉ ở đây, chăm lo một cánh đồng nhỏ, sơ hữu sự tự do và sung túc mỗi ngày. Đó là cách sống khởi nguyên của nông nghiệp.

- "Liệu mùa thu tới có mang theo gió hay mưa, tôi không thể nào biết được. Nhưng hôm nay, tôi sẽ làm lụng trên đồng"

- Mục đích tối thượng của làm nông không phải là trồng cây mà là sự tu dưỡng và hoàn thiện con người.

Cúi đầu bái phục.
Profile Image for Tam.
424 reviews215 followers
Read
August 8, 2015
It's hard to rate a book like this. It's a book that I appreciate, but not one that I completely subscribe to. I understand and admire Fukuoka's philosophy and work, that without a doubt.


Fukuoka practices natural farming, which means being cooperative with nature instead of trying to pretend that we humans know more and can do better. He tries to create a system that nature's mechanism does its best. No more pesticide, herbicide, not even pruning, weeding, etc. He simply finds (and some scientific research agrees) that nature can do better. Let the weeds grow, let the seeds sprout on their own, let the suitable ecosystem do its work and things turn out to be magnificent.

I love the idea, and the evidence. After all, the earth has been alive for millions of years and the mechanism of living things must be the most efficient, the most powerful one among all. It is the one that survives.

But what does it mean to be "natural." There is still work, there is still human intervention in Fukuoka's method after all. The difference is that instead of engineering artificial mechanisms and environments, the author only tries to co-operate with the nature. It's a minimal type of intervention that involves rearranging, reordering the most successful pieces of nature and let it be. I wouldn't call it completely "natural." I think it is very smart.

So that's where I disagree with the author. I do not disagree with his criticism of the way research is done in the scientific world. Yet I would say his "natural farming" is very much a science itself. Or perhaps it is an arts. Either way, it involves intellectual thoughts, a lot of personal attachment, beliefs, love. It is a science of a different standard, one that is difficult to be accepted by the conventional society, but a good one indeed. In denying all the achievements of sciences, is he denying his own work? Well, ok, my definition of science is slightly different from his.


The book is also a great deal about philosophy, about the way of life, about living. It reiterates some ideas in Zen Buddhism, even though the author does not necessarily practice Zen. My trouble with Fukuoka's ideas is his imagination of "the primitive," of the "old" or "original" way of farming. Does that beautiful, romantic way of living and farming ever exist? Does it exist only for a few elites and a few enlightened ones?

The world is full of problems. It has always been and it will always be. Fukuoka wants to rid the world of those problems. He proposes that we go "back" to the nature (if that past ever exists). He dreams of an earth pure and harmonious. I'm skeptical. In some ways, I even enjoy this sad world. I enjoy observing this crazy, greedy, foolish, but also kind, noble world. I enjoy it even if it comes to an end. Because it's alright. Human is a part of nature too. The way we are exploiting, destroying it is very much a natural process. It could end very badly indeed. But well, nature doesn't have to be always successful. There is no definition of success or failure in nature. It just is.

Profile Image for Ziznase.
5 reviews122 followers
September 19, 2018
masanobu sadece doğal tarımdan söz etmiyor...özgür ve doğal yaşamın nasıl mekanikleştirildiğini, doğaya insanın egemen havalarda müdahalesinin hiçte bekleneni vermediğin gösterir...doğa ile aramızda derin uçurumun varlığını nasıl da görmemişiz..yine bilimciliğin ve uzmanlaşmanın doğa karşısında son derece zavallı ve çaresiz olduğu gibi kendini her şeye kadir havalarından vazgeçmeme ironisini rahatça bir dille, sade bir anlatımla aktarıyor..uzak doğu felsefesinin tarım boyutunda bizlerin doğayla tekrar barışık olmamıza yol açacak bir devrimden ve o devrimin kolaylığından söz ediyor. endüstriyalizmin doğayı mahveden yaklaşımına hiçte çözüm olmadığı gibi gerek olmadığını da kanıtlıyor...toprağı bol olsun..farklı bir bakış ile doğayla tanışmak ve barışmak için güzel bir anlatım ve kitap...öneri...
Profile Image for Nguyên ngộ ngộ.
197 reviews240 followers
March 27, 2015
Cuộc cách mạng một cọng rơm.
Cuốn sách của một người nông dân, viết về quá trinh "tự nhiên hóa" trong việc làm ruộng, làm vườn của mình.
Một cọng rơm đã dẫn dắt tới cuộc cách mạng 4 KHÔNG: (rất sốc)
- không cày xới đất
- Không dùng phân bón hóa học
- Không làm cỏ bằng việc cày xới hay dùng thuốc diệt cỏ
- Không phụ thuộc vào hóa chất
Với một người có triết lý sống hòa vào thiên nhiên, ông tâm niệm rằng đất đai vốn đầy màu mỡ rồi, việc phun hóa chất, thuốc trừ sâu vô tình giết chết rất nhiều vi sinh trong đất, việc cày xới đất chỉ giúp làm những mầm cỏ dại sâu dưới đất có cơ hội nhoi lên. Sau hơn 30 năm thất bại, cuối cùng, ông cũng tinh giản được phương pháp làm nông cách mạng, để rồi tách khỏi khoa học "vớ vẩn", và thoát cảnh "bán mặt cho đất bán lưng cho trời".
Làm nông rất đơn giản và vui lắm!

Hơn hết, thông điệp chủ đạo cuốn này muốn truyền tải là kêu gọi con người chuyển từ lối sống, nhận thức EGO sang ECO.
description
Ở EGO, loài người tự cho mình là đứng trên muôn vật, cố gắng tách biệt, phân biệt rõ ràng rành rọt mọi thứ bằng "trí phân biệt" của mình. Cuộc sống vốn có kẻ mạnh, kẻ yếu... và con người tiến hóa đỉnh cao rồi... ta là tất cả...

Ở ECO, con người hòa vào tự nhiên và sống, con người ý thức được một hệ sinh thái hài hòa, con người chỉ là một trong 1 chỉnh thể hoàn hảo đó: "Diều hâu săn rắn. Chó sói tấn công diều hâu. Con người giết con sói đó, và sau này lại phải đầu hàng trước một vi-rút lao. Vi khuẩn sinh sôi trong xác chết của con người, và các loài thú, cây cỏ lại phát triển mạnh nhờ những chất dinh dưỡng sử dụng cho hoạt động của bọn vi khuẩn. Côn trùng tấn công cây cối và lũ ếch lại ăn côn trùng."
Khi đi qua khu vườn, ruộng của ông này, người ta thấy đầy rẫy các côn trùng: ong, bướm, giun, ếch, bọ bu bám, cộng sinh nhau sống, chứ không phải là một khu vườn chỉ có CÂY và NƯỚC.

Một khi con người dẹp đi cái TÔI (EGO) bằng cách đừng cố TÁCH BIỆT mọi thứ rạch ròi, thì mọi thứ sẽ vẫn tồi tẹ như hiện có: trái cây nhìn rất đẹp nhưng đầy hóa chất tạo ngọt, rau to chắc khỏe với mớ thuốc sâu, nông dâng nai lưng giệt cỏ dại để tránh bị một vụ mùa tan tành... tất cả cũng chỉ vì chưa biết hòa vào tự nhiên vốn dĩ đã đầy quyền năng.

Một thông điệp gút lại: chuyển từ nhận thức EGO sang ECO, thuận theo tự nhiên!
Profile Image for Haiiro.
251 reviews311 followers
July 29, 2018
#2018ReadingChallenge #nonPopSugar

Mặc dù là một cuốn sách về cách làm nông nghiệp, người ta lại có thể đọc Cuộc cách mạng một-cọng-rơm như đọc một cuốn self-help, một cẩm nang chỉ dẫn cách sống (trên khía cạnh sinh học nhiều hơn khía cạnh xã hội học). Và thêm một lần nữa mệnh đề "Tôi không thể đọc vào self-help" lại được chứng minh một cách hùng hồn bằng thực tiễn.

Tôi nghĩ rằng cuốn sách màu xanh này chỉ có ích khi người ta mang theo tâm lý sẵn sàng thay đổi đi đọc nó. Tôi thì có lẽ chưa chuẩn bị kĩ tâm lí và kiến thức sống dưới chủ nghĩa vô vi triết học, nên càng về sau càng bị lạc khỏi những điều ông Fukuoka truyền đạt. Ông gần như phủ nhận triệt để sự hữu ích của khoa học đối với cuộc sống của loài người. Những lí luận của ông giống như một cú đánh mạnh mẽ sẵn sàng đánh bật tôi trở lại đêm hôm trước thời kì hồng hoang. Với một đứa học ban A suốt thời phổ thông và hiện đang theo đuổi khoa học sức khỏe con người như tôi thì những gì ông nói có chút vu vơ, thiếu bằng chứng và rất khó để chấp nhận.

Cái viễn cảnh được sống gần gũi, hòa mình vào thiên nhiên có một sức hấp dẫn to lớn (dù vô hình) đối với thế hệ 4.0 này. Ngày nay người ta thấy xu hướng sống thuận tự nhiên đã nhen nhóm xuất hiện và tồn tại ở nhiều quy mô khác nhau giữa xã hội văn minh, mà bên cạnh những niềm vui và một sự bảo đảm về mặt tinh thần cho những người theo đuổi nó, thì thú thực những hậu quả nó đã phơi bày - dù chỉ lẻ tẻ - cũng là nh���ng điều có thực và khiến tôi thấy hơi sợ hãi. Các bà mẹ liên sinh làm chết con, các hội nhóm khuyến khích chữa bách bệnh bằng sữa mẹ, hội anti-vaccine, hội thực dưỡng... đang tồn tại giữa đời thường và hoạt động bí ẩn như những giáo phái thần bí trong truyện Kim Dung, mà cái giá phải trả cho sự thuận tự nhiên đó có khi là mạng người.

Phải nói rằng không phải tôi bài xích, hay đúng hơn là chưa hiểu biết đủ để chọn bài xích hoàn toàn lối sống thuận tự nhiên. Có điều lí thuyết được ông Fukuoka áp dụng cho đồng lúa, vườn quả, rừng cây... mà ông trình bày trong cuốn sách này là dựa trên sự vận hành của chọn lọc tự nhiên. Có thể hiểu nôm na rằng những cá thể yếu ớt sẽ bị các tác động ngoại lai như thời tiết, bệnh tật, sâu bọ... loại bỏ; chỉ còn lại những cá thể với bộ gen khỏe mạnh sống sót và tạo ra những quần thể Fn với khả năng chống chọi ngày càng ưu việt và mang lại nhiều giá trị hơn. Đó là lí do người ta giả định rằng một dịch bệnh khủng khiếp cỡ mấy cũng không thể khiến loài người tuyệt chủng hoàn toàn. Có điều với cương vị đứng đầu chuỗi thức ăn mà con người tự mình phong cho mình, chúng ta có thể chấp nhận và áp dụng lên cây cối hay thậm chí là động vật, chứ liệu ta có sẵn sàng áp dụng lên chính con người nếu chưa đến bước đường vạn bất đắc dĩ? Bằng vào những tiêu chuẩn về nhân tính, nhân đạo mà con người đặt ra cùng với sự hình thành và phát triển của cái xã hội mà ta cho là thượng đẳng, là đỉnh của muôn loài này, thì e rằng điều này thật khó mà chấp nhận. Thử tưởng tượng, khi cái dịch bệnh kia bùng phát, bạn có sẵn sàng để cho con em mình - những kẻ mang bộ gen yếu ớt - bị tự nhiên đào thải, để quần thể loài người sau này trở nên mạnh mẽ hơn; hay là sẽ chạy vạy đủ nơi, mua đủ thứ thuốc về đặng cứu vớt cái sinh thể yếu nhược bạn dành mọi tình yêu đó?

Nhìn chung ở những phần đầu của Cuộc cách mạng một-cọng-rơm, kĩ thuật làm nông tự nhiên và những thành tựu của việc làm nông tự nhiên của Masanobu Fukuoka - người đàn ông đã dành hàng chục năm hầu như cô độc để tìm tòi và phát triển - làm tôi ấn tượng, ngưỡng mộ và tin tưởng. Song những khía cạnh mở rộng khác, đặc biệt là khía cạnh tinh thần và quan điểm bài bác khoa học một cách hoàn toàn đến có phần cực đoan thì có lẽ vì tôi vẫn còn căn quả chưa thể dẹp hồng trần sang một bên, chưa thể đạt được đến cảnh giới vô vi một cách hoàn hảo giữa đời nên không tiếp thu được.

Còn một số điều ban đầu muốn nói, nhưng viết đến đây thì bỗng thấy cũng không quan trọng mấy nữa. Nên thôi vậy.
93 reviews48 followers
February 6, 2013
Every once in a while, we chance upon a book that we finish it in one sitting, and wonder why we did not find it earlier. Every once in a while, we chance upon a book that makes us think "Exactly how does any one else not think like this?". A book that introduces a new paradigm.. a new dimension to our world view. The new paradigm may or may not be one with which we are comfortable.

This outstanding book by Masanobu Fukuoka is one such. And the new paradigm it introduced to me is both comfortable and fills me with hope. It's even more remarkable Fukuoka did what he did in Japan, of all places, that in the sense that the Japanese are the sort of people who are likely to use the most modern methods anywhere possible, and are the sort who obsess with order and conformity! They even produced cuboid shaped water melons! Fukuoka has a message for them:).

Consider this: Agriculture is thousands of years old. Diverting Riverine and Canal water for Agriculture is relatively recent phenomena. Now we are already experiencing irrigational challenges across the world in general and South Asia in particular. How are we going to manage?

Fukuoka answers this question. But before that, he asks that question on our behalf. And many other questions. And he answers them. Well.

Whether his exact methods are practicable elsewhere is obviously open for debate, but the direction he shows is one we, the human race, cannot afford to ignore.

A must read from me.

Profile Image for Mai Anh.
115 reviews119 followers
October 15, 2016
Đây là lần đâu tiên mình đọc một cuốn sách về chủ đề nông nghiệp (trừ cuốn công nghệ hồi còn đi học), rất ngắn, và mình phần nào bị sốc. nếu cuối cấp ba mà đọc cái này rồi chắc ở nhà làm nông chớ không lên xì phố học đại học làm gì, rồi đâm vô mấy chỗ công ty tư bản như giờ. =)) Ý mình là, cuốn sách này thay đổi cách nhìn của mình về nông nghiệp & xã hội. Mình luôn tự hỏi việt nam mình là đất nước chủ yếu dựa vào nông nghiệp nhưng sao người dân vẫn ăn "thực phẩm bẩn", thậm chí ko có ngâm thuốc kích thích...thì bản thân người nông dân cũng đã dùng các chất hóa học ngay từ khi trồng...cái mà Fukuoka cho rằng con người việc dùng chúng đã phá hủy đi cái hài hòa của tự nhiên rằng cây cối sinh vật đất đai, tự bản thân chúng tự kết hợp và cộng sinh có thể tạo ra nguồn dinh dưỡng cung cấp thực phẩm cho con người. Vì sao người ta lại làm vậy, vì con người vốn ưa rau củ có hình dáng màu sắc đẹp bắt mắt, rồi đồ ăn sạch chắc chắn giá phải cao, vì lợi nhuận... (sách viết từ từ rất lâu rồi mà như chuyện hôm qua, chuyện của ngày nay vậy).
Tuy vậy, có một vài điểm mình cũng không đồng quan điểm với tác giả đặc biệt là cách nhìn của ông về sự phát triển của xã hội và vai trò của công nghệ.
Cuốn sách ko chỉ dừng lại ở việc làm nông đơn thuần mà còn là cái triết lý sống của Fukuoka liên quan nhiều đến thiền định...
Sau "Khuyến học", thì cuốn này đã được vô danh sách "must read" của mình, và muốn recommend cho người khác đọc.
Profile Image for Trung Rwo.
39 reviews176 followers
October 7, 2017
Một "cuộc cách mạng" cực đoan và đặc sệt tính tự kiêu của tác giả. Cuốn sách thuần chủ quan, phủ nhận sạch trơn mọi ý kiến ngoại lai (đặc biệt là khoa học), tập trung đề cao sự tốt đẹp của thành quả nhờ một quá trình dài mà không nhận ra rằng tính đa dạng mới là cái khiến thế giới thú vị. Nhất là khi, sống ở một vùng ôn đới dễ chịu đã làm ông dễ dàng thành công với phương pháp của mình hơn.

Không nghiên cứu về cách trồng trọt, mình chỉ đọc để xem tư duy của tác giả nên bỏ qua những đoạn nói nhiều về kỹ thuật. Nhưng hơi buồn cười ở những đoạn suy diễn rộng ra, ông chỉ trích những người không đi theo cách của ông là không hiểu biết thực sự về đồng lúa, nhưng càng nói càng thấy một sự ngạo mạn của người không suy nghĩ rộng quá khỏi cánh đồng. Cuốn sách là một cẩm nang dành cho những người cùng chí hướng, tuy vậy, tác giả hoàn toàn thất bại trong việc thuyết phục những kẻ ngoại đạo như mình đi theo tư tưởng của ông.
Profile Image for Hạt Tiêu.
47 reviews82 followers
March 23, 2021
Là một cựu sinh viên công nghệ sinh học nông nghiệp tốt nghiệp loại giỏi, một lần nữa mình lại thấy "mình chẳng biết gì về nông nghiệp" dù cho đề tài khóa luận của mình là đề tài ứng dụng cho nông nghiệp, đất nước mình sinh ra và lớn lên là một đất nước nông nghiệp, ai mình quen đều muốn gần gũi thiên nhiên và có máu yêu thích trồng trọt. Ngày đó cách đây 12 năm mình tự đánh giá mình như vậy, tới bây giờ thì cũng vẫn chưa có dịp tìm hiểu và sống với ruộng đồng. Nhưng khi đọc quyển sách này mình lại cảm thấy an lòng, niềm vui thú lại nảy nở.
1. Mình an lòng khi không/chưa biết thì cũng không sao, vẫn tốt hơn là biết một cái vòi cái chân cái tai con voi mà không rõ con voi nó như thế nào
2. Mình vui thú khi một lần nữa củng cố niềm tin rằng xuất phát điểm của sự hiểu biết là từ bản thân chứ không phải từ bên ngoài
3. Khi ý thức được sự toàn thể và điểm xuất phát rồi, thì cứ khởi hành thôi, vừa làm vừa quan sát, tìm-hiểu-cảm nhận, học tập từ thiên nhiên và an vui trong thực tại.
4. Không nhất thiết phải làm nông thì mới có thể sống gần gũi với thiên nhiên thuận theo tự nhiên, từ việc sinh hoạt ăn uống nhu cầu mỗi ngày mình đều có thể thực tập và quán chiếu được.

Một vài kinh nghiệm của cụ Fukuoka mình thấy cần được làm rõ và muốn tự kiểm chứng
- Cây keo Morishima ở Nhậtđược nhắc đến như là một giải pháp tự nhiên có lợi. Gỗ của cây có thể phân hủy thành đất thịt, hoa thu hút ong, lá dùng làm thức ăn cho gia súc, rễ có khả năng cố định đạm, chồi cây giúp nuôi sống bọ rùa, và bọ rùa thì có thể xơi tái nhiều loài côn trùng sâu hại khác. Tuy nhiên keo Morishima lại ko phải là thực vật bản địa, nên liệu có tiềm ẩn nguy cơ gây hại gì ko?
- Trải rơm tươi chưa qua xử lý trên ruộng có thể tạo ra lớp đất mùn, và vẫn khá an toàn cho cây lúa vì nguy cơ bị nhiễm đạo ôn và thối thân từ rơm là không đáng kể.

Một vài ghi chú/quotes của mình từ quyển sách mà mình thấy thú vị
*Triết lý
- Cần phân biệt giữa "bỏ mặc" và "thuận theo tự nhiên"
- Thay vì "Thử cái này xem sao?" "Thử cái kia xem sao?" sao không thử "Không làm điều này thì sao nhỉ?" hay "Không làm điều kia thì sao nhỉ?"
- Khi quan điểm về thực phẩm đẹp, to, không tì vết, đắt tiền mới là thực phẩm ngon tốt được đảo ngược, đó mới là lúc thực phẩm tự nhiên, không qua xử lý sẽ bắt đầu có chỗ đứng thực thụ
*Làm nông
- Nguyên tắc bốn không: không cày xới đất, không dùng phân hóa học, không dùng thuốc diệt cỏ, không phụ thuộc vào hóa chất
- Cỏ dại cần được kiểm soát chứ ko nên diệt trừ. Vd. gieo hạt giống của vụ sau trước khi thu hoạch vụ trước để chúng nảy mầm trước khi cỏ dại phát triển, hoặc trồng cỏ ba lá trên đất để ngăn cỏ dại
- Vón hạt mầm trong viên đất sét nhỏ thay vì gieo trực tiếp có thể bảo vệ hạt khỏi chim gà
*Quotes
"Thay vì đưa ra cả trăm lời giải thích, chẳng phải việc thực hành triết lý mới là cách hay nhất"
"Ta còn mong chờ một thế giới sáng sủa ở bên kia đường hầm chừng nào thì bóng tối của đường hầm còn kéo dài tới chừng ấy"
"để hòa làm một với tự nhiên, người ta không thể giúp người khác, ngay cả nhận sự giúp đỡ từ họ cũng không. Chúng ta chỉ có thể tự mình đi con đường của mình."

21/3/2021
Profile Image for Nguyễn.
Author 3 books193 followers
February 12, 2017
nói chung ba sao thôi :)) chắc do là thánh nhân nên ông Masanobu này có cách tiếp cận khác =))) nhưng mà ổng hay chửi khoa học như chửi chó cho nên mình thấy hơi nghi ngại, không dám đặt bút cho 4 sao. có điều cũng hay và có lý chứ ko phải thường. có điều nếu là mình mình sẽ chỉ viết về nông nghiệp thôi, chứ mở rộng ra nói trời nói đất mình thấy không được tử tế cho lắm, kiểu nổ nổ. trừ khi viết tiểu thuyết;
Profile Image for Elizabeth.
31 reviews3 followers
October 25, 2014
We make things too complicated. We're not as smart as we think we are. The earth pays for our arrogance. Eat well. Simple, whole foods. Don't work too much or you won't have time to write a haiku.

Starting from the thesis that life has no meaning, Mr. Fukuoka explains how this realization led him to his "do-nothing" farming method. His views of the Westernization of agriculture in Post WWII Japan lead to musings on how the Japanese have become removed not only from their food source, but also their culture - when you work so hard, you have no time to compose poetry.

The book is inspiring me to try some of his do nothing methods - no digging or planting, just broadcasting seeds and no weeding, abundant use of mulch.
Profile Image for Tyler.
33 reviews2 followers
June 14, 2021
An absolutely fantastic text on the relationship between nature and man. Fukuoka’s book is a perfect blend of practical farming advise and philosophical reflections, and this blending of the two subjects reflects his outlook on the unbreakable relationship between man and the world around him. The book isn’t just calling for an agricultural revolution, but a personal one, and it’s message of ecological unity is incredibly powerful.
Profile Image for Justin.
65 reviews1 follower
July 19, 2013
This is the first book that I have ever started rereading immediately upon completion to see what I had missed the first time. After the second reading it easily burst into my all time top 10 favorite books list.

I am a firm believer that understanding and obeying nature are essential steps towards fulfillment on both individual and social levels, and this book gives expression to that belief better than any I have ever read. Mr. Fukuoka's essential question that took him 30 years to answer is "What is the natural pattern?" Of course, the medium through which he seeks this answer is agriculture in Japan. While there are parts of the book that go into details of agriculture, most of the book is an analogy for whatever medium you work through to answer the big question.

I am a teacher and much of the wisdom in this book applies to my field. For example, Mr. Fukuoka states that most farmers try to improve their craft by adding things and he felt that was a fundamental mistake: "My way was opposite. I was aiming at a pleasant, natural way of farming which results in making the work easier instead of harder. "How about not doing this? How about not doing that?"—that was my way of thinking. I ultimately reached the conclusion that there was no need to plow, no need to apply fertilizer, no need to make compost, no need to use insecticide. When you get right down to it, there are few agricultural practices that are really necessary." This is a very accurate description of constructivism, a philosophy of teaching that puts emphasis on good course design and lots of formative feedback and abandons the model of teacher as expert. It sees students as capable, intelligent people who enjoy learning and only need powerful experiences and support in their reflection process to learn to do what they propose. In other words, learning is natural to people and this approach lets that natural process take place, just as Mr. Fukuoka's farming is natural to the earth and thus produces great yields.

Mr. Fukuoka rails against chemical fertilizers and insecticides as "the most inept way to deal with problems such as these, and will only lead to greater problems in the future." Again, this is perfectly analogous to teaching methods that scare students away from valuing what they already know to solve academic problems and into memorizing knowledge and methods that are not intuitive or understood at any deep level. This leads to low self esteem and creates dependence on a teacher for further learning, leaving them stunted when such a teacher is not around.

Of course, you don't have to take this entire book as an analogy to enjoy it. His understanding of nutrition is truly enlightening. For example, many people feel intuitively that eating organically grown foods is better for us and the planet without necessarily understanding why. In a real sense, food is medicine, and "Chemically grown vegetables may be eaten for food, but they cannot be used as medicine." So, when food is only food, it loses meaning. When food loses meaning, we become alienated from nature, the root cause of most of society's current evils. "Foods that have departed far from their wild state and those raised chemically or in a completely contrived environment unbalance the body chemistry. The more out of balance one's body becomes, the more one comes to desire unnatural foods. This situation is dangerous to health."

The agricultural method he espouses was developed over 30 years on his own fields through countless trials and errors. Its beauty lies in its simplicity and its coherency with nutrition, with wisdom that understands the ebb and flow of nature within and around our bodies. Mr. Fukuoka is truly a man who walks his talk, and his talk is brilliant.
Profile Image for Vi Huyền Anh.
28 reviews35 followers
November 16, 2016
Tôi đã từng nghe nhiều người Việt nhắc tới câu: "Con người là loài động vật duy nhất phải làm việc, còn các động vật khác kiếm sống bằng cách sống". Hồi đó chẳng có mấy người mình, bao gồm bản thân tôi, tìm hiểu mà biết tới cái tên Masanobu Fukuoka - người phát biểu câu nói đó. Và dù "Cuộc cách mạng Một-Cọng-Rơm" của tiên sinh Fukuoka đã làm cho dân tình xôn xao cả một năm vừa qua, thì tới giờ tôi mới tìm đọc nó. Tôi ước tôi đã đọc nó sớm hơn.

Người ta gọi cuốn sách bằng những cái tên khác nhau: một tác phẩm chưa đựng kiến thức về nông nghiệp, một tác phẩm (hẳn) mà như một "cuộc cách mạng", hay một tác phẩm triết học dành cho những con người thích suy tư luận lý... Với "ông già Tây Nguyên" Nguyên Ngọc thì "cuốn sách này nói về hạnh phúc, điều ta tưởng đã hiểu, mà có khi hóa ra nhầm". Nguyên Ngọc nói thật chính xác. Và với tôi, "Cuộc cách mạng Một-Cọng-Rơm" cũng đơn giản là sự quán chiếu bản thân Fukuoka trong đời sống, giữa thiên nhiên, thông qua công việc làm nông "thuận" tự nhiên của mình. Đó là những chia sẻ, chắt lọc từ cả mấy thập niên cuộc đời của lão nông Fukuoka, người - như con cá lội ngược dòng - bướng bỉnh quay trở về với nông nghiệp thuận tự nhiên trong khi Nhật Bản và cả thế giới đang hối hả chạy theo vòng quay của nông nghiệp thương mại hiện đại, mà năng suất thu hoạch trên ruộng của ông ngang ngửa tốp đầu một tỉnh của nước Nhật. Như thế, bước đầu ta đã có thể mong đợi một hay nhiều điều gì có ý nghĩa từ câu chuyện của ông, phải không?

25 tuổi, khi chợt ngộ ra mọi thứ trong cuộc sống đều quay về hư vô, Fukuoka bỏ dở công việc kiểm tra cây trồng tại Cục hải quan Yokohama, quay về làm vườn tại trang trại của cha, để thực hành và chứng minh cách làm nông "chẳng-làm-gì-cả". Ông đưa ra nguyên tắc "4 Không" trong nông nghiệp (không cày xới đất, không dùng phân hóa học /phân ủ, không làm cỏ hay dùng thuốc diệt cỏ, không phụ thuộc vào hóa chất) với tâm thế của một sinh linh nhỏ bé may mắn được tồn tại giữa thế giới tự nhiên rộng lớn và đầy quyền năng. Kính trọng và yêu mến thiên nhiên, Fukuoka tiến tới làm nông mà cố gắng buông bỏ những mê chấp thường gặp ở loài người. Ông nghiệm ra rằng con người, với lòng tham vô độ của mình, đã và đang chỉ muốn làm chủ thiên nhiên, ôm tham vọng bằng khoa học kỹ thuật sẽ biến đổi thiên nhiên thành một cõi thiên đường giữa trần thế, mà không thể hiểu rằng thiên nhiên tự thân nó đã là một thiên đàng. Rằng "khoa học chỉ có tác dụng làm rõ rằng tri thức của loài người mới nhỏ bé làm sao!". Fukuoka nói như Đức Cồ Đàm đã giảng giải, là: chúng ta nghĩ vấn đề nằm ở bên ngoài, nhưng thực chất vấn đề lại xuất phát từ bên trong chúng ta. Con người làm khổ bản thân mình, can thiệp vào thiên nhiên và tất cả những điều đó chỉ gieo mầm mống cho những sự khổ đau kế tiếp.

Con đường của người Phật tử là con đường tự trau dồi, thanh lọc. Con đường của những người làm nông như Fukuoka là con đường "tu dưỡng và hoàn thiện" bản thân. Có người nói Fukuoka đã Thiền trong nông nghiệp, tôi chia sẻ ý nghĩ này cùng người đó. Con người cần phải hiểu rằng thật ra họ chẳng hiểu gì về tự nhiên, rằng hạnh phúc đến từ bản năng trong sạch của ta, đến từ hiện tại, từ những điều rất giản dị xung quanh mà tự nhiên ban phát như những vật phẩm dành cho chúng ta. Fukuoka viết: "Thế giới này đã từng giản đơn". Thực tế, ông nói, như một hiền triết: "Thế giới này là giản đơn". Fukuoka đã mất gần trọn đời để phần nào thấm được điều đấy. Đáng quý hơn cả là ông đã vạch ra một con đường. Bụt xưa kia cũng đã nỗ lực kinh nghiệm và với lòng bi mẫn chỉ được cho con người chiếc bè. Hà cớ gì ngày nay ta không thử chiêm nghiệm, biết đâu có thể bớt đi nỗi khổ của kiếp người, hoặc thậm chí đạt tới được cảnh giới vô vi?
Profile Image for Ha-Linh.
93 reviews470 followers
December 31, 2021
Cuốn sách về cách làm nông "thuận tự nhiên", trong đó, theo triết lý Á Đông là tôn trọng sự hài hoà của con người trong vạn vật, Fukuoka tiên sinh mô tả cách ông đã nuôi trồng canh tác, dựa theo những điều kiện khí hậu, đất đai, sâu bọ xung quanh, không sử dụng hoá chất công nghiệp mà vẫn đạt sản lượng cao. Không chỉ là cách làm nông, ông còn đúc kết thành triết lý sống thuận tự nhiên.
Profile Image for Gowtham.
249 reviews33 followers
April 19, 2021
பெரும்பாலும் இப்படிப்பட்ட புத்தகங்களை படிப்பதில்லை(படித்தாலும் பிடிப்பதில்லை ), காரணம் அவை அனைத்தும் நடைமுறைக்கு சிறிதும் சாத்தியமற்ற தீர்வுகளை புத்தகத்தின் மூல கருவாக பேசும். இந்நூலும் அப்படிப்பட்ட ஒன்று தான். ஆனால் இவர் அதை தத்துவார்த்த ரீதியில் அணுகியுள்ளார். எனக்கு ஏற்றுக்கொள்ள ஏதுவாக இல்லை. ஒற்றை வைக்கோல் புரட்சி என்ற சொல்லை இயற்கை விவசாயம் செய்பவர்கள் சொல்லி கேட்டதுண்டு, இந்த புத்தகம் படித்த பின் தான் அதன் அர்த்தம் புரிந்தது.

Organic farming என்பது Natural farming ஐ விட பெரிய அளவில் மாறுபட்டது, இந்த புத்தகம் பேசுவதுNatural farming பற்றி தான் . இவரது தத்துவம்”Do-nothing” அதாவது வேளாண்மையில் வேலை பளுவை குறைப்பது தான், அதன் வழியே மனிதனின் மகிழ்ச்சியை உறுதிப்படுத்துவது, கிட்டத்தட்ட காந்தியின் தற்சார்பு கொள்கையுடன் உடன்படுக்கிறார். இவரை பொறுத்தவரை மனிதன் விவசாயம் மட்டும் தன் செய்யவேண்டும், பிற தொழில்கள் அனைத்தும் தேவையற்றவை(சீமானை போல்). மனிதன் தன்னுடைய தேவையை வெறும் உணவு மூலமாகவே பூர்த்தி செய்துகொள்ள வேண்டும்.

இவரது வேளாண்மை நுட்பம் என்பது உணவு சார்ந்தது அல்ல மண் சார்ந்தது மண்ணை சரியான முறையில் பராமரித்தால் உணவு நல்ல முறையில் விளையும். மண்ணை உழ தேவை இல்லை, விதையை மண் உருண்டையில் உருட்டி தூவி விட்டால் போதும், களை எடுக்க அவசியம் இல்லை, பூச்சி கொல்லி மருந்துகள் ரசாயன உரம் என எதுவும் தேவையில்லை. அறுவடைக்கு பின் அந்த வைக்கோலை மண்ணிலேயே போட்டுவிட வேண்டும் அது மீண்டும் மக்கி உரமாகிவிடும். அதுவே அந்த மண்ணுக்கு போதுமான ஊட்டத்தை கொடுக்கும். இயற்கை உரம் தேவை படின் பயன்படுத்தி கொள்ளலாம். இதன் மூலம் ஒரு நாளைக்கு ஒரு மணி நேரம் உழைத்தாலே போதும்(1 ஏக்கர் நிலத்துக்கு ).

இதை தவிர்த்து பிற நேரங்களில் கவிதை கதைகள் எழுதலால் ஓவியங்கள் தீட்டலாம், பெரிய ஆசைகள் எதுவும் தேவை படாது, நமக்கான உணவை நாமே தயாரித்து மகிழ்ச்சியான வாழ்க்கையை வாழலாம். மனிதன் தொடக்கத்தில் அப்படி தான் இருந்தான். என்று கதைக்குதவாத கருத்துக்களை புத்தகம் முழுக்க தூவிவிட்டுள்ளார்(பலர் இந்த கருத்தோடு உடன்படலாம் எனக்கு உடன்பாடில்லை).

நவீன தொழில்நுட்பங்கள் மீதும் கண்டுபிடிப்புகள் மீதும் இவர் வைக்கும் விமரிசனங்கள் தர்க்கரீதியாக பிற்போக்கானவை, அது மனித சமூகத்தின் வளர்ச்சிக்கு எதிரானவை.

வாழ்க்கை பற்றிய இவரது தத்துவம் இயற்கையின் மீது கொண்ட அலாதி அன்பால் மனிதனை மறந்த ஒன்றாக தான் தெரிகிறது. "வாழ்வும் சாவும் அர்த்தமற்றவை. மனிதன் வருவான் போவான் ஆனால் இந்த இயற்கை அப்படியே இருக்கும்" என்ற தெளிவற்ற தத்துவம் தான். இதை இயற்கை விவசாயத்தின் வழியாக அடையாளம் என்று கூறுகிறார்.மகிழ்ச்சியான வாழ்க்கைக்கு இயற்கை விவசாயம் செய்யுங்கள் என்று சீமான் பேசும் அதே குரலிலேயே பேசுகிறார்.

பூமி போன்ற அரைவேக்காடு திரைப்படங்கள் இப்படிப்பட்ட புத்தகங்கள் கொடுக்கும் நம்பிக்கையின் வழியாக தான் வெளிவருகின்றன, உலகெங்கும் இதை கொண்டாட ஆட்கள் இருக்கதான் செய்கிறார்கள். விவசாயத்தின் மீது ஆர்வம் உள்ளவர்கள் மற்றும் நாம் தமிழர் கட்சி உறுப்பினர்கள் அவசியம் வாசியுங்கள்.

நீங்கள் எல்லாம் அரசியலை துறந்து விவசாயம் செய்வது தமிழ் சமூகத்திற்கு நல்லது. இவர் உங்களுக்காக தான் இத்தகைய புத்தகங்களை எழுதியுள்ளார். வாய்ப்பிருக்கும் நண்பர்கள் வயிறு குலுங்க சிரிக்க இந்த புத்தகத்தை அவசியம் வாசிக்கவும்.


Profile Image for Abbe.
216 reviews
Read
September 21, 2012
Review

"_The One-Straw Revolution_ is one of the founding documents of the alternative food movement, and indispensable to anyone hoping to understand the future of food and agriculture."—Michael Pollan

"Only the ignorant could write off Fukuoka, who died two years ago at the age of 95, as a deluded or nostalgic dreamer...Fukuoka developed ideas that went against the conventional grain....Long before the American Michael Pollan, he was making the connections between intensive agriculture, unhealthy eating habits and a whole destructive economy based on oil." --Harry Eyres, The Financial Times

"Fukuoka's do-nothing approach to farming is not only revolutionary in terms of growing food, but it is also applicable to other aspects of living, (creativity, child-rearing, activism, career, etc.) His holistic message is needed now more than ever as we search for new ways of approaching the environment, our community and life. It is time for us all to join his 'non-movement.'"—Keri Smith author of How to be an Explorer of the World

“Japan’s most celebrated alternative farmer...Fukuoka’s vision offers a beacon, a goal, an ideal to strive for.” —Tom Philpott, Grist

“_The One-Straw Revolution_ shows the critical role of locally based agroecological knowledge in developing sustainable farming systems.” —_Sustainable Architecture_

“With no ploughing, weeding, fertilizers, external compost, pruning or chemicals, his minimalist approach reduces labour time to a fifth of more conventional practices. Yet his success in yields is comparable to more resource-intensive methods…The method is now being widely adopted to vegetate arid areas. His books, such as The One-Straw Revolution, have been inspirational to cultivators the world over.” —_New Internationalist_

Product Description

Call it “Zen and the Art of Farming” or a “Little Green Book,” Masanobu Fukuoka’s manifesto about farming, eating, and the limits of human knowledge presents a radical challenge to the global systems we rely on for our food. At the same time, it is a spiritual memoir of a man whose innovative system of cultivating the earth reflects a deep faith in the wholeness and balance of the natural world. As Wendell Berry writes in his preface, the book “is valuable to us because it is at once practical and philosophical. It is an inspiring, necessary book about agriculture because it is not just about agriculture.”

Trained as a scientist, Fukuoka rejected both modern agribusiness and centuries of agricultural practice, deciding instead that the best forms of cultivation mirror nature’s own laws. Over the next three decades he perfected his so-called “do-nothing” technique: commonsense, sustainable practices that all but eliminate the use of pesticides, fertilizer, tillage, and perhaps most significantly, wasteful effort.

Whether you’re a guerrilla gardener or a kitchen gardener, dedicated to slow food or simply looking to live a healthier life, you will find something here—you may even be moved to start a revolution of your own.

Profile Image for Quế Hương.
12 reviews19 followers
April 1, 2018
- Quyển sách xuất bản lần đầu vào năm 1975, tuy nhiên những điều viết trong sách mình cảm thấy rất giống với nền nông nghiệp hiện tại ở Việt Nam.

- Mình rất ưng với cách nhìn nhận vấn đề của tác giả: phân tích toàn diện để đi tìm ra cái gốc, cái căn nguyên của vấn đề, chứ không phải chỉ cố giải quyết phần ngọn.

- Làm nông nghiệp tự nhiên không chỉ vì nhu cầu sống, mà còn là để học cách hòa hợp với thiên nhiên, học cách hoàn thiện con người, một cách thiền - tu tập để hạnh phúc hơn. (điểm này mình thấy hơi giống với một phần ở quyển sách "Câu chuyện dòng sông" - tác giả: Hermann Hesse).

- Bản thân tự nhiên như cây cỏ, cây trồng, hệ sinh vật (vật nuôi, côn trùng), khí hậu, đất đai đã là một sự hòa quyện tuyệt vời sẵn có, tạo ra một hệ sinh thái tương hỗ nhau, một chu kỳ tuần hoàn của đất đai, cây trồng, vật nuôi. Do vậy chỉ cần nương theo tự nhiên là con người sẽ thu hoạch sản phẩm nông nghiệp một cách mỹ mãn, không cần có sự can dự của phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, hay các biện pháp hỗ trợ được cho là hiện đại khác.

- Khởi nguồn từ lòng ham muốn của con người như thích quả to, ngoại hình đẹp, bóng bẩy, hay rau quả trái mùa, giống nhập khẩu, ... mà dần dần nền nông nghiệp bị phụ thuộc quá nhiều vào các yếu tố nhân tạo như trên. Nông dân ngày càng cực hơn, đất đai không cải tạo hay bón phân thì không dùng được. Rau củ không dùng hóa chất sẽ không được giá hoặc thậm chí bị loại. Cây trồng ngày càng bị yếu đi do xa rời trạng thái và môi trường tự nhiên vốn có của nó (hệ sinh thái tự nhiên gồm cả cỏ, côn trùng, đất không phân bón). Cứ thế, có cung thì có cầu, nông nghiệp dần lệ thuộc các biện pháp hóa học.

- Nghề nông tự nhiên không-làm-gì-cả thì người nông dân sẽ rất thảnh thơi, có nhiều thời gian nhàn rỗi để làm việc yêu thích của mình, mà sản lượng thu hoạch vẫn cao. Từ đó lẽ ra giá bán phải rẻ hơn nhiều so với khi có sự can dự của các biện pháp hiện đại [theo sách]. [Theo ý riêng của mình] Hiện nay ở VN những người tiên phong làm nông nghiệp tự nhiên phải đối mặt với một khoảng thời gian cho cây trồng và đất quen dần với tự nhiên, thậm chí cây trồng có thể bị chết hoặc không thu hoạch được gì cả trong nhiều năm này. Do đó giá thực-phẩm-tự-nhiên trong giai đoạn chuyển tiếp này sẽ rất cao so với giá trồng theo cách thông thường. Mình vẫn rất hy vọng nông nghiệp tự nhiên sẽ được lan rộng, lúc đó giá thực-phẩm-tự-nhiên sẽ bình ổn trở lại, để mọi người ai cũng được dùng rau củ quả an toàn.

- Có một điều nhỏ mình chưa hoàn toàn đồng ý với tác giả là tất cả mọi người dân nên làm nông nghiệp tự cung tự cấp, cả đất nước Nhật Bản nên là nghề nông hoàn toàn, vì đó chính là một tương lai hạnh phúc trọn vẹn. Đúng là cuộc sống an nhàn, tu tập hoàn thiện bản thân, hòa hợp cùng thiên nhiên sẽ làm con người ta thật sự hạnh phúc. Nhưng theo góc nhìn của mình ở thời điểm hiện tại, thì con người vẫn rất cần những phát kiến khoa học, công nghệ ở những lĩnh vực khác để đưa nhân loại phát triển lên những tầm cao mới, nâng trí thông minh loài người ngày một cao hơn.
Profile Image for Ooker.
4 reviews16 followers
September 23, 2019
PHẢN BIỆN CUỐN CUỘC CÁCH MẠNG MỘT CỌNG RƠM

Tôi đã dành ba mươi năm, bốn mươi năm để kiểm nghiệm xem liệu mình có nhầm lẫn hay không, vừa làm vừa nghiền ngẫm, nhưng chưa lần nào tôi tìm ra được bằng chứng chống lại điều ấy cả.


Đã có vô số bài viết bày tỏ niềm yêu mến với cuốn sách Cuộc cách mạng một cọng rơm của ông Masanobu Fukuoka, mà bài viết Cuộc cách mạng một cọng rơm: cuốn sách lạ và quý của tác giả Nguyên Ngọc, đăng trên báo Người Đô Thị, là một đại diện cho những niềm yêu mến đó. Nhưng tôi nghĩ, cái ông ấy cần nhất không phải là những lời tán dương, mà là một bằng chứng chứng tỏ mình đang nhầm lẫn. Tôi nghĩ, cái mong muốn dài ba mươi, bốn mươi năm đó nên được đáp ứng một lần. Nên hôm nay tôi sẽ thử góp một chút lời cho chuyện đó.

Lưu ý 1: bài viết không có ý định diễn đạt đúng ý của ông ấy, mà sẽ chỉ lý giải lý do tại sao người khác lại thấy ông ấy cao ngạo. Chỉ cần lướt qua vài review trên Goodreads là sẽ thấy ngay, và tôi sẽ chỉ tập trung vào cái cảm giác khó chịu đó.

Bài viết chia làm 3 phần:

1. Thứ ông ấy nghĩ không phải là khoa học đúng nghĩa
2. Thứ ông ấy làm lại chính là khoa học đúng nghĩa
3. Khoa học có trong những triết lý của ông ấy

Lưu ý 2: tác giả bài viết này chưa đọc về triết học trong khoa học, hay khoa học học. Lương tâm của tác giả bị cắn rứt khi nói những điều mình có thể chưa hiểu rõ. Nhưng có lẽ đây là lúc nên mạnh dạn dẹp sự xấu hổ đó qua một bên để làm điều cần thiết. Cứ tạm viết ra đã, rồi sau đó nhờ người có hiểu biết chỉnh sửa sau cũng không muộn.

Vị trí trong sách của những câu trích dẫn sẽ được để trong ngoặc.

Sau khi 3 phần này được đăng lên, tôi đã có dịp được trò chuyện với người dịch cuốn sách này, anh Tuan Kiuti Di. Anh đã cho tôi vỡ lẽ ra nhiều điều, và tôi gom chúng lại thành một bài viết riêng: Phản hồi của người dịch: bạn đọc sách không thấm rồi. Nó sẽ nói về:

4. lý do tại sao mọi người cảm thấy ông ấy thật cao ngạo
5. cái sai nghiêm trọng của các nhà khoa học mà ông ấy muốn cảnh tỉnh (nói theo cách các nhà khoa học đều thấy thỏa mãn)
6. cách để quay lại Tự nhiên khi đang sống trong thế giới khái niệm

Nếu bạn vốn là người đã yêu mến cuốn sách này, và cảm thấy những lời ông ấy nói dành cho khoa học không hề cực đoan mà chỉ là sự cảnh tỉnh cần thiết, thì bạn có thể bỏ qua bài phản biện và đọc thẳng bài viết đó.

ĐỌC BÀI VIẾT →
Profile Image for Josh Friedlander.
767 reviews118 followers
September 15, 2020
In Charles Mann's dichotomy, Mr Fukuoka is a prophet, not a wizard - though a prophet of comfort. He preaches a return to traditional ways, and rejects agricultural innovation. In his view - peppered with Zen-like comments on life and peace of mind - we cannot "cheat" nature forever. Each innovation we find - to wring more out of the soil, kill insects and disease, and provide more and a wider range of produce throughout the year - will inevitably throw up externalities, and though we may fix them we are degrading the ecosystem and our own diets. He advocates "do nothing" farming: no tilling, no sowing, no artificial fertilizer, no herbicides, no pesticides; although this does not mean no work. To some extent this calls for change in diet (more local, indigenous [to Japan] crops such as rice over wheat, less meat), but to some extent it also means lower yields, and here is where I become sceptical: is this applicable in parts of the world where reduced yield doesn't mean giving up luxuries, but actual starvation? Those who criticise GMOs and Monsanto must also confront the billion lives saved by Norman Borlaug. Even Wendell Berry, America's agrarian prophet of doom, admits in his introduction to this NYRB edition that
knowledgeable readers will be aware that Mr. Fukuoka's techniques will not be directly applicable to most American farms.
and I'm sure this applies even more to where I live. But the problems discussed here and others - nitrogen runoff, soil depletion, the insect apocalypse - aren't going away. At some point we, or our children, will have to build a more sustainable relationship with the soil.
Profile Image for Jo.
680 reviews75 followers
March 4, 2022
Written in 1978, The One Straw Revolution is a classic of the natural/organic farming movement. In this book Masanobu Fukuoka outlines not only his way of farming and opinions on the way Japanese farming is changing but also his world view which encompasses Buddhism, simplicity and living at one with nature. Much of what he writes resonates with movements of the last fifty years and with the uptick in growing your own food that Covid led to, could be read and appreciated now as much as it was back in the seventies.

His basic premise is that a great deal of labor and money is expended on farming that is unnecessary. That with clover as a ground cover, rotation of summer and winter crops on the same land, laying rice and barley straw over the crops and wild planting - tossing seeds around the land to let them find their own way- his yields rival those of farmers who use chemicals and fertilizers. He writes of the minimal flooding he does in his rice fields and the absence of pruning of his mandarin trees, that nature left to do her own thing is better for crops than excessive interference. As someone who grows a lot of their own food, some of these techniques gave me pause -allowing weeds and vegetable seedlings to coexist? Surely the weeds would steal all the nutrients from the vegetables? No pruning of fruit trees? However, his results speak for themselves.

Fukuoka started off as a research scientist specializing in plant diseases and had an ‘aha’ moment where he started to question the way farming in Japan was evolving. He realized that specialization is not the way to go, that focusing on the micro aspects of farming neglects the interdependence of all the factors involved. He criticizes those who say that chemicals are the only way to stave off disease and enhance yields; parts of the book reminded of Rachel Carson’s Silent Spring in that he advocates if we just let nature do its job and didn’t use all these shiny new varieties of seed, we wouldn’t need these harmful chemicals. As with that book Fukuoka is also aware of the role of big business, with giant chemical companies who influence government and agricultural bodies as well as the apathy of those who are not directly affected by chemical pollution while demanding fruit and vegetables that are shiny and unblemished.

I enjoyed his writing about the multiple edible plants you can eat in the areas where he lives, and he has a mandala and charts of when you should eat what and which food complements which. Most people won’t live in an area like Masanobu Fukuoka lived in where fruit and vegetables can be found and grown in such ample variety, even less so now than in the seventies; even though I agree with his emphasis on eating seasonally, those parts aren’t as relevant for a modern reader outside of Japan. His suggestion to eat less meat is perhaps more so although he was motivated by the fact that Japan imported most of their meat as they did American corn and wheat which changed the face of Japanese farming. He writes of how the food prescribed by modern science is not the traditional Japanese diet and is undermining their health, something that has exponentially increased over the decades as fast food has become ubiquitous around the globe.

As the book went on, it did become a little repetitive and my interest waned but as he begins to write more about food and natural farming in general and his spiritual philosophy, not only to farming, but to life it becomes interesting once again and my copy was littered with multiple tabs of things that resonated with me or made me think. He sees his way of farming as a way to reclaim leisure and time for social activities for the farmer, that we need to step away from the idea that fast is better than slow, that ‘development’ is always a positive thing. He sees our obsession with eating the ‘right’ food as a negative thing and that as Buddhism advocates, we should be living now and enjoying what we eat right in front of us instead of stressing about what amount of protein, fat etcetera we have in our food. Of course, he was not living in a world that contained the amount of processed and sugar laden food we are surrounded by every day.

Characterized by humility and simplicity this is not just a how to farm better text but how to live better. The world has changed a lot over the past forty-four years since this book was written, the number of farmers and farms are declining every day but at the same time, many of the ideas that Masanobu writes about in this book will still have relevance for many.

‘When people rejected natural food and took up refined food instead, society set out on a path toward its own destruction. This is because such food is not the product of true culture. Food is life, and life must not step away from nature.’

“Why do you have to develop? Of economic growth rises from 5% to 10%, is happiness going to double? What’s wrong with a growth rate of 0%? Isn’t this a rather stable kind of economics? Could there be anything better than living simply and taking it easy?”

‘The more people do, the more society develops, the more problems arise. The Increasing desolation of nature, the exhaustion of resources, the uneasiness and disintegration of the human spirit, all have been brought about by humanity’s trying to accomplish something. Originally there was no reason to progress, and nothing that had to be done. We have come to the point at which there is no other way than to bring about a “movement” not to bring anything about.’

Profile Image for Thảo.
52 reviews30 followers
April 26, 2016
Lan man quá, nhiều chỗ lặp ý, cố đọc cho xong. Chắc tại cũng không tán thành hoàn toàn quan điểm của ông này nữa.
Profile Image for Nayaz Riyazulla.
383 reviews66 followers
October 22, 2021
ಫುಕುವೊಕಾರ ಒಂದು ಹುಲ್ಲಿನ ಕ್ರಾಂತಿಯ ಬಗ್ಗೆ ತೇಜಸ್ವಿ ಅವರು ಗೌರವದಿಂದ ಮಾತನಾಡುತ್ತಿದ್ದರು. ಕನ್ನಡದಲ್ಲಿ ಅವರು ಬರೆದ ಸಹಜ ಕೃಷಿ ಪುಸ್ತಕಕ್ಕೆ ಮೂಲ ಸ್ಫೂರ್ತಿಯೇ ಈ ಕ್ರಾಂತಿ. ಫುಕುವೊಕಾ ಬರೆದ ಈ ಪುಸ್ತಕವೂ ಕನ್ನಡದಲ್ಲಿ ಅನುವಾದವಾಗಿದೆ. ಕನ್ನಡಕ್ಕೆ ಮೂಲವಾಗಿ ಇಂಗ್ಲಿಷ್ ಅನುವಾದವನ್ನು ನೆಚ್ಚಿಕೊಂಡಿರುವದರಿಂದ ಮಾಹಿತಿ ಸೋರಿ ಹೋಗುವ ಭಯದಲ್ಲಿ ಇಂಗ್ಲಿಷ್ ಅನುವಾದವನ್ನೇ ಆಯ್ದು ಓದಿದೆ.

ಸಹಜ ಕೃಷಿ ಒ���್ಪುವಂತ ಸಿದ್ಧಾಂತವೇ? ಒಪ್ಪಿದರೂ ತತ್ಸಮವಾಗಿ ಹೆಚ್ಚುತ್ತಿರುವ ಜನಸಂಖ್ಯೆಗೆ ಅದು ನೆರವಾಗಬಹುದೇ? ಖಂಡಿತ ಇಲ್ಲ. ಈ ತತ್ವವನ್ನು ಮಾತನಾಡುವುದು ಸುಲಭ, ಕಾರ್ಯರೂಪಕ್ಕೆ ತರುವುದು ಕಷ್ಟಸಾಧ್ಯ. ತಂದರೂ ಅದು ನಷ್ಟವನ್ನೇ ತರುವುದೇ ವಿನಃ ಲಾಭ ದೂರದ ಮಾತು. ಜೀವವೈವಿಧ್ಯತೆ ತತ್ವವನ್ನು ಗೌರವಿಸಬೇಕು ಒಪ್ಪುತ್ತೇನೆ, ಹೊಟ್ಟೆಗೆ ಹಿಟ್ಟಿಲ್ಲದೇ ಜುಟ್ಟಿಗೆ ಮಲ್ಲಿಗೆ ಹೂ ಮುಡಿಯೋದು ದಡ್ಡತನ. ಸಹಜ ಕೃಷಿ ಅಥವಾ ಸಾವಯುವ ಕೃಷಿಯಿಂದ ದೊಡ್ಡ ಪ್ರಮಾಣದ ಗೆಲುವನ್ನು ಸಾಧಿಸುವುದು ಕಟ್ಟುಕತೆ. ಸಾವಯುವ ಮತ್ತು ರಾಸಾಯನಿಕ ಪದ್ಧತಿಗಳ ಸಮತೋಲನ ಅಳವಡಿಕೆ ಒಂದೇ ಕೃಷಿಯ ಗೆಲುವಿಗೆ ಇರುವ ಮೂಲಮಂತ್ರವೆಂದು ಬಲವಾಗಿ ನಂಬಿದ್ದೇನೆ.

ಇದು ಯುವಕರಿಗೆ, ವೈಜ್ಞಾನಿಕವಾಗಿ ಕೃಷಿ ಗೊತ್ತಿಲ್ಲದೇ ಇರುವವರಿಗೆ ದಾರಿ ತಪ್ಪಿಸುವಂತ ತತ್ವ. ಈ ಪುಸ್ತಕ ಮನಕ್ಕೆ ಮುದ ಕೊಡಬಲ್ಲದೆ ಹೊರತು, ಕಾರ್ಯರೂಪಕ್ಕೆ ತರಲು ಹೋಗುವ ರೈತರಿಗೆ ಇದು ತರವಲ್ಲದ ಮಾತು.
Profile Image for লোচন.
207 reviews45 followers
July 20, 2022
ফুকুওকা যে থিওরি নিয়া লেখছেন, অর্থাৎ প্রকৃতিরে ঘাঁটাইও না, তারে নিজগতিতে চলতে দ্যাও, তাইলে সে-ও তোমারে উপযুক্ত প্রতিদান দিবে - এইটা পরীক্ষিত সত্য, এবং এগ্রিসায়েন্সের ছাত্র হিসেবে চাক্ষুষ দেখতে পাইছি যে কৃষির বহু ক্ষেত্রে এখনো এই তত্ত্বের ব্যভার আছে৷

কিন্তু বিবর্ধিত চাহিদার এই যুগে, জেনেটিক্সবিদ্যার সহায়তায় নয়া উন্নত জাতের বপন, পরিবেশবান্ধব কেমিকাল ছিটানো, সার দেওয়া, কিংবা এগ্রেসিভ চাষের আওতায় কিছু প্লট-রে নিয়া আসার গুরুত্ব অস্বীকার করার সুযোগ নাই। ফুকুওকার থিওরিকে সম্মান করি, কিন্তু তিনি ভিন্ন সময়ের মানুষ; অই সময়ে জনসংখ্যা ছিল আদ্ধেক, ফলে খাদ্যের অভাব এতটা তীব্র ছিল বলে মনে হয় না। তাই তিনি এমন তত্ত্বের স্বপ্ন দেখার সুযোগ পাইছেন।

তার জেন-ইশ দর্শন আমারে অতটা টানে নাই, এবং ব্যক্তিগত জীবন-দর্শনরে এইরূপে কৃষি-দর্শনে রূপান্তরকরণের প্রচেষ্টা আদৌ বুদ্ধিমানের কাজ হইছে কী না - সেইটা নিয়াও সংশয় আছে।

তবে বইটা নন-ফিকশন হিসাবে খারাপ না। ইকো ফ্রেন্ডলি আলাপ আরকি।
Profile Image for Naziur Rahman.
Author 1 book65 followers
February 3, 2018
"The one straw revolution" আক্ষরিক বাংলা করলে দাঁড়ায় "একটি তৃণখন্ডে বিপ্লব" (এ নামে বইটার একটা বাংলা অনুবাদও আছে)। কিন্তু আমি যদি নিজের মত করে বলি তবে এ বইয়ের বাংলা নাম হয়তো আমি দিতে চাইব "একটুকরো খড়ের লাগি" ! কেমন যেন একটা মায়াময় ব্যপার আছে পুরো বইটাতে। বইটা নিজেই একটা বিপ্লবের সমান। কৃষি, কৃষক, প্রকৃতি, জীবন, দর্শন সব গায়ে গায়ে জড়িয়ে আছে যেন বইটার পাতায় পাতায়। অনেক কিছু নিয়ে নতুন ভাবে চিন্তা করতে শেখায়।

বইটার কথা প্রথম শুনি আমার এক বন্ধু এবং সহপাঠি থেকে। বহুদিন ধরে পড়ার তালিকায় তুলে রেখেও যোগাড় করা এবং পড়া হচ্ছিল না। পরবর্তিতে এক শিক্ষকের কল্যানে মূল বইটা হাতে পেয়ে সেটা পড়া শুরু করি। তারপর ছোট ছোট বিরতিতে অন্য আরো বইয়ের সাথে এটাও এগোতে থাকে।

বইটার মূল বিষয় আসলে প্রাকৃতিক কৃষিপদ্ধতি (Natural farming) অথবা লেখকের ভাষায় বললে "কিছুই না করার কৃষিপদ্ধতি" (Do nothing farming method). পুরো বইয়ে লেখক সাবলীল ভাবে বর্ণনা করে যান প্রকৃতির সাথে কৃষির সম্পর্ক, আধুনিক উন্নত কৃষিপদ্ধতির অভিশাপ, আধুনিক বিজ্ঞানের প্রকৃতির সাথে সম্পর্কহীনতা, আধুনিক মানুষের নির্বুদ্ধিতা এবং প্রকৃতিতে ফিরে আসার দর্শন। এ যুগে এসে আমাদের হয়ত মনে হতে পারে যে আধুনিক কৃষিপদ্ধতিতে চাষাবাদ না করলে পৃথিবীর ক্রমবর্ধমান জনসংখ্যার খাদ্য চাহিদা মেটানো সম্ভব নয়। কিন্তু লেখক তার অভিজ্ঞতা দিয়ে প্রমাণ করে দেখিয়েছেন যে প্রাকৃতিক কৃষিপদ্ধতির ফলাফল কিছুটা ধীর গতির হলেও এর প্রভাব সুদূরপ্রসারী এবং আধুনিক পদ্ধতির তুলনায় লাভজনক। কিন্তু তবুও এ পদ্ধতির প্রচার ও প্রসারহীনতার পিছনে জড়িয়ে আছে কৃষিযন্ত্র ও কৃষিপন্য উৎপাদনকারী পুঁজিপতিদের বিষাক্ত প্রভাব।

সব শেষে গিয়েও আশঙ্কার বিষয় এই যে, এ বই লেখা হয়েছে ১৯৭৫ এ। মানে আজ থেকেও প্রায় অর্ধশত বছর আগে। কিন্তু সে সময় থেকে এখন পর্যন্ত অবস্থার যে খুব একটা উন্নতি হয়েছে বা প্রাকৃতিক কৃষিপদ্ধতির যে যথেষ্ট বিস্তার ঘটেছে তা তো নয়ই বরং আধুনিক পদ্ধতির নামে প্রকৃতিবিরুদ্ধ পদ্ধতির বৃদ্ধি ও উত্তোরোত্তর উন্নতি হচ্ছে দিনের পর দিন। এতদিন পরেও প্রাকৃতিক পদ্ধতিতে আবাদ করা কৃষকের সংখ্যা অত্যন্ত নগন্য। এমনকি মানুষের ভুল ধারনাও ভাংবার কোন অবকাশ নেই।

লেখকের সব কথা বা ভাবনার সাথে আমার নিজস্ব সব ভাবনার মিল না হলেও বইটা একটা নতুন দৃষ্টিভঙ্গির দ্বার খুলে দেয়। অনেক জানা ও অজানা বিষয় নিয়ে নতুন করে চিন্তা করতে শেখায়। যদিও দিনশেষে আমি সেই পুরোনো গোয়ালেই ফিরে যাই! আধুনিকতা নামক খোঁয়াড়ের গরু হয়ে উন্নত ঔষধ মেশানো খড় খেয়ে দেহের চাহিদা মেটাই! ঘুরে ফিরে God must be crazy মুভির সেই প্রথম উক্তির কথা মনে পড়ে যায়,
"Civilized man refused to adapt himself to his environment; instead, he adapted his environment to suit him. So he built cities, roads, vehicles, machinery, and he put up power lines to run his labour-saving devices. But somehow he didn't know where to stop. The more he improved his surroundings to make life easier, the more complicated he made it. So now his children are sentenced to 10-15 years of school, just to learn how to survive in this complex and hazardous habitat they were born into. And civilized man, who refused to adapt to his surroundings, now finds he has to adapt and re-adapt every hour of the day to his self-created environment"
হায়রে মানুষ! রঙ্গিন ফানুশ!
Profile Image for Ciprian Pintilei.
24 reviews5 followers
August 15, 2022
This is an applied philosophy book. Mister Fukuoka, a microbiologist-turned-natural farmer describes his life philosophy and the way this philosophy intertwines with nature and agriculture. He believes that humans should be stewards of nature, disrupting the natural cycle of the planet as little as possible. Therefore, he developed what he calls do-nothing agriculture: a method to plant and harvest that requires no weeding or tilling, no chemical fertilizers or pesticides and he claims that his yield rivals that of his neighbors (who do not share any of his principles). What's more, he claims that his soil has been enriched in the twenty years he has been cultivating it.

His four principles:
1. NO CULTIVATION, that is, no plowing or turning of the soil.
2. NO CHEMICAL FERTILIZER OR PREPARED COMPOST.
3. NO WEEDING BY TILLAGE OR HERBICIDES.
4. NO DEPENDENCE ON CHEMICALS.

This should not create the impression that there is little work to do (after all, he harvests twice a year: barley and rye in spring-summer, rice in autumn), but rather that there is less work than normally seen in modern agriculture. This, he claims, is due to a vicious cycle: using chemical fertilizers and pesticide makes the farmer more dependent on those in the following years, because it depletes the soil and predisposes the plants to predators. This method is a work of art and required a great deal of observation on mr. Fukuoka's part. I am certain that it is hard to emulate.

A fascinating book. His life philosophy (some kind of Buddhist nihilism) is interesting to read, although I obviously can't relate to much of it.

"Before researchers become researchers they should become philosophers. They should consider what the human goal is, what it is that humanity should create. Doctors should first determine at the fundamental level what it is that human beings depend on for life."
Displaying 1 - 30 of 1,000 reviews

Can't find what you're looking for?

Get help and learn more about the design.