Tim Hieu Cong Nghe 3g
Tim Hieu Cong Nghe 3g
Tim Hieu Cong Nghe 3g
1. Mở đầu
Sự phát triển nhanh chóng c a dịch vụ số liệu mà IP đư đặt ra các yêu mới đối với
công nghệ viễn thông di động. Thông tin di động thế hệ 2 mặc dù sử dụng công nghệ số
nh ng là hệ thống băng hẹp và đ ợc xây dựng trên cơ chế chuyển m ch kênh nên không
thể đáp ng đ ợc dịch vụ mới này. 3G (third-generation) công nghệ truyền thông thế hệ
th ba là giai đo n mới nh t trong sự tiến hóa c a ngành viễn thông di động. Nếu 1G (the
first gerneration) c a điện tho i di động là những thiết bị analog, chỉ có kh năng truyền
tho i. 2G (the second generation) c a ĐTDĐ g m c hai công năng truyền tho i và dữ
liệu giới h n dựa trên kỹ thuật số. Trong bối c nh đó ITU đư đ a ra đề án tiêu chuẩn hóa
hệ thống thông tin di động thế hệ th 3 với tên gọi IMT – 2000. IMT – 2000 đư m rộng
đáng kể kh năng cung c p dịch vụ và cho phép sử dụng nhiều ph ơng tiện thông tin.
Mục đích c a IMT – 2000 là đ a ra nhiều kh năng mới nh ng cũng đ ng th i đ m b o
sự phát triển liên tục c a hệ thống thông tin di động thế hệ th hai (2G) vào những năm
2000. 3G mang l i cho ng i dùng các dịch vụ giá trị gia tăng cao c p, giúp chúng ta
thực hiện truyền thông tho i và dữ liệu (nh e-mail và tin nhắn d ng văn b n), download
âm thanh và hình nh với băng tần cao. Các ng dụng 3G thông dụng g m hội nghị video
di động; chụp và gửi nh kỹ thuật số nh điện tho i máy nh; gửi và nhận e-mail và file
đính kèm dung l ợng lớn; t i tệp tin video và MP3; thay cho modem để kết nối đến máy
tính xách tay hay PDA và nhắn tin d ng chữ với ch t l ợng cao…
2. Th nào là công ngh 3G
3G là thuật ngữ dùng để chỉ các hệ thống thông tin di động thế hệ th 3 (Third
Generation). Đư có r t nhiều ng i nhầm lẫn một cách vô ý hoăc hữu ý giữa hai khái
niệm 3G và UMTS (Universal Mobile Telecommunications Systems).
Để hiểu thế nào là công nghệ 3G, chúng ta hưy xét qua đôi nét về lịch sử phát triển c a
các hệ thống điện tho i di động. Mặc dù các hệ thống thông tin di động thử nghiệm đầu
tiên đựơc sử dụng vào những năm 1930-1940 trong trong các s c nh sát Hoa Kỳ nh ng
các hệ thống điện tho i di động th ơng m i thực sự chỉ ra đ i vào kho ng cuối những
năm 1970 đầu những năm 1980. Các hệ thống điện tho i thế hệ đầu sử dụng công nghệ
t ơng tự và ng i ta gọi các hệ thống điện tho i kể trên là các hệ thống 1G.
Khi số l ợng các thuê bao trong m ng tăng lên, ng i ta th y cần ph i có biện
pháp nâng cao dung l ợng c a m ng, ch t l ợng các cuộc đàm tho i cũng nh cung c p
thêm một số dịch vụ b sung cho m ng. Để gi i quyết v n đề này ng i ta đư nghĩ đến
việc số hoá các hệ thống điện tho i di động, và điều này dẫn tới sự ra đ i c a các hệ
thống điện tho i di động thế hệ 2.
châu Âu, vào năm 1982 t ch c các nhà cung c p dịch vụ viễn thông châu Âu
(CEPT – Conférence Européene de Postes et Telécommunications) đư thống nh t thành
lập một nhóm nghiên c u đặc biệt gọi là Groupe Spéciale Mobile (GSM) có nhiệm vụ
xây dựng bộ các chỉ tiêu kỹ thuật cho m ng điện tho i di động toàn châu Âu ho t động
d i tần 900 MHz. Nhóm nghiên c u đư xem xét nhiều gi i pháp khác nhau và cuối cùng
đi đến thống nh t sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo mư băng hẹp (Narrow
Band TDMA). Năm 1988 phiên b n dự th o đầu tiên c a GSM đư đ ợc hoàn thành và hệ
thống GSM đầu tiên đ ợc triển khai vào kho ng năm 1991. Kể từ khi ra đ i, các hệ thống
thông tin di động GSM đư phát triển với một tốc độ hết s c nhanh chóng, có mặt 140
quốc gia và có số thuê bao lên tới gần 1 tỷ. Lúc này thuật ngữ GSM có một ý nghĩa mới
đó là hệ thống thông tin di động toàn cầu (Global System Mobile).
Cũng trong th i gian kể trên, Mỹ các hệ thống điện tho i t ơng tự thế hệ th nh t
AMPS đ ợc phát triển thành các hệ thống điện tho i di động số thế hệ 2 tuân th tiêu
chuẩn c a hiệp hội viễn thông Mỹ IS-136. Khi công nghệ CDMA (Code Division
Multiple Access – IS-95) ra đ i, các nhà cung c p dịch vụ điện tho i di động Mỹ cung
c p dịch vụ mode song song, cho phép thuê bao có thể truy cập vào c hai m ng IS-136
và IS-95.
Do nhận th c rõ về tầm quan trọng c a các hệ thống thông tin di động mà Châu
Âu, ngay khi quá trình tiêu chuẩn hoá GSM ch a kết thúc ng i ta đư tiến hành dự án
nghiên c u RACE 1043 với mục đích chính là xác định các dịch vụ và công nghệ cho hệ
thống thông tin di động thế hệ th 3 cho năm 2000. Hệ thống 3G c a châu Âu đ ợc gọi là
UMTS. Những ng i thực hiện dự án mong muốn rằng hệ thống UMTS trong t ơng lai
sẽ đ ợc phát triển từ các hệ thống GSM hiện t i. Ngoài ra ng i ta còn có một mong
muốn r t lớn là hệ thống UMTS sẽ có kh năng kết hợp nhiều m ng khác nhau nh PMR,
MSS, WLAN… thành một m ng thống nh t có kh năng hỗ trợ các dịch vụ số liệu tốc độ
cao và quan trọng hơn đây sẽ là một m ng h ớng dịch vụ.
Song song với châu Âu, Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU – International
Telecommunications Union) cũng đư thành lập một nhóm nghiên c u để nghiên c u về
các hệ thống thông tin di động thế hệ 3, nhóm nghiên c u TG8/1. Nhóm nghiên c u đặt
tên cho hệ thống thông tin di động thế hệ th 3 c a mình là Hệ thống Thông tin Di động
Mặt đ t T ơng lai (FPLMTS – Future Public Land Mobile Telecommunications System).
Sau này, nhóm nghiên c u đ i tên hệ thống thông tin di động c a mình thành Hệ thống
Thông tin Di động Toàn cầu cho năm 2000 (IMT-2000 – International Mobile
Telecommunications for the year 2000). Đ ơng nhiên là các nhà phát triển UMTS (châu
Âu) mong muốn ITU ch p nhận hệ thống ch p nhận toàn bộ những đề xu t c a mình và
sử dụng hệ thống UMTS làm cơ s cho hệ thống IMT-2000. Tuy nhiên v n đề không
ph i đơn gi n nh vậy, đư có tới 16 đề xu t cho hệ thống thông tin di động IMT-2000
(bao g m 10 đề xu t cho các hệ thống mặt đ t và 6 đề xu t cho các hệ thống vệ tinh).
3. Các tiêu chí chung để xây dựng IMT – 2000 như sau:
IMT-2000 cung c p h tầng kỹ thuật cho các dịch vụ gia tăng và các ng dụng trên
một chuẩn duy nh t cho m ng thông tin di động.
- Sử dụng d i tần quy định quốc tế 2GHz nh sau: Đu ng lên: 1885 – 2025 MHz;
đ ng xuống: 2110 -2200 MHz. IMT-2000 hỗ trợ tốc độ đ ng truyền cao hơn: tốc độ
tối thiểu là 2Mbps cho ng i dùng văn phòng hoặc đi bộ; 348Kbps khi di chuyển trên xe.
Trong khi đó, hệ thống viễn thông 2G chỉ có tốc độ từ 9,6Kbps tới 28,8Kbps.
- Là hệ thống thông tin di động toàn cầu cho các lo i hình thông tin vô tuyến:
+ Tích hợp các m ng thông tin hữu tuyến và vô tuyến
+ T ơng tác cho mọi lo i dịch vụ viễn thông từ cố định, di động, tho i, dữ liệu,
Internet đến các dịch vụ đa ph ơng tiện
- Có thể hỗ trợ các dịch vụ nh :
+ Các ph ơng tiện t i nhà o trên cơ s m ng thông minh, di động các nhân và
chuyển m ng toàn cầu
+ Đ m b o chuyển m ng quốc tế cho phép ng i dùng có thể di chuyển đến b t kỳ
quốc gia nào cũng có thể sử dụng một số điện tho i duy nh t.
+ Đ m b o các dịch vụ đa ph ơng tiện đ ng th i cho tiếng, số liệu chuyển m ch
kênh và số liệu chuyển m ch gói.
- Dễ dàng hỗ trợ các dịch vụ mới xu t hiện.
Môi tr ng ho t động c a IMT – 2000 đ ợc chia thành 4 vùng với tốc độ bit R
nh sau:
+ Vùng 1: Trong nhà, ô pico, Rb ≤ 2 Mbit/s
+ Vùng 2: thành phố, ô macrô, R b ≤ 384 kbit/s
+ Vùng 2: ngo i ô, ô macrô, Rb ≤ 144 kbit/s
+ Vùng 4: toàn cầu, Rb = 9,6 kbit/s.
IMT-2000 có những đặc điểm chính:
3.1 Tính linh hoạt:
Với số l ợng lớn các vụ sáp nhập và hợp nh t trong ngành công nghiệp điện tho i
di động và kh năng đ a dịch vụ ra thị tr ng ngoài n ớc, nhà khai thác không muốn
ph i hỗ trợ giao diện và công nghệ khác. Điều này chắc chắn sẽ c n tr sự phát triển c a
3G trên toàn thế giới. IMT-2000 hỗ trợ v n đề này, bằng cách cung c p hệ thống có tính
linh ho t cao, có kh năng hỗ trợ hàng lo t các dịch vụ và ng dụng cao c p. IMT-2000
hợp nh t 5 kỹ thuật (IMT-DS, IMT-MC, TMT-TC, IMT-SC, IMT-FT) về giao tiếp sóng
dựa trên ba công nghệ truy cập khác nhau (FDMA - Đa truy cập phân chia theo tần số,
TDMA - Đa truy cập phân chia theo th i gian và CDMA - Đa truy cập phân chia theo
mư). Dịch vụ gia tăng trên toàn thế giới và phát triển ng dụng trên tiêu chuẩn duy nh t
với 5 kỹ thuật và 3 công nghệ.
3.2. Tính kinh t :
Sự hợp nh t giữa các ngành công nghiệp 3G là b ớc quan trọng quyết định gia
tăng số l ợng ng i dùng và các nhà khai thác. .
3.3. Tính tương thích:
Các dịch vụ trên IMT-2000 có kh năng t ơng thích với các hệ thống hiện có.
Chẳng h n, m ng 2G chuẩn GSM sẽ tiếp tục t n t i một th i gian nữa và kh năng t ơng
thích với các hệ thống này ph i đ ợc đ m b o hiệu qu và liền m ch qua các b ớc
chuyển.
3.4. Thi t k theo modul:
Chiến l ợc c a IMT-2000 là ph i có kh năng m rộng dễ dàng để phát triển số
l ợng ng i dùng, vùng ph sóng, dịch vụ mới với kho n đầu t ban đầu th p nh t.
Phân loại các dịch vụ của IMT-2000
Tổng kết quá trình phát triển của các nền tảng thông tin di động thế hệ 1 đến thế hệ 3
5. Các tiêu chuẩn công ngh c a h th ng thông tin di đ ng th h ba:
Các hệ thống thông tin di động th hai g m: GSM, IS – 136, IS – 95 CDMA và
PDC. Trong qúa trình thiết kế các hệ thống thông tin di động thế hệ ba, các hệ thống thế
hệ hai đư đ ợc các cơ quan tiêu chuẩn hoá c a từng vùng xem xét để đ a ra các đề xu t
t ơng thích. Khuyến nghị ITU-R M.1457 đ a ra 6 tiêu chuẩn công nghệ cho giao diện
truy nhập vô tuyến c a thành phần mặt đ t c a các hệ thống IMT-2000 (tên gọi m ng 3G
c a ITU), bao g m:
- IMT-2000 CDMA Direct Spread (tr i ph trực tiếp), th ng đ ợc biết d ới tên
WCDMA.
- IMT-2000 CDMA Multi-Carrier (nhiều sóng mang), đây là phiên b n 3G c a hệ
thống IS-95 (hiện nay gọi là cdmaOne)
- IMT-2000 CDMA TDD
- IMT-2000 TDMA Single-Carrier (một sóng mang), các hệ thống thuộc nhóm này
đ ợc phát triển từ các hệ thống GSM hiện có lên GSM 2+ (đ ợc gọi là EDGE).
- IMT-2000 FDMA/TDMA (th i gian tần số), đây là hệ thống các thiết bị kéo dài
thuê bao số châu Âu.
- IMT-2000 OFDMA TDD WMAN (th ng đ ợc biết d ới tên WiMAX di động).
Mỗi tiêu chuẩn trong sáu tiêu chuẩn công nghệ nêu trên đều đ ợc các công ty lớn
và một số quốc gia có nền công nghiệp điện tử, viễn thông phát triển ng hộ và ra s c vận
động. Các tiêu chuẩn này c nh tranh gay gắt với nhau trong việc chiếm lĩnh thị tr ng
thông tin di động. Trong đó chỉ có 3 công nghệ đ ợc biết đến nhiều nh t và phát triển
thành công là WCDMA, CDMA 2000 1x EV-DO và WiMAX di động.
5.1. IMT-2000 CDMA Direct Spread:
Công nghệ IMT-2000 CDMA Direct Spread đ ợc biết đến nhiều hơn d ới tên gọi
th ơng m i là WCDMA, đ ợc chuẩn hoá b i 3GPP. Dựa trên công ghệ WCDMA hiện
có hai lo i hệ thống là FOMA (do NTT DoCoMo triển khai Nhật) và UMTS (đ ợc
triển khai đầu tiên Châu Âu, sau đó phát triển ra toàn thế giới). UMTS là sự phát triển
lên 3G c a họ công nghệ GSM (GSM, GPRS & EDGE), là công nghệ duy nh t đ ợc các
n ớc châu Âu công nhận cho m ng 3G. GSM và UMTS cũng là dòng công nghệ chiếm
thị phần lớn nh t trên thị tr ng thông tin di động ngày nay (chiếm tới 85,4% theo GSA
8-2007).
Một số đặc điểm ch yếu c a công nghệ WCDMA bao g m: Mỗi kênh vô tuyến có
độ rộng 5 MHz; t ơng thích ng ợc với GSM; chip rate 3,84 Mbps; hỗ trợ ho t động
không đ ng bộ giữa các cell; truyền nhận đa mư; hỗ trợ điều chỉnh công su t dựa trên tỷ
số tín hiệu/t p âm; có thể áp dụng kỹ thuật anten thông minh để tăng dung l ợng m ng và
vùng ph sóng (phiên b n HSPA từ Release 8 tr lên);hỗ trợ nhiều kiểu chuyển giao giữa
các cell, bao g m soft-handoff, softer-handoff và hard-handoff;
UMTS cho phép tốc độ downlink là 0,384 Mbps (full mobility) và với phiên b n
nâng c p lên HSPA Release 6 hiện nay, tốc độ lên tới 14 Mbps (downlink) và 1,4 Mbps
(uplink). Dự kiến phiên b n HSPA Release 8 ra mắt vào năm 2009 (thêm tính năng
MIMO) thì tốc độ t ơng ng sẽ là 42 Mbps & 11,6 Mbps.
UMTS hoàn toàn t ơng thích ng ợc với GSM. Các máy handset UMTS th ng hỗ
trợ c hai chế độ GSM và UMTS, do vậy chúng có thể sử dụng với các m ng GSM hiện
có. Nếu một thuê bao UMTS ra khỏi vùng ph sóng c a m ng UMTS và đi vào vùng ph
sóng GSM thì cuộc gọi c a thuê bao đó đ ợc tự động chuyển giao cho m ng GSM.
Đặc biệt, trong băng tần 1900-2200 MHz thì WCDMA là công nghệ duy nh t hiện
nay đư có thiết bị sẵn sàng, đ ợc nhiều nhà cung c p thiết bị s n xu t và có thể cung c p
ngay khi có đơn đặt hàng. Mặt khác, do quy mô thị tr ng lớn và là công nghệ đư
“tr ng thành” nên WCDMA cũng là một trong những công nghệ có chi phí đầu t th p
nh t, đem l i hiệu qu cao nh t.
Tuy nhiên UMTS cũng có một số nh ợc điểm. Chuyển giao cuộc gọi mới chỉ thực
hiện đ ợc theo chiều từ UMTS sang GSM mà ch a thực hiện đ ợc theo chiều ng ợc l i.
Tần số cao hơn m ng GSM900 nên số l ợng tr m BTS dày đặc hơn do đó th i gian xây
dựng m ng lâu hơn và chi phí cao hơn m ng GSM. Để cung c p đ ợc dịch vụ Video-on-
demand, các tr m gốc ph i đặt cách nhau kho ng 1-1,5km; điều đó có thể thực hiện đ ợc
khu vực đô thị nh ng sẽ là không kinh tế khu vực nông thôn.
5.2. IMT-2000 CDMA Multi-Carrier:
IMT-2000 CDMA Multi-Carrier còn đ ợc gọi là IMT-MC hay CDMA2000 là
công nghệ phát triển lên 3G từ họ CDMAOne (IS-95) b i 3GPP2. Đây là công nghệ c nh
tranh trực tiếp với công nghệ WCDMA trên thị tr ng thông tin di động.
CDMA2000 có các phiên b n CDMA2000-1x (hay 1xRTT), CDMA2000-3x,
CDMA2000 EV-DO, CDMA2000 EV-DV. CDMA2000 sử dụng các cặp sóng mang có
độ rộng kênh 1,25 MHz. Phiên b n đầu tiên CDMA2000 1x (hay IS-2000) sử dụng 1 cặp
kênh vô tuyến 1,25 MHz để chuyển t i 128 kênh l u l ợng, cung c p tốc độ downlink
144 kB/s. Mặc dù CDMA2000 1x đ ợc công nhận là 3G nh ng nhiều ng i coi nó là đ i
diện c a m ng 2,5G.
CDMA2000 và CDMA2000 EV-DV sử dụng 3 kênh 1,25 MHz để tăng tốc độ.
CDMA2000 EV-DV có tốc độ downlink lên đến 3,1 Mbps và uplink là 1,8 Mbps. Tuy
nhiên c hai phiên b n này đều không còn đ ợc tiếp tục nghiên c u, phát triển để th ơng
m i hoá do các nhà khai thác CDMA2000 lớn nh t (nh Sprint Nextel và Verizon
Wireless) đều đư lựa chọn phiên b n EV-DO. Hiện nay ch a có m ng th ơng m i nào
triển khai hai phiên b n này.
CDMA2000 EV-DO l i có nhiều revision khác nhau: Rev. 0, Rev. A, Rev. B, Rev.
C. Tiêu chuẩn CDMA2000 EV-DO đầu tiên đ ợc gọi là Revision 0 có tốc độ downlink
lên đến 2,4 Mbps và uplink là 153 kbps. CDMA2000 Rev. A có tốc độ lên đến 3,1 Mbps
downlink và 1,8 Mbps uplink. Rev. B hỗ trợ tốc độ uplink lên đến 14,7 Mbps (3 kênh
sóng mang). Dự kiến đến giữa năm 2009 khi Rev. C hay còn gọi là UMB ra đ i (sử dụng
MIMO và OFDMA) sẽ hỗ trợ tốc độ downlink lên đến 275 Mbps và uplink lên đến 75
MBps. Tốc độ này cho phép ng i ta coi UMB là công nghệ c a m ng 4G, sánh ngang
với LTE c a dòng công nghệ HSPA/WCDMA. Cũng giống nh HSPDA, các modem từ
Rev. A tr lên c a CDMA2000 sử dụng chipset c a Qualcomm cũng có kh năng xử lý
đ ng th i cuộc gọi voice bằng chuyển m ch kênh và truy cập dữ liệu bằng chuyển m ch
gói.
Hiện nay thiết bị CDMA2000 băng tần 1900-2200 MHz trên thế giới mới chỉ có
1 nhà khai thác duy nh t là KDDI c a Nhật B n triển khai CDMA2000 băng tần 1900-
2200 MHz. Thiết bị cho m ng này đ ợc KDDI đặt hàng riêng c a Toshiba nên không
ph biến trên thị tr ng. Thiết bị CDMA2000 trong băng 1900-2200 MHz có thể sẽ chỉ
có sau khi Rev. C (hay UMB) đ ợc th ơng m i hoá vào cuối năm 2009, đầu năm 2010.
Tuy nhiên thị tr ng cho công nghệ CDMA2000 vốn đư nhỏ hơn GSM/UMTS nay l i
đang suy gi m. T i một số n ớc, các nhà khai thác CDMA2000 cũng đang chuyển h ớng
sang HSPA. T i Hàn Quốc, KTF và SK Telecom đư tuyên bố ngừng đầu t vào m ng
CDMA2000 và bắt đầu từ đầu năm nay đư chuyển dần khách hàng sang HSPA. T i
Australia, Telstra đư tuyên bố sẽ thu hẹp và ngừng ho t động m ng EV-DO và chuyển
dần khách hàng sang m ng HSPA. Các nhà s n xu t cũng không còn quan tâm nhiều đến
CDMA2000 nữa. Nokia đư tuyên bố rút khỏi việc nghiên c u phát triển CDMA và chỉ
tiếp tục kinh doanh các s n phẩm CDMA một số thị tr ng trọng điểm.
5.3. IMT-2000 CDMA TDD:
Họ công nghệ CDMA TDD bao g m TD-CDMA và TD-SCDMA. Công nghệ TD-
SCDMA do chính ph Trung Quốc chỉ đ o Học viện Công nghệ Viễn thông Trung Quốc
và Công ty Datang nghiên c u, phát triển với mục tiêu “không lệ thuộc vào công nghệ
Ph ơng Tây” nhằm tránh ph i tr một kho n phí b n quyền không nhỏ cho các sáng chế
c a các công ty Âu-Mỹ đ ng th i thúc đẩy ngành công nghiệp điện tử-viễn thông Trung
Quốc phát triển. Công nghệ TD-SCDMA còn đang đ ợc nghiên c u phát triển và ch a
có n ớc nào ngoài Trung Quốc dự định triển khai.
TD-CDMA hay còn gọi là UMTS-TDD sử dụng chung một kênh vô tuyến 5 MHz
cho c đ ng lên và đ ng xuống. Mỗi khung th i gian rộng 10 ms chia thành 15 time
slot. Các time slot đ ợc phân b cho đ ng lên và đ ng xuống theo một tỷ lệ cố định.
Công nghệ truy cập CDMA đ ợc sử dụng trong mỗi time slot để ghép kênh các dòng dữ
liệu từ các tranceiver khác nhau.
Công nghệ TD-CDMA ch yếu đ ợc sử dụng để truy cập dữ liệu internet băng
thông rộng ch không dành cho tho i. Nó ch yếu đ ợc dùng cho các pico-cell và micro-
cell có nhu cầu dữ liệu lớn. Hiện nay đư có kho ng 20 n ớc triển khai TD-CDMA các
thành phố lớn. Tuy nhiên công nghệ này ch a thực sự chín mu i và quy mô thị tr ng
cũng nh số l ợng các nhà cung c p thiết bị còn nhiều h n chế.
5.4. IMT-2000 TDMA Single-Carrier:
Công nghệ TDMA Single-Carrier còn đ ợc gọi là WUC-136, đ ợc phát triển từ
tiêu chuẩn IS-136 TDMA. Nó sử dụng các kênh có độ rộng 30 KHz, 200 KHz và 1,6
MHz. Công nghệ này vẫn còn đang giai đo n nghiên c u phát triển, ch a có hệ thống
nào đ ợc triển khai th ơng m i, do đó cũng ít có kh năng chiếm lĩnh thị tr ng.
5.5. IMT-2000 FDMA/TDMA:
Công nghệ này còn có tên gọi là DECT. Nó đ ợc ETSI phát triển và đ ợc triển
khai một số n ớc châu Âu, châu á và châu Mỹ cho các hệ thống điện tho i không dây
t ng đài cơ quan (PBX) và điện tho i vô tuyến nội thị công cộng. Do có công su t nhỏ,
vùng ph sóng hẹp (maximum 0,25W) nên công nghệ này không thích hợp cho việc ph
sóng toàn quốc đến các vùng nông thôn.
5.6. IMT-2000 OFDMA TDD WMAN:
Công nghệ này dựa trên tiêu chuẩn 802.16e-2005 hay còn gọi là Wimax di động.
Nó đ ợc IEEE phát triển và đang đ ợc thử nghiệm triển khai một số n ớc. Mobile
Wimax có một số đặc điểm cơ b n nh sau:Thiết kế m ng dựa trên c u trúc All-IP; kênh
vô tuyến có độ rộng 3.5, 5, 7, 10, 20 MHz; song công TDD; sử dụng điều chế OFDMA;
tần số 2.3; 2.5; 3.5 GHz; từ CW2 (2008) tr lên sẽ hỗ trợ ăngten thông minh (MIMO);
tốc độ (CW2) DL = 37.4 Mbps; UL=10 Mbps.
Công nghệ Wimax đang đ ợc khá nhiều các công ty tham gia phát triển, đặc biệt là các
công ty đang chiếm thị phần khiêm tốn trong môi tr ng thông tin di động nh Nortel
hay Motorola. Wimax là công nghệ có tiềm năng c nh tranh cao trong việc cung c p dịch
vụ truy cập không dây băng rộng. Hiện nay Wimax forum đư có tới 469 thành viên
(7/2007) là các nhà s n xu t chip/linh kiện; các nhà cung c p thiết bị, các nhà cung c p
dịch vụ và các nhà cung c p ng dụng.
Tuy nhiên Mobile Wimax cũng có một số nh ợc điểm. Băng tần cho Mobile
Wimax không đ ợc thống nh t cao trên toàn cầu nh UMTS nên quy mô thị tr ng bị
phân m nh, dẫn đến chi phí s n xu t cao, thiết bị có giá thành cao. Công nghệ Wimax
đ ợc phát triển từ con số 0 nên không t ơng thích với b t kỳ công nghệ nào có tr ớc đó.
Ngoài ra, việc phát triển Wimax xu t phát từ nhu cầu cung c p dịch vụ dữ liệu băng rộng
không dây nên chi phí để cung c p dịch vụ tho i qua m ng Wimax di động là khá tốn
kém trong khi nhu cầu ch yếu c a ng i tiêu dùng hiện nay vẫn là tho i (80-90% l u
l ợng toàn m ng), số l ợng ng i sử dụng laptop và PDA vẫn còn khá ít.
Quan trọng hơn c là công nghệ Wimax không có mặt băng tần 1900-2200 MHz
đư đ ợc c p phép Việt Nam.
6. MÔ HÌNH KI N TRÚC C A CÁC H TH NG THÔNG TIN DI Đ NG 3G
6.1. Ki n trúc chung mạng thông tin di đ ng 3G
M ng thông tin di động 3G lúc đầu sẽ là m ng kết hợp giữa các vùng chuyển m ch
gói (PS) và chuyển m ch kênh (CS) để truyền số liệu gói và tiếng.
Các trung tâm chuyển m ch gói sẽ là các chuyển m ch sử dụng công nghệ ATM.
Trên đ ng phát triển đến m ng toàn IP, chuyển m ch kênh sẽ dần đựoc thay thế bằng
chuyển m ch gói. Các dịch vụ kể c số liệu lẫn th i gian thực (nh tiếng và video) cuối
cùng sẽ đ ợc truyền đi trên cùng một môi tr ng IP bằng các chuyển m ch gói. Hình vẽ
cho th y ví dụ về một kiến trúc t ng quát c a thông tin di động 3G kết hợp với CS và PS
trong m ng lõi.
Kiến trúc tổng quát của một mạng di động kết hợp cả CS và PS
6.2. Mô hình tham khảo mạng cdma2000.
Hình vẽ cho th y mô hình tham kh o m ng cho cdma2000. Các ký hiệu trên hình
nh sau:
Mô hình tham khảo hệ thống mạng cdma2000
- AAA = Authentication, Authorization và Accounting: Nhận thực trao quyền và thanh
toán. AAA là một thực thể đ m b o ho t động giao th c Internet để hỗ trợ nhận thực, trao
quyền và thanh toán. Các ch c năng IP đ ợc định nghĩa trong các tài liệu IETF. AAA
t ơng tác với PDSN để thực hiện các ch c năng AAA trong việc hỗ trợ PDSN cho các
tr m di động yêu cầu. AAA t ơng tác với các thực thể AAA khác để thực hiện các ch c
năng khi AAA t i nhà nằm ngoài m ng di động đang phục vụ.
- AC = Authentication Center: Trung tâm nhận thực. AC là thực thể qu n lý thông tin
nhận thực liên quan đến MS. AC có thể hoặc không đặt bên trong HLR> Một AC có thể
phục vụ nhiều HLR.
- BS = Base Station: tr m gốc. BS là thực thể cung c p ph ơng tiện để MS truy nhập
m ng bằng đ ng vô tuyến. MS bao g m BSC và BTS.
- BSC: Base Station Controller: Bộ điều khiển tr m gốc. BSC là thực thể đ m b o điều
khiển và qu n lý đối với một hay nhiều BTS. BSC trao đ i b n tin với c BTS bvà MSC.
L u l ợng và báo hiệu liên quan với điều khiển cuộc gọi, qu n lý tính di động và qu n lý
MS có thể đ ợc truyền trong suốt qua BSC
- BTS = Base Transceiver Station: Tr m phát gốc. BTS là thực thể đ m b o các kh năng
truyền dẫn qua điểm tham kh o U.
- CDCP = Call Data Collection Point: Điểm thu thập số liệu cuộc gọi. CDCP là thực thể
thu thập thông tin chi tiết về cuộc gọi khuôn d ng IS-124.
- CDGP = Call Data Generation Point: Điểm t o số liệu cuộc gọi. CDGP là thực thể cung
c p các thông tin chi tiết về cuộc gọi cho CDCP khuôn d ng IS-124 . T t c các thông
tin đ a đến CDCP từ CDGP ph i khuôn d ng IS-124.
- CDIS = Call Data Information: Ngu n thông tin số liệu cuộc gọi. CDIS là thực thể có
thể có thể là ngu n thông tin chi tiết về cuộc gọi. Thông tin này có thể một khuôn d ng
riêng không nh t thiết ph i là IS-124.
- CDRP = Call Data Rating Point: Điểm tính c ớc số liệu cuộc gọi. CDRP là thực thể
nhận thông tin chi tiết cuộc gọi khuôn d ng IS-124 không tính c ớc và cung c p thông tin
liên quan đến c ớc phí hoặc có thể tính c ớc. Thông tin c ớc đ ợc b sung bằng cách sử
dụng khuôn d ng IS-124.
- CF = Collection Funtion: Ch c năng thu thập. CF là thực thể chịu trách nhiệm thu thập
các thông tin bị chặn cho cơ quan thi hành pháp luật đ ợc uỷ quyền hợp pháp. Th ng
thì CF bao g m:
+ Kh năng nhận và xử lý thông tin về nội dung cuộc gọi cho từng đối t ợng bị
chặn.
+ Kh năng nhận thông tin liên quan đến từng đối t ợng bị chặn (chẳng h n cuộc
gọi liên kết hoặc không liên kết)từ ch c năng m ng và xử lý nó.
- CSC = Customer Service Center: Trung tâm phục vụ khách hàng. CSC là thực thể mà
t i đó các đ i diện c a nhà cung c p dịch vụ nhận các cuộc gọi điện tho i từ các khách
hàng muốn đăng ký cho việc bắt đầu dịch vụ vô tuyến hoặc yêu cầu thay đối dịch vụ hiện
có c a khách hàng. CSC sử dụng giao diện riêng với OTAF để thực hiện các thay đ i liên
quan đến m ng và MScần thiết cho việc thực hiện yêu cầu cung c p dịch vụ.
- DCE = Data Circuit Equipment: Thiết bị m ch số liệu. DCE là một kết cuối đ m b o
giao diện giữa m ng với ng i sử dụng không ph i là ISDN.
- DF = Delivery Function: Ch c năng chuyển. DF là một thực thể chịu trách nhiệm
chuyển các cuộc gọi bị chặn đến một hay nhiều CF.
- EIR = Equipment Identity Register: Bộ ghi nhận d ng thiết bị. EIR là thực thể đ m b o
để ghi l i số nhận d ng thiết bị c a ng i sử dụng.
- HLR = Home Location Register: Bộ ghi định vị thu ng trú. HLR là bộ ghi định vị để
ghi l i số nhận d ng c a ng i sử dụng (chẳng h n số seri điện tử (ESN), số danh b di
động (MDN), thông tin lý lịch, vị trí hiện th i và chu kỳ uỷ quyền)
- ISDN = Intergrated Service Digital Network: M ng số liệu liên kết đa dịch vụ
- IP = Intelligent Peripheral: Ngo i vi thông minh. IP (ngo i vi thông minh) là thực thể
thực hiện ch c năng tài nguyên đặc biệt nh : thông báo bằng l i (từ băng), thu thập các
chữ số , thực hiện việc chuyển đ i tiếng thành văn b n hoặc văn b n thành tiếng , ghi và
l u các b n tin tiếng, các dịch vụ fax , các dịch vụ số liệu…
- IAP = Intercept Access Point: Ngo i vi thông minh. IAP đ m b o việc truy nhập đến
các cuộc thông tin đến hoặc từ thiết bị, các ph ơng tiện hay các dịch vụ c a một đối
t ợng bị chặn.
- IWF = Internetworking Function: Ch c năng kết nối m ng. IWF là một thực thể đ m
b o việc biến đ i thông tin cho một hay nhiều WNE. Một IWFcos thể có một giao diện
đến một WNE để đ m b o các dịch vụ biến đ i. IWF có thể làm tăng thêm một giao diện
đ ợc nhận d ng giữa hai WNE để cung c p các dịch vụ biến đ i cho c hai WNE.
- MWNE = Managed Wireless Network: M ng vô tuyến đuợc qu n lý. MWNE là thực
thể vô tuyến bên trong thực thể tập thể hay một thực thể m ng đặc thù b t kỳ cần qu n lý
vô tuyến c a OS hay bao hàm c OS khác.
- MC = Massege Center: Trung tâm nhắn tin. MC là thực thể l u r i phát các b n tin
ngắn. MC cũng có thể đ m b o các dịch vụ b sung cho dịch vụ b n tin ngắn (SMS).
- MS = Mobile Station: Tr m di động. MS là đầu cuối đ ợc thuê bao sử dụng để truy
nhập m ng giao diện vô tuyến. MS có thể là thiết bị cầm tay, dặt trong xe hoặc đặt cố
định . MS là thiết bị vô tuyến đựoc sử dụng để kết cuối đ ng truyền vô tuyến t i thuê
bao.
- MSC = Mobile Switching Center: Trung tâm chuyển m ch di động. MSC là thực thể
chuyển m ch l u l ợng đ ợc kh i x ớng hoặc kết cuối MS. Thông th ng một MSC
đ ợc kết nối với ít nh t một BS . Nó cũng có thể kết nối với các m ng công cộng khác
(PSTN, ISDN…) các MSC khác trong m ng hoặc các MSC các m ng khác .
- MT = Mobile Terminal: Đầu cuối di động. MT (đầu cuối ) là kết cuối MS có kh năng
tự truyền số liệu mà không cần hỗ trợ giao diện ngoài.
- NPBD = Number Portability Database: Cơ s dữ liệu tính cầm tay số. NPDB là một
thực thể cung c p thông tin về tính cầm tay cho các số danh b cầm
- OSF = Operation Systemb Function: Ch c năng hệ thống khai thác. OSF đựoc định
nghĩa b i OSF c a TMN (m ng qu n lý viễn thông). Các ch c năng này bao hàm c các
ch c năng lớp qu n lý phần tử, lớp qu n lý m ng, lớp qu n lý dịch vụ và lớp qu n lý kinh
doanh phân b t t c các ch c năng c a hệ thống điều hành (chẳng h n qu n lý sự cố,
qu n lý hiệu năng, qu n lý c u hình, qu n lý thanh toán và qu n lý an ninh)
- OTAF = Over-The-Air-Service Function: Ch c năng dịch vụ không gian. OTAF (ch c
năng dịch vụ không gian) là thực thể giao diện theo chuẩn riêng đến CSC để hỗ trợ các
ho t động trang bị dịch vụ. OTAF giao diện với MSC để phát đến MS các lệnh cần thiết
cho việc thực hiện các yêu cầu trang bị dịch vụ.
- PDN = Public Data Networrk: M ng số liệu công cộng. PDN đ m b o cơ chế truyền t i
số liệu gói giữa các thực thể m ng thực hiện xử lý có kh năng sử dụng các dịch vụ này
- PDSN = Packet Data Servicing Node. PDSN là thực thể cung c p ch c năng giao th c
Internet với m ng di động. PDSN thiết lập, duy trì và kết cuối các phiên c a lớp đo n nối
với MS. PDSN định tuyến các dẩgm IP đến PDN. PDSN có thể ho t động nh một tác
nhân MIP ngoài nhà trong m ng di động . PDSN t ơng tác với AAA để đ m b o sựu hỗ
trợ nhận thực, trao quyền và thanh toán. PDSN có thể giao tiếp với một hay nhiều m ng
IP hoặc công cộng hoặc Intranet để đ m b o truy nhập m ng IP.
- PSTN = Public Switched Telephone Network: M ng điện tho i chuyển m ch công cộng
- SCP = Service Control Point: Điểm điều khiển dịch vụ. SCP là thực thể ho t động nh
một cơ s dữ liệu th i gian thực và hệ thống xử lý thao tác để đ m b o ch c năng điều
khiển dịch vụ và số liệu dịch vụ.
- SN = Service Node: Điểm dịch vụ. SN là thực thể đ m b o điều khiển dịch vụ, số liệu
dịch vụ, các tài nguyên đặc biệt và các ch c năng điều khiển cuộc gọi để hỗ trợ các dịch
vụ liên quan đến vật mang.
- SME = Short Message Entity: Thực thể b n tin ngắn. SME là thực thể sắp xếp và gi i
xếp các b n tin ngắn. SME có thể hoặc không đựoc đặt bên trong HLR, MC, VLR hay
MSC.
- TA = Terminal Adapter: Bộ thích ng đầu cuối. TA là thực thể chuyển đ i báo hiệu và
số liệu c a ng i sử dụng giữa giao diện không ph i ISDN và giao diện ISDN.
- TE = Terminal Equipment: Thiết bị đầu cuối.
+ TE1 là đầu cuối số liệu đ m b o giao diện ng i sử dụng ISDN- m ng
+ TE2 là đầu cuối số liệu đ m b o giao diện ng i sử dụng không ph i ISDN- m ng
- UIM = User Identity Module: Mô den nhận d ng ng i sử dụng. UIM ch a thông tin
thuê bao và có thể ch a thông tin đặc thù thuê bao. UIM có thể hoặc đ ợc kết hợp bên
trong đầu cuối di động hoặc có thể rút ra đ ợc.
- VLR = Visitor Location Register: Bộ ghi định vị th ng trú. VLR là bộ ghi định vị khác
với HLR nó đ ợc MSC sử dụng để thu nhận thông tin cho việc xử lý cuộc gọi đến hoặc
từ thuê bao khác. VLR có thể hoặc không đ ợc đặt bên trong MSC.
- WNE = Wireless Network Entity: Thực thể m ng không dây. WNE là thực thể m ng
thực thể t ng thể.
Kiến trúc chung c a một hệ thống cdma2000 cùng với PDSN để xử lý các dịch vụ
gói (hình vẽ)