Bài 5 GLP
Bài 5 GLP
- Trình bày được 10 nội dung cơ bản của nguyên tắc GLP?
-Thực hành: đọc các câu hỏi của checklist và suy nghĩ để
đánh giá phòng thí nghiệm được quan sát đạt GLP?
2
NỘI DUNG
1/- Định nghĩa GLP
2/- Tầm quan trọng của các kết quả phân tích
3/- Lịch sử GLP ?
4/- Mục đích của GLP
5/- Nơi có thể thực hiện GLP
6/-Phạm vi áp dụng GLP
4
GLP
BỘ Y TẾ -------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 1570 /2000/QĐ-BYT
Hà Nội, ngày 22 tháng 5 năm 2000
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC
“THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM NGHIỆM THUỐC”
BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ
- Căn cứ Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân ban hành ngày 11/7/1989 và Điều lệ thuốc
phòng bệnh, chữa bệnh ban hành kèm theo Nghị định số 23/HĐBT ngày 24/01/1991
của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ);
- Căn cứ Pháp lệnh chất lượng hàng hóa số 18/1999/PL-UBTVQH10 ngày
24/12/1999 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội;
-Căn cứ Pháp lệnh đo lường số 16/1999/PL-UBTVQH10 ngày 06/10/1999 của ủy
ban thường vụ Quốc hội;
áp dụng nguyên tắc “Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc”.
5
1/- Định nghĩa 1
http://gmp.com.vn/good-laboratory-practices-la-gi.htm
• Tài liệu “Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thuốc” theo
khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) bản Tiếng Việt
do Cục Quản lý dược ban hành, GLP được định nghĩa“: Kiểm
tra chất lượng là một phần của GMP liên quan đến việc
lấy mẫu, tiêu chuẩn và kiểm nghiệm, cũng đồng thời liên
quan đến vấn đề tổ chức, hồ sơ tài liệu và quy trình duyệt
xuất để đảm bảo đã tiến hành các phép thử phù hợp và
cần thiết, và nguyên vật liệu không được xuất cho sử
dụng hoặc sản phẩm không được xuất đem bán hay
cung cấp, nếu như chúng chưa được đánh giá là đạt chất
lượng. Kiểm tra chất lượng không chỉ bó hẹp trong các
hoạt động của phòng thí nghiệm, mà bao gồm mọi quyết
định liên quan đến vấn đề sản phẩm.”
6
1/- Định nghĩa 2
• GLP là một hệ thống chất lượng liên quan tới các điều kiện và quy
trình vận hành của tổ chức áp dụng cho các nghiên cứu về an toàn
sức khỏe phi lâm sàng và môi trường được lên kế hoạch, thực hiện,
theo dõi, ghi nhận và lưu trữ. (Phi lâm sàng là các nghiên cứu chủ
yếu trên động vật hoặc trong ống nghiệm, bao gồm cả các lĩnh vực
phân tích cho các nghiên cứu đó).
• Như vậy, định nghĩa GLP theo OEDC (được UNDP/World Bank/WHO
sử dụng để ban hành) có nghĩa rộng hơn, có thể áp dụng cho các
lĩnh vực khác (ví dụ: có thể áp dụng cho phòng kiểm nghiệm không
nằm trong nhà máy sản xuất GMP như: phòng thí nghiệm của
Viện Kiểm Nghiệm, Trung tâm kiểm nghiệm,..)
Định nghĩa theo (bản tiếng Anh) chính thức của Tổ chức Y tế thế giới
“HANDBOOK-GOOD LABORATORY PRACTICE (GLP)” ấn bản 2 năm
2009 của tổ chức OEDC được UNDP/World Bank/WHO ban hành 7
1/- Định nghĩa 3
* Theo
“HANDBOOK- GOOD
LABORATORY
PRACTICE (GLP)” ấn
bản 2 năm 2009 của
tổ chức OEDC được
8
Bank/WHO
UNDP/World ban hành
2/- TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
Mẫu KN
ISO GLP
9
2/- TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
Hiện nay kết quả của phòng thí nghiệm ảnh hưởng đến nhiều mặt
của xã hội
Vì kết quả
+ KN thuốc: đạt – không đạt sẽ quyết định thuốc có thể sử dụng
được hay không ?
Tùy thuộc số liệu cung cấp bởi các phòng thí nghiệm ➔ kết quả phải có chất ư
l ợ1n0g
Trả giá cho sự sai sót
Trong phân tích pháp y Nạn nhân bị kết luận saai / Người
đáng tội không bị phạt
Trong nhiều trường hợp Không tin tưởng vào kết quả
11
http://www.cartoonstock.com/directory/f/forensic_scientist.asp
Cần bàn thế nào về kết quả phân tích?
– Kết qủa nên đáp ứng chính xác với mục đ ích
sử dụng (to be fit for purpose)
12
Tại sao chất lượng cần thiết cho phòng thí nghiệm?
13
Làm cách nào để đạt đến chất lượng?
Cần đáp ứng Hệ thống chất lượng (Quality System)
Hoàn thành theo yêu cầu thích hợp của khách hàng
Cải tiến có hiệu quả
14
3/- Lịch sử GLP
Đầu thập niên 70, FDA đã xác định được trên khắp Hoa Kỳ các trường
hợp thực hành trong PTN có nhiều sai sót.
FDA quyết định làm một cuộc điều tra trên 40 phòng thí nghiệm chất
độc hại. Họ phát hiện ra một hoạt động sai phạm rất nặng và rất nhiều
phòng thí nghiệm thực hành kém.
FDA công bố phát hiện của họ trên điều tra sau đây:
• Giám đốc học kém - đào tạo và nghiên cứu viên trình độ kém
• Thiết kế phòng TN không được tuân thủ
• Thủ tục giao nhận mẫu không thực hiện theo quy định
• Thử nghiệm sai sót hệ thống, báo cáo không đầy đủ.
• Dữ liệu thô bị tịch thu - không xác định được một cách chính xác –
không truy xuất được nguồn gốc
• Kết quả không được xác nhận hoặc chấp thuận của người có trách
nhiệm
• Dữ liệu lưu trữ không đầy đủ. 15
VÍ DỤ SAI SÓT NỔI TIẾNG
• Tên PTN: công nghiệp sinh học thử nghiệm (Industrial Bio
Test), thực hiện thử nghiệm cho các công ty lớn như Procter
& Gamble.
• Người ta đã phát hiện ra rằng những con chuột mà họ đã sử
dụng để kiểm tra mỹ phẩm như kem dưỡng da và khử mùi đã
bị bệnh ung thư và chết.
• Kiểm tra thì PTN công nghiệp sinh học này đã ném những con
chuột đã chết, che dấu kết quả và đưa ra các kết quả xét
nghiệm tốt đối với các sản phẩm đã kiểm nghiệm
16
• Tổ chức liên chính phủ của các quốc gia phát triển
– Gặp gỡ để cùng thỏa thuận và hài hòa các chính sách
– Bàn luận về các khái niệm tương quan
– Làm việc cùng nhau để giải quyết các vấn đề quốc tế
17
TÓM TẮT LỊCH SỬ GLP
-1972- GLP lần đầu tiên được
giới thiệu ở New Zealand và Đan
Mạch
-1978 được giới thiệu ở Mỹ để
đáp ứng với các vụ bê bối
Biotest công nghiệp Labs.
-1992; OECD đã ban hành
GLP was first introduced in New Zealand
nguyên tắc GLP. and Denmark in 1972, and later in the
-1995-1996 một nhóm chuyên US in 1978 in response to the Industrial
BioTest Labs scandal. It was followed a
gia từ 26 quốc gia đã họp lại và few years later by the Organisation for
cập nhật hóa Nguyên tắc GLP Economic Co-operation and
Development (OECD) Principles of GLP
của OECD (1997) in 1992; the OECD has since helped
promulgate GLP to many countries.
19
4/- Mục đích của GLP
• Gia tăng sự phát triển chất lượng và giá trị của các số liệu thử
nghiệm để xác định sự an toàn của hóa chất và sản phẩm
hóa học
• Tránh phải thực hiện lại
• Tránh tạo ra hàng rào về thương mại
• Cải thiện sự bảo vệ sức khỏe con người và môi trường
GLP
20
5/- NƠI THỰC HIỆN
21
6/- PHẠM VI ÁP DỤNG GLP
22
7/-CÁC LOẠI THỬ
NGHIỆM
• Về tính chất lý hóa
• Về khảo sát độc chất: để đánh giá các ảnh hưởng trên sức
khỏe con người
• Về khảo sát độc chất sinh thái: để đánh giá ảnh hưởng trên
môi trường
• Về khảo sát sinh thái: để đánh giá sự phân hủy của hóa chất
trong môi trường (di chuyển; phân hủy sinh học, tích tụ sinh
học)
23
8/- NGUYÊN TẮC
“THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM NGHIỆM”
được áp dụng cho:
- các phòng KN của Nhà nước và của các doanh nghiệp
24
8/- NGUYÊN TẮC THỰC HÀNH
TỐT PHÒNG THÍ NGHIỆM
25
GLP 1: Tổ chức và nhân sự.
PHÒNG KIỂM NGHIỆM ĐẠT GLP –
YÊU CẦU VỀ NHÂN SỰ
Việc xây dựng một đội nhân sự phù hợp, được đào tạo đáp ứng
các yêu cầu công việc tại các vị trí nhất định trong phòng kiểm
nghiệm là yêu cầu bắt buộc của GLP, giúp cho hoạt động của
phòng kiểm nghiệm hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp
http://www.covalentlab.com/images/15.jpg
PHÒNG KIỂM NGHIỆM ĐẠT GLP –
YÊU CẦU VỀ NHÂN SỰ
Đủ về số lượng:
Đội ngũ nhân sự phải đủ về số lượng nhằm đáp ứng yêu cầu
công việc cho các bộ phận chức năng như Hóa lý, Vật lý, Vi
sinh, Lấy mẫu….số lượng nhân viên tại mỗi bộ phận được bố trí
vừa đủ theo đặc thù công việc tại bộ phận đó.
Mục đích cao nhất là đáp ứng nhu cầu công việc, thời gian kiểm
nghiệm và trả lời kết quả, hạn chế tối đa những sai sót.
Một tỷ lệ được xây dựng tương đối đối với bộ phận kiểm nghiệm
hóa lý giữa kỹ thuật viên (trình độ trung học) và kiểm nghiệm
viên (trình độ đại học) nên là 1:3 và 2:5 đối với phòng kiểm
nghiệm sinh học hoặc vi sinh.
GLP 1: Tổ chức và nhân sự.
- các bộ phận -hoặc dựa trên Đôi khi phòng -bộ phận đăng
được chuyên các đối tượng KN còn có c á c ký mẫu và lưu
môn hóa dựa là sản phẩm đơn vị KN trữ hồ sơ TC
trên kỹ thuật được KN chuyên biệt: thử chất lượng.
KN (Hóa lý, (kháng sinh, độ vô trùng, thử -đơn vị hậu
Vật lý, Vi sinh vitamin, dược chí nhiệt tố, đo cần: cung ứng
vật...) liệu ...). lường vật lý đặc trang thiết bị,
biệt... vật tư, hóa
chất, dụng cụ
và súc vật thử
nghiệm
29
1. Nhân sự phòng kiểm nghiệm
Bố trí tổ chức rõ ràng: Cần xây dựng một sơ đồ tổ chức phù
hợp, độc lập về phân công trách nhiệm nhưng có sự phối hợp
cao trong thực hiện công việc chuyên môn. Một sơ đồ tổ chức rõ
ràng thể hiện rõ tính chất công việc của phòng. Mỗi nhân viên
phải có bản mô tả công việc rõ ràng và không được làm thêm
những công việc có mâu thuẫn với công tác kiểm nghiệm.
Phải đáp ứng được yêu cầu chuyên môn: Yêu cầu đủ số lượng là
rất cần thiết, nhưng việc chọn lựa được đội ngũ nhân sự có trình độ
phù hợp, và được đào tạo sâu về chuyên môn, kỹ thuật là yếu tố thành
công của phòng kiểm nghiệm GLP. Một phòng kiểm nghiệm GLP, cần
có các nhân sự có sự hiểu biết về trang thiết bị, xây dựng phương
pháp, thẩm định phương pháp, thẩm định, hiệu chuẩn trang thiết bị,
cùng nhân sự có kiên thức về vi sinh, đủ sức thực hiện các phép thủ
liên quan đến vi sinh, đảm bảo kết quả thực nghiệm chính xác và an
toàn sinh học…và xây dựng hệ thống hồ sơ, quy trình đáp ứng theo
nhu cầu hoạt động của phòng.
Đào tạo liên tục: Công tác đào tạo GLP, chuyên môn phải được xây
dựng và thực hiện hàng năm. Việc thực hiện phải theo một chương
trình đào tạo chung và thông nhất từ việc: xây dựng kế hoạch đào tạo,
chuẩn bị nội dung đào tạo, người đào tạo, tổ chức đào tạo, đánh giá
kết quả đào tạo, và lưu trữ hồ sơ. Hàng năm, phải thực hiện đánh giá
thành thạo tay nghề kiểm nghiệm viên….và những hoạt động khác.
Nội dung 1: Tổ chức nhân sự và đào tạo
1. Có sơ đồ tổ chức ?
2. Tên và chức danh khoa học của người phụ trách phòng kiểm nghiệm?
3. Các bộ phận kiểm nghiệm có được tổ chức theo kỹ thuật kiểm nghiệm hay đối tượng kiểm nghiệm ?
4. Có đầy đủ nhân sự cần thiết để đảm bảo đáp ứng kịp thời các yêu cầu về kiểm nghiệm ?
5. Nhân viên phòng kiểm nghiệm có làm thêm những công việc có mâu thuẩn với công tác kiểm nghiệm ?
6. Nhân viên có được huấn luyện đầy đủ ?
7.Có đánh giá hiệu quả của việc huấn luyện?
8. Hồ sơ huấn luyện có được lưu lại ?
9. Có đánh giá hàng năm về kế hoạch huấn luyện ?
10. Số lượng nhân viên theo nghiệp vụ:
a. Sau đại học
b. Dược sĩ
c. Kỹ thuật viên dược
d. Dược tá
e. Chuyên ngành khác
f. Nghiệp vụ khác
11. Trình độ chuyên môn của cán bộ phụ trách và KNV có đáp ứng yêu cầu quy định ?
12. Có chương trình và phương pháp đánh giá năng lực và tính trung thực của cán bộ, KNV?
32
GLP 2: Hệ thống chất lượng
2.1. Hệ thống chất lượng được đặt ra nhằm đảm bảo hoạt động của
phòng kiểm nghiệm tuân theo các nguyên tắc “Thực hành tốt phòng kiểm
nghiệm thuốc”.
Liên quan giữa QM, QA và QC
Organization Structure,
Quality System Responsibility, Accoutability
33
GLP 2: Hệ thống chất lượng
2.2. Phòng KN phải đề ra các quy định, mục tiêu, pp và các
hướng dẫn nhằm đảm bảo chất lượng của các kết quả phân
tích.
Các tài liệu này phải được phân phát tới từng nhân viên có
liên quan, để hiểu và thi hành.
Prove It!
Improve It!
34
GLP 2: Hệ thống chất lượng
2.3. Mỗi phòng KN phải có một cuốn sổ tay chất lượng gồm có những
mục sau:
a. Tổ chức của phòng KN;
b. Các hoạt động chuyên môn và quản lý có liên quan đến chất
lượng;
c.Các quy trình đảm bảo chất lượng chung;
d- Quy định về việc sử dụng chất đối chiếu;
e. Thông báo và các biện pháp xử lý khi phát hiện sai lệch trong quá
trình thử nghiệm;
f.Quy trình giải quyết các khiếu nại;
g- Sơ đồ đường đi của mẫu;
h- Quy định chất lượng: tiêu chuẩn của công tác KN, mục đích của hệ
thống chất lượng, việc thi hành các quy trình và q u y đ ị n h http://els
mar.com
/pdf_files
lượng trong công tác KN
chất /Quality
%20man
ual%20i
nputs%2
0and%2
0outputs.
bmp
35
GLP 2: Hệ thống chất lượng
2.4. Hệ thống chất lượng cần được đánh giá định kỳ và có
hệ thống để đảm bảo duy trì tính hiệu quả cũng như áp dụng
các biện pháp chấn chỉnh khi cần thiết.
36
GLP 2: Hệ thống chất lượng
37
Nội dung 2: Hệ thống chất lượng
1. Có chính sách chất lượng và các cam kết về chất lượng được xây dựng và ban hành chính
thức do cấp có thẩm quyền ?
2. Có chương trình đảm bảo chất lượng được soạn thảo bằng văn bản ?
3. Có ban hành sổ tay chất lượng nội bộ ?
4. Có phương pháp đánh giá mức độ phù hợp của yếu tố nhân lực và yêu cầu kiểm tra chất
lượng của cơ sở ?
5. Có phương pháp đánh giá định kỳ tính hiệu quả của hệ thống chất lượng của đơn vị?
6. Các nội dung và biện pháp chấn chỉnh có được lưu giữ trong hệ thống hồ sơ ?
7. Các quy trình chất lượng có được soạn thảo cho các hoạt động phân tích kiểm nghiệm ?
8. Các quy trình này có được phân phát tới từng nhân viên để hiểu và thi hành ?
9. Đơn vị có bố trí một nhân sự phụ trách chất lượng ?
10. Trình độ c h u y ê n mô n và quyền hạn của người phụ trách chất lượng có đảm bảo giải
quyết được những vấn đề về chất lượng ?
38
GLP 3: Cơ sở vật chất
3.1. Phòng KN phải được thiết kế phù hợp, đảm bảo đủ chỗ cho
trang thiết bị dụng cụ chuyên môn, hồ sơ tài liệu và không gian
làm việc cho nhân viên.
3.2. Khi bố trí các phòng chuyên môn, phải tạo được sự
riêng
biệt cho các hoạt động KN khác nhau.
Trong một phòng chuyên môn, phải có đủ các khu vực riêng để
đảm bảo sự độc lập của các hệ thống phân tích.
39
GLP 3: Cơ sở vật chất
-Những khu vực này phải biệt lập với khu vực tiến hành các
phân tích và phải được trang bị chống mối mọt, côn trùng, ô
nhiễm, cháy nổ...
-Điều kiện không khí: độ ẩm, nhiệt độ thích hợp. 40
GLP 3: Cơ sở vật chất
3.4. Môi trường tiến hành các thử nghiệm phải đảm bảo
không làm sai lệch các kết quả hoặc gây ảnh hưởng đến độ chính
xác của các phép đo.
Phòng KN phải được bảo vệ t r á n h c á c ảnh hưởng quá mức của
nhiệt độ, độ ẩ m , bụi bặm, tiếng ồn, các rung động và c á c n h i ễ u
điện từ.
41
GLP 3: Cơ sở vật chất
Yêu cầu chính để xây dựng một Phòng KN đạt chứng nhận GLP
GLP 3: Cơ sở vật chất
YÊU CẦU CHÍNH ĐỂ XÂY DỰNG
PHÒNG KN ĐẠT CHỨNG NHẬN GLP
• Phải có một thiết kế phù hợp: dựa trên nhu cầu sử dụng, phòng
KN phải được thiết kế để đảm bảo các yêu cầu sau:
• Có đầy đủ các khu vực chức năng như: khu vực kiểm nghiệm
hóa lý, vi sinh, hóa học, phòng máy cho thiết bị phân tích, phòng
cho thiết bị sinh nhiệt, kho hóa chất, phòng lưu mẫu, phòng cân,
khu vực cho tủ hút, tủ phá mẫu và các khu vực chức năng khác
như: Văn phòng, phòng hồ sơ, tài liệu, khu vực thay trang phục..
• Khu vực vi sinh: Phải đảm bảo yêu cầu thử nghiệm riêng, cần
thiết và tối thiểu, cần phải có các phòng thử nhiễm khuẩn, vô
trùng (nếu có), phòng chuẩn bị môi trường, khu vực hấp, ủ và
các khu vực khác.Tất cả các phòng phải đạt cấp độ sạch phù
hợp với các yêu cầu thử nghiệm.
• Phòng KN phải được thiết kế phù hợp với các hoạt động sẽ tiến
hành tại đó. Cần có đủ diện tích để tránh lẫn lộn và nhiễm chéo.
Cần có đủ diện tích phù hợp để bảo quản mẫu và hồ sơ.
GLP 3: Cơ sở vật chất
YÊU CẦU CHÍNH ĐỂ XÂY DỰNG
PHÒNG KN ĐẠT CHỨNG NHẬN GLP
• Khi bố trí các phòng chuyên môn, phải tạo được sự riêng biệt cho
các hoạt động KN khác nhau, phải có đủ các khu vực riêng để
đảm bảo sự độc lập của các hệ thống phân tích.
– Phòng KN sinh học/ vi sinh vật hay chất phóng xạ phải cách biệt với các
phòng kiểm nghiệm khác. Riêng đối với phòng kiểm nghiệm vi sinh vật, hệ
thống cấp khí sạch phải đảm bảo đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật quy định.
– Phòng kiểm nghiệm dược lý phải có khu chăn nuôi súc vật thử nghiệm thiết
kế đúng với các yêu cầu kỹ thuật quy định.
• Phải đảm bảo điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, phù hợp với
thao tác KN hoặc thiết bị KN (nhiệt độ <30oC, độ ẩm < 75%). Cần
bố trí các phòng có độ ẩm phù hợp cho các thiết bị nhạy cảm
như Máy quang phổ hồng ngoại, máy Karl Fisher…
• Môi trường tiến hành các thử nghiệm phải đảm bảo không làm
sai lệch các kết quả hoặc gây ảnh hưởng đến độ chính xác của
các phép đo. Phòng KN phải được bảo vệ tránh các ảnh hưởng
quá mức của bụi bặm, tiếng ồn, các rung động và các nhiễu điện
từ.
Nội dung 3: Cơ sở vật chất, môi trường
1. Diện tích phòng thí nghiệm có phù hợp với yêu cầu kiểm nghiệm ?
2. Có phân biệt các khu kiểm nghiệm theo từng yêu cần biệt như hóa học, phân tích
dụng cụ, vi sinh, dược lý ?
3. Hệ thống cấp khí cho các khu vực trên có chuyên biệt theo yêu cầu không (khí sạch
cho bộ phận vi sinh)?
4. Có bố trí, lắp đặt các hệ thống xử lý chất thải phòng thí nghiệm không (chất thải
rắn, lỏng và khí có được thải với những hệ thống khác nhau ?).
5. Khu vực bảo quản, tồn trữ hóa chất, dung môi hữu cơ có riêng biệt theo yêu cầu cụ
thể ?
6. Có bố trí phòng lưu mẫu với các điều kiện quy định ?
7. Có thiết kế các điều kiện để chống các yếu tố ảnh hưởng đến các phép đo (nhiệt ẩm,
độ rung, nhiễu điện tử, bụi, ….) ?
8. Phòng thí nghiệm có được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp và đảm bảo điều kiện vệ sinh
sạch sẽ ?
45
GLP 4: Thiết bị phân tích và hiệu chỉnh thiết bị
4.1. Phòng KN phải được trang bị các máy móc, dụng cụ
thích hợp cho việc lấy mẫu, phân tích, hiệu chỉnh và xử lý dữ
liệu. Các thiết bị phân tích phải phù hợp với phương pháp KN
và phải đáp ứng được yêu cầu kiểm tra chất lượng của đơn
vị.
46
GLP 4: Thiết bị phân tích và hiệu chỉnh thiết bị
4.2. Thiết bị phân tích phải được thiết kế, cấu tạo, điều chỉnh và bảo trì
cho phù hợp với các thao tác được thực hiện trên thiết bị đó. Thiết kế và
cấu tạo phải giảm thiểu tối đa sai số, cho phép việc làm vệ sinh cũng như
bảo trì được dễ dàng.
4.3. Các thiết bị phân tích tự động và phần mềm kèm theo phải
cho kết quả chính xác như yêu cầu và phải đáp ứng được các TC kỹ thuật
liên quan đến thử nghiệm. Phải được hiệu chỉnh định kỳ để đảm bảo kết
quả phân tích không mắc sai số.
49
GLP 4: Thiết bị phân tích và hiệu chỉnh thiết bị
4.7. Tất cả các thiết bị phân tích cần hiệu chỉnh phải được đánh số,
dán nhãn, ghi tình trạng hiệu chỉnh và ngày hiệu chỉnh tiếp theo.
Nếu vì bất cứ lý do gì thiết bị được đem ra khỏi phòng KN một thời gian,
phải kiểm tra lại hoạt động và tình trạng hiệu chỉnh của thiết bị trước khi
Mặc dù thiết bị đã được hiệu chỉnh nhưng mỗi khi phân tích một mẫu
không đạt cũng phải xem lại phần kiểm định thiết bị.
50
GLP 4: Thiết bị phân tích và hiệu chỉnh thiết bị
4.8. Các thiết bị có dấu hiệu hoạt động quá tải, vận
hành không đúng cách, cho kết quả không đáng tin cậy,
hỏng hóc hoặc không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật phải được đánh
dấu và dán nhãn rõ ràng, không được đưa vào sử dụng mà
phải cách ly, chờ sửa chữa cho tới khi kiểm tra lại và kết quả
hiệu chỉnh đạt yêu cầu mới được phép sử dụng.
51
GLP 4: Thiết bị phân tích và hiệu chỉnh thiết bị
PHÒNG KIỂM NGHIỆM GLP -YÊU CẦU VỀ THIẾT BỊ ?
Thiết bị phân tích có vai trò rất quan trọng trong việc KN.
Thiết bị phân tích là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới kết
quả KN nên sẽ ảnh hưởng tới quá trình sản xuất cũng như
chất lượng sản phẩm.
Vì vậy việc đầu tư và quản lý thiết bị phân tích của phòng KN
phải được thực hiện một cách phù hợp, có hiệu quả nhất. Tùy
vào mục đích sử dụng cũng như cơ cấu nguyên vật liệu, thành
phẩm của nhà máy mà có hướng đầu tư các thiết bị theo đúng
nhu cầu.
Về danh mục trang thiết bị: Trang thiết bị nói chung và trang
thiết bị cho phòng KN là một trong 5 vấn đề cốt lõi của GMP,
việc trang bị đủ các thiết bị giúp cho các phòng KN có thể chủ
động thực hiện được các phép thử cơ bản được đưa ra trong
các Dược điển như dược điển Mỹ, dược điển Châu âu... đặc
biệt là dược điển Việt Nam. Trang thiết bị là một trong những
yêu cầu chuẩn bị cho việc xem xét, đánh giá năng lực phòng KN
theo GLP.
GLP 4: Thiết bị phân tích và hiệu chỉnh thiết bị
PHÒNG KIỂM NGHIỆM GLP -YÊU CẦU VỀ THIẾT BỊ ?
Để đáp ứng cho việc kiểm tra chất lượng, nhiều doanh nghiệp đã đầu tư,
trang bị thêm nhiều thiết bị có độ chính xác cao, áp dụng nhiều kỹ thuật
và công nghệ hiện đại trong phân tích như máy sắc ký lỏng hiệu năng
cao (HPLC), máy đo độ hòa tan, máy quang phổ cận hồng ngoại, máy
quang phổ UV-Vis... Việc trang bị này giúp doanh nghiệp tự chủ và thực
hiện được hầu hết các phương pháp thử mà cơ quan quản lý quy định
nhằm kiểm soát tốt chất luợng sản phẩm.
Hiệu chuẩn, bảo trì: Việc hiệu chuẩn, bảo trì trang thiết bị
kiểm nghiệm giúp cho các trang thiết bị duy trì được độ tin cậy,
tính chính xác trong giới hạn quy định, đảm bảo kết quả kiểm
tra đúng và chính xác. Công tác hiệu chuẩn, bảo trì các trang
thiết bị này là nhiệm vụ và trách nhiệm của doanh nghiệp. Hơn
nữa, đó còn là yêu cầu bắt buộc đối với phòng kiểm nghiệm theo
GLP.
•Để thực hiện được công việc này, doanh nghiệp cần xây dựng
một kế hoạch hiệu chuẩn, bảo trì hàng năm cho từng chủng loại
thiết bị khác nhau, kế hoạch phải được ký duyệt và giám sát
thực hiện. Bất kỳ sự sai lệch nào về thời gian trong kế hoạch
hiệu chuẩn, bảo trì đều phải được chấp thuận của người có trách
nhiệm, cũng như kết quả phân tích mẫu có sử dụng các thiết bị
này trong thời điểm mà thời gian hiệu chuẫn hết hiệu lực điều
không đủ tính pháp lý và không được công nhận.
GLP 4: Thiết bị phân tích và hiệu chỉnh thiết bị
PHÒNG KIỂM NGHIỆM GLP -YÊU CẦU VỀ THIẾT BỊ ?
Đào tạo vận hành và quản lý sử dụng: Việc đào tạo đội ngũ nhân sự,
đáp ứng cho việc vận hành thành thạo các thiết bị phân tích, đảm bảo kết
quả phân tích có độ tin cậy cao, doanh nghiệp cần tổ chức đào tạo cho
nhân viên. Việc đào tạo được thực hiện bởi chuyên gia cung cấp thiết bị,
bởi các các bộ quản lý ngành cấp trên, bởi các nhân viên có kinh nghiệm
vận hành trong công ty.
Tất cả các thiết bị phân tích cần hiệu chuẩn phải được đánh số, dán nhãn,
ghi tình trạng hiệu chuẩn và ngày hiệu chuẩn tiếp theo. Nếu vì bất cứ lý
do gì thiết bị được đem ra khỏi phòng kiểm nghiệm một thời gian, phải
kiểm tra lại hoạt động và tình trạng hiệu chuẩn của thiết bị trước khi đưa
vào sử dụng trở lại. Mặc dù thiết bị đã được hiệu chuẩn nhưng mỗi khi
phân tích mẫu không đạt cũng phải xem lại phần kiểm định, hiệu chuẩn
thiết bị. Các thiết bị có dấu hiệu hoạt động quá tải, vận hành không đúng
cách, cho kết quả không đáng tin cậy, hỏng hóc hoặc không đạt tiêu
chuẩn kỹ thuật phải được đánh dấu và dán nhãn rõ ràng, không được đưa
vào sử dụng mà phải cách ly, chờ sửa chữa cho tới khi kiểm tra lại và kết
quả hiệu chuẩn đạt yêu cầu mới được phép sử dụng
GLP 4: Thiết bị phân tích và hiệu chỉnh thiết bị
PHÒNG KIỂM NGHIỆM GLP -YÊU CẦU VỀ THIẾT BỊ ?
• Tất cả các thiết bị phân tích cần hiệu chuẩn phải được đánh số,
dán nhãn, ghi tình trạng hiệu chuẩn và ngày hiệu chuẩn tiếp
theo.
• Nếu vì bất cứ lý do gì thiết bị được đem ra khỏi phòng kiểm
nghiệm một thời gian, phải kiểm tra lại hoạt động và tình trạng
hiệu chuẩn của thiết bị trước khi đưa vào sử dụng trở lại.
• Mặc dù thiết bị đã được hiệu chuẩn nhưng mỗi khi phân tích
mẫu không đạt cũng phải xem lại phần kiểm định, hiệu chuẩn
thiết bị.
• Các thiết bị có dấu hiệu hoạt động quá tải, vận hành không đúng
cách, cho kết quả không đáng tin cậy, hỏng hóc hoặc không đạt
tiêu chuẩn kỹ thuật phải được đánh dấu và dán nhãn rõ ràng,
không được đưa vào sử dụng mà phải cách ly, chờ sửa chữa cho
tới khi kiểm tra lại và kết quả hiệu chuẩn đạt yêu cầu mới được
phép sử dụng
Nội dung 4: Thiết bị phân tích
1. Có danh mục của tất cả các thiết bị được sử dụng trong phòng thí nghiệm không ? Số lượng có phù hợp với
yêu cầu kiểm tra chất lượng của cơ sở ?
2. Phương pháp tính cơ cấu thiết bị phù hợp với yêu kiểm tra chất lượng của đơn vị có được xây dựng chính
thức ?
3. Đặc điểm kỹ thuật và tính năng của mỗi loại thiết bị có được lưu lại ?
4. Có biên bản thẩm định lắp đặt thiết bị với các thử nghiệm / kiểm tra, giới hạn cho phép và kết quả ?
5. Có biên bản thẩm định vận hành thiết bị với các thử nghiệm / kiểm tra, giới hạn cho phép và kết quả ?
6. Có xây dựng quy trình kiểm định của từng loại thiết bị chính xác ?
7. Thiết bị có được kiểm định bởi người có trình độ và kinh nghiệm ?
8. Các tính toán bằng vi tính có được kiểm tra lại bằng tính tay ?
9. Có kế hoạch bảo trì dự phòng cho thiết bị?
10. Hồ sơ kiểm định thiết bị có được lưu lại ?
11. Có hướng dẫn sử dụng cho từng loại thiết bị và đặt gần thiết bị ?
12. Hồ sơ lý lịch của thiết bị có được lưu giữ theo hệ thống ?
13. Có kế hoạch thẩm định hiệu năng thiết bị?
14. Có lưu giữ hồ sơ thẩm định hiệu năng và bảo trì ?
15. Thiết bị có được dán nhãn ghi ngày kiểm định tiếp theo ?
16. Có các quy trình xử lý khi thiết bị có sai lệch về các thông số kỹ thuật ?
17. Các thiết bị hư có được đưa ra khỏi phòng thí nghiệm hoặc dán nhãn “không sử dụng” ?
18.Có quá trình kiểm soát sự thay đổi ? 57
GLP 5: Thuốc thử và chất đối chiếu
58
GLP 5: Thuốc thử và chất đối chiếu
5.1.2. Thuốc thử phải được mua từ các nhà sản xuất
hay các nhà phân phối có uy tín, tốt nhất là ở dạng đóng
gói nhỏ, thích hợp để sử dụng trong phòng kiểm nghiệm.
59
http://www.brockent.com/CategoryView.asp?CategoryId=384
GLP 5: Thuốc thử và chất đối chiếu
5.1.3. Một số thuốc thử có tính chất độc hại hoặc dễ
cháy nổ phải được sử dụng và bảo quản theo một quy chế
đặc biệt để đảm bảo an toàn.
Các thuốc thử thuộc về chất độc, chất gây nghiện hoặc chất
hướng tâm thần phải được dán nhãn rõ ràng, bảo quản
trong tủ có khóa và giao cho cán bộ chuyên môn phụ trách
dưới sự giám sát của trưởng đơn vị kiểm nghiệm theo các
Qui chế tương ứng về Quản lý thuốc độc, thuốc gây
nghiện và thuốc hướng tâm thần.
60
GLP 5: Thuốc thử và chất đối chiếu
5.1.4. Việc pha chế thuốc thử phải được giao cho người có trình độ
thích hợp, và phải theo các quy trình đã được mô tả trong dược điển
hoặc các tài liệu chính thức khác.
5.1.5. Thuốc thử sau khi pha phải được dán nhãn đầy đủ với các chi
tiết: tên thuốc thử, nồng độ, yếu tố chuẩn hóa (hệ số hiệu chỉnh K),
hạn dùng, điều kiện bảo quản, ngày pha chế và tên của người pha
chế. Các dung dịch loãng được pha từ các dung dịch gốc đậm đặc
cũng cần được dán nhãn ghi tên dung dịch, tên nhà sản xuất, ngày
pha chế và tên người pha chế.
http://www.pharmacy.uiowa.edu/uip/services/stability.html
61
http://www.globalsecurity.org/wmd/library/policy/army/fm/8-10-7/Appc.htm
GLP 5: Thuốc thử và chất đối chiếu
5.1.6. Phải có sổ ghi thuốc thử đã pha chế gồm có công thức pha,
theo tài liệu nào và tên người pha chế.
Một số thuốc thử được sử dụng phổ biến nên tập trung cho một đơn vị
pha chế để đảm bảo tính đồng nhất của các thuốc thử này.
Không nên di chuyển thuốc thử từ đơn vị này sang đơn vị khác trừ phi
thuốc thử còn nguyên.
Khi di chuyển thuốc thử phải giữ nguyên bao bì ban đầu nếu được.
Khi chia nhỏ thuốc thử phải dùng bao bì sạch và dán nhãn với các chi
tiết
như nhãn ở chai, lọ gốc.
62
GLP 5: Thuốc thử và chất đối chiếu
5.1.7. Phải định kỳ kiểm tra nồng độ của các dung dịch chuẩn độ và
dung dịch ion mẫu. Khi kiểm tra thuốc thử, nếu thấy có hiện tượng vẩn
đục, kết tủa hay biến màu ... thì không được sử dụng.
63
GLP 5: Thuốc thử và chất đối chiếu
5.1. Thuốc thử
8. Nước cất và nước khử khoáng (nước trao đổi ion) phải được coi là một loại
thuốc thử. Chúng cần được sản xuất và phân phối sao cho không có sự nhiễm
tạp chất cũng như vi khuẩn. Nước phải được kiểm tra ít nhất một lần trong tháng
để bảo đảm chất lượng nước đạt tiêu chuẩn dược điển.
9. Khi nhận thuốc thử phải kiểm tra để đảm bảo các chai lọ còn nguyên
niêm phong. Các thuốc thử bị nghi ngờ là không còn nguyên vẹn, kém phẩm
chất hoặc giả mạo phải kiểm tra lại chất lượng. Nếu các kết quả định tính,
định lượng và thử độ tinh khiết đạt thì có thể được chấp nhận sử dụng. Nếu
không đạt, phải được huỷ bỏ.
64
http://www.tutorvista.com/content/chemistry/chemistry-
iii/hydrogen/methods-hardness-water.php
GLP 5: Thuốc thử và chất đối chiếu
5. 1. 10. Tất cả các thuốc thử dự trữ nên được tập trung bảo quản
tại kho trung tâm.
Kho phải có các chai lọ sạch, phễu, thìa (muỗng), nhãn để tiện cho việc
phân phối lẻ. Đối với các dung dịch có tính ăn mòn phải có một dụng cụ
đặc biệt để phân phối lẻ.
Ngoài kho chính nên có các kho phụ dành riêng cho các chất dễ cháy
(ether, benzen, ethanol,...), các chất dễ phát nổ (các kim loại natri,
kali,...), các acid đậm đặc dễ bay hơi (HCl, HNO3) và các base, hợp
chất amin dễ bay hơi (amoniac, DEA, TEA, bromine ...).
Khu vực kho phải đặt ở vị trí có thể ngăn ngừa được hỏa hoạn và được
trang bị các phương tiện phòng cháy, chữa cháy thích hợp.
Để đảm bảo an toàn và tránh gây ô nhiễm cho phòng KN, không
nên tồn trữ thuốc thử trong phòng nếu không thực sự cần
thiết.
65
GLP 5: Thuốc thử và chất đối chiếu
5.2. Chất đối chiếu
Các chất đối chiếu dùng trong phòng kiểm nghiệm gồm có chất đối
chiếu gốc và các chất đối chiếu thứ cấp được tạo ra trong PKN
5.2.1. Việc quản lý chất đối chiếu phải do một người chịu trách nhiệm
chính và phải mở sổ theo dõi.
Sổ theo dõi chất đối chiếu phải ghi lại những thông tin sau: số thứ tự chất
đối chiếu, tên chất đối chiếu, nguồn cung cấp, số lô hay mã nhận dạng
(nếu có), công dụng chính (chất đối chiếu cho phổ hồng ngoại, chất
đối chiếu tạp chất cho sắc ký lớp mỏng, sắc ký lỏng hiệu năng cao... ),
quy cách đóng gói và điều kiện bảo quản.
66
http://ts.nist.gov/MeasurementServices/ReferenceMaterials/index.cfm
GLP 5: Thuốc thử và chất đối chiếu
Chất đối chiếu
5.2.2. Ngoài sổ theo dõi chất đối chiếu, tất cả các thông tin về đặc tính,
thông số kỹ thuật của chất đối chiếu cũng được lưu lại trong một hồ sơ riêng.
Đối với các chất đối chiếu thứ cấp được tạo ra tại phòng KN, hồ sơ phải lưu lại
các phương pháp và kết quả phân tích đánh giá chất đối chiếu, cũng như tên
người thực hiện các phân tích này.
3. Tất cả các chất đối chiếu phải được bảo quản đúng điều kiện qui định và
phải được đánh giá định kỳ theo quy trình đánh giá chất đối chiếu của ASEAN
để bảo đảm không bị hư hỏng. Kết quả kiểm tra phải được lưu lại trong sổ theo
dõi chất đối chiếu cùng với tên người kiểm tra.
4. Tất cả các loại chất đối chiếu thứ cấp phải được đóng gói theo nguyên tắc
đủ để dùng cho một lần KN nhằm loại trừ yếu tố môi trường ảnh hưởng đến
sự ổn định của sản phẩm.
67
http://www.elmhurst.edu/~chm/onlcourse/chm110/labs/lab5H97.html
GLP 5: Thuốc thử và chất đối chiếu
5.3. Súc vật thử nghiệm
5.3.1. Súc vật thử nghiệm phải được nuôi theo đúng những tiêu
chuẩn hiện hành về thuần chủng, thức ăn, pp chăm sóc...
2. Chuồng trại phải đảm bảo đúng tiêu chuẩn hiện hành.
3. Việc đánh giá chất luợng súc vật thử nghiệm phải
được thực hiện định kỳ theo những quy trình thao tác chuẩn
được ban hành chính thức.
68
Nội dung 5: Thuốc thử và chất đối chiếu
1. Hóa chất, thuốc thử,chất chuẩn đối chiếu có được đảm bảo chất lượng khi đưa vào sử dụng ?
2. Hóa chất và chất chuẩn có được bảo quản đúng quy định ?
3. Việc pha thuốc thử và nhân các chuẩn làm việc có được lưu hồ sơ ?
4. Việc pha chế thuốc thử có được tiến hành theo các quy trình chính thức và được giao cho người có trình độ thích hợp hay
?
5. Thuốc thử sau khi pha có được dán nhãn với đầy đủ thông tin?
6. Nếu phải bảo quản lạnh một số hóa chất và chất chuẩn, nhiệt độ có được theo dõi ?
7. Việc pha chế thuốc thử có đảm bảo tính đồng nhất ? (tập trung cho một đơn vị hay một người pha chế ?) .
8. Khi chia nhỏ thuốc thử, các chi tiết bao bì ra lẻ có giống với bao bì gốc ?
9. Các dung dịch chuẩn độ, dung dịch ion gốc,… có được kiểm tra định kỳ ?
10. Nước cất, nước tinh khiết,… có được kiểm tra định kỳ theo tiêu chuẩn dược điển ?
11. Tên nhà cung cấp chất chuẩn có được lưu vào hồ sơ ?
12. Chất chuẩn có được kiểm tra định kỳ theo quy trình đã được phê duyệt ?
13. Độ không đảm bảo của chất chuẩn có được ghi nhận và lưu hồ sơ không ?
14. Chất chuẩn có kèm theo kiểm nghiệm của mỗi lần phân tích đánh giá và đánh giá lại ?
15. Việc phát hành chất chuẩn đối chiếu có đảm bảo yêu cầu đóng cho một lần sử dụng?
16. Việc quản lý chất chuẩn có do một người được phân công chịu trách nhiệm ?
17. Thức ăn cho súc vật thí nghiệm có được tiêu chẩn hóa ?
18. Chuồng trại chăn nuôi súc vật thử nghiệm có được tiêu chuẩn hóa ?
19. Tiêu chuẩn đánh giá súc vật thí nghiệm có được xây dựng và ban hành chính thức ?
20. Quy trình thử nghiệm các phương pháp thử sinh học và vi sinh vật có được thẩm định?
69
21. Phương pháp thẩm định môi trường cấy và phương pháp cấy chuyển có được xây dựng và ban hành chính thức ?
GLP 6: Tiêu chuẩn chất lượng và ph pháp phân tích
6.1. Các TC chất lượng dùng trong phòng KN thường dựa vào các chuyên
luận của DĐVN hiện hành, DĐ các nước được BYT Việt Nam công nhận và
các TC cơ sở.
2. Bộ phận lưu trữ TC của một phòng KN có trách nhiệm cập nhật và
lưu giữ tất cả các TC chất lượng cần thiết cho công tác KN, gồm có :
a. DĐVN và các DĐ nước ngoài, kể cả phụ lục, bản bổ sung và hiệu
đính.
b. Các TC chất lượng không có trong DĐ, đối với những thuốc được
KN dựa trên TC của nhà sản xuất.
c. Các pp KN không có trong DĐ do phòng KN nghiên cứu, ban
hành.
3.Mỗi TC cần được đánh số và ghi ngày để dễ dàng nhận ra bản mới nhất.
70
6. Tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp phân tích
4.Các bản TC gốc phải được lưu giữ tại bộ phận lưu trữ TC.
Chỉ dùng các bản sao cho phòng KN. Các bản sao phải bảo
đảm tính chính xác như bản gốc.
5.Pp phân tích có thể được rút ra từ các TC quốc gia hay quốc
tế, từ các ấn bản khoa học hay do chính phòng KN nghiên
cứu, ứng dụng.
http://www.iphar.ru/en/tehnologicheskie-raboty-s-ls/
71
6. Tiêu chuẩn chất lượng và pp phân tích
6.6. Việc chọn pp phân tích phụ thuộc vào đặc thù của mỗi
phòng KN. Ngoại trừ các pp đã được quy định trong các DĐ
chính thức, các pp phân tích khác phải được thẩm định về độ tin
cậy và tính chính xác trước khi đưa vào áp dụng chính thức
trong phòng KN.
Nếu một pp phân tích được chọn để thay thế một pp có sẵn
trong DĐ, phải chứng minh được pp này là tương đương hoặc
ưu việt hơn pp trong DĐ và phải được Viện KN chấp nhận
bằng văn bản.
http://w
ww.drugf
uture.co
m/Pharm
acopoeia
/USP32/p
ub/data/
v32270/u
sp32nf27
s0_c105
http://www.dot.gov/ost/dapc/
8.html 72
Nội dung 6: Tiêu chuẩn chất lượng và pp phân tích
1. Tất cả các TC chất lượng có được ban hành chính thức bằng văn
bản ?
2. Các DĐ và các hồ sơ tiêu chuẩn, tài liệu tham khảo có được lưu
trữ đầy đủ ở bộ phận tiêu chuẩn hóa của đơn vị ?
3. Các TCCS có được ban hành chính thức bởi người có trách
nhiệm ?
4. Hồ sơ sửa đổi, bổ sung, hiệu đính,… các TCCS có được lưu giữ
hệ thống ?
5. Hồ sơ TC có được phân phối đúng quy định ?
6. Hồ sơ thẩm định TC có được lưu trữ hệ thống theo từng TCCS ?
7. TC để kiểm tra chất lượng sản phẩm có đúng với hồ sơ đăng ký
với Bộ Y Tế ?
73
7. Mẫu thử
7.1 Lấy mẫu (XEM BÀI CÔNG TÁC KIỂM
NGHIỆM)
74
Nội dung 7: Mẫu thử
1.Có quy trình lấy mẫu và xử lý mẫu ?
2. Có hệ thống truy tìm / theo dõi mẫu ?
3. Mẫu có được bảo quản đúng quy định ?
4. Tình chất bảo mât của mẫu được đảm bảo ? bằng cách nào ?
5. Thao tác lấy mẫu có đảm bảo không gây nhiễm hoặc làm thay đổi tính chất nguyên liệu / sản
phẩm ?
6. Người lấy mẫu có phải là cán bộ có hiểu biết về kiểm nghiêm và nắm được các nguyên tắc pháp
quy về quản lý chất lượng thuốc ?
7. Quy trình lấy mẫu có được kiểm tra theo đúng quy định ?
8. Lượng mẫu lấy có đủ để lặp lại ít nhất 03 lần thử nghiêm ?
9. Phương thức lấy mẫu có đảm bảo đúng trình tự chế mẫu ?
10. Quy trình kiểm tra khi nhận mẫu có đảm bảo đúng theo quy định ?
11. Mẫu nhận để kiểm tra chất lượng hay để phân tích có được mã hoá để dễ theo dõi và lưu trữ ?
12. Bộ phận nhận mẫu có lập hồ sơ theo dõi với đầy đủ các chi tiết liên quan tới mẫu ?
13. Trong khi tiến hành phân phối, mẫu thử có được bảo quản trong điều kiện thích hợp ?
14. Việc chia mẫu thử nghiệm có đượn hành ở đúng nơi quy định ?
15. Mẫu sau khi kiểm nghiệm có được lưu theo đúng thời gian và điều kiện quy định ?
16. Mẫu lưu có cùng nguồn gốc với mẫu thử và đủ số lượng để lặp lại các thử nghiệm ?
75
17. Hết thời gian lưu mẫu, cơ sở có tiến hành huỷ theo đúng thủ tục quy định ?
GLP 8: Thử nghiệm và đánh giá kết quả (XEM BÀI CÔNG TÁC KIỂM NGHIỆM)
Nội dung 8: Thử nghiệm và đánh giá kết quả phân tích
1. Sau khi lấy mẫu, mẫu thử có được tiến hành phân tích ngay ?
2. Các thử nghiệm trên mẫu kiểm tra có áp dụng đúng với tiêu chuẩn chất lượng đã đăng
ký ?
3. Các phép thử định lượng có được tiến hành ít nhất 02 lần và lấy giá trị trung bình ?
4. Nếu kết quả của 02 lần thử nghiệm quá khác biêt có tiến hành lại thử nghiệm ít nhất
02 lần nữa với một KNV khác ?
5. Đối với các mẫu không đạu cầu chất lượng, có tiến hành đổi tay KNV ?
6. Việc đổi tay KNV có được tiến hành từ khâu đầu tiên với mẫu lưu ?
7. Tất cả những dữ liệu liên quan đến kết quả kiểm nghiệm (dù đạt hay không đạt, dù
xãy ra chênh lệch,..) có được lưu trữ trong hồ sơ kiểm nghiệm ?
8. Việc đánh giá và kết luận về chất lượng của một lô sản phẩm có do người có thẩm
quyền cao nhất quyết định ?
76
GLP 9: Hồ sơ và tài liệu XEM BÀI CÔNG TÁC KIỂM NGHIỆM)
- Dây điện, thiết bị điện, tủ lạnh phải được cách điện, nối đất và phòng
chống phát sinh tia lửa điện.
http://nobel.
scas.bcit.ca/
debeck_pt/s
cience/imag
es/labsafety
.jpg
78
GLP 10: An toàn trong phòng kiểm nghiệm
Các quy định chung
-Trong khi làm việc, KN viên phải mặc áo choàng dùng cho phòng KN
hoặc các trang phục bảo hộ lao động thích hợp khác.
-Tất cả các bình đựng hóa chất phải được dán nhãn và ghi nhãn đặc biệt
(ví dụ: “Độc”; “Dễ cháy”; “Ăn mòn”...).
- KN viên không được làm việc một mình trong phòng KN.
- Tất cả nhân viên phòng KN phải được huấn luyện về cách sơ cứu, cấp
cứu và dùng chất giải độc.
79
GLP 10: An toàn trong phòng kiểm nghiệm
Các phương tiện bảo hộ lao động
Kính bảo hộ, khẩu trang, găng tay phải được trang bị đầy đủ.
Phải dùng quả bóp cao su khi sử dụng pipet và ống siphon.
Nhân viên phòng KN phải được hướng dẫn cách sử dụng an toàn dụng cụ
thủy tinh, hóa chất ăn mòn, các dung môi và các qui định về an toàn lao
động trong khi pha chế hoặc tiến hành thử nghiệm.
Khi tiến hành các phản ứng hóa học mạnh, nguy hiểm và khó kiểm soát
như hòa lẫn nước với acid hay hỗn hợp acetone – chloroform với
ammoniac, trộn các chất dễ cháy hay tác nhân oxy hóa...phải đặc biệt
thận trọng và tuân theo đúng các hướng dẫn.
http://web.princeton.edu/sites/ehs/labguide/sec_2f.ht
m 80
GLP 10: An toàn trong phòng kiểm nghiệm
Hoá chất độc hại
Hoá chất độc hại phải để riêng và dán nhãn cẩn thận.
Tránh những tiếp xúc không cần thiết với thuốc thử, đặc biệt là d u n g
môi và hơi dung môi.
Hạn chế sử dụng các chất gây ung thư hoặc gây đột biến đã biết, nếu
có thể các chất này phải được loại bỏ hoàn toàn.
Cố gắng thay thế các thuốc thử và dung môi độc hại bằng các chất ít
độc hơn, đặc biệt khi nghiên cứu các phương pháp thử mới.
http://thumbs.dreamstime.com/thumb_173/1186416660228xP5.jpg
81
GLP 10: An toàn trong phòng kiểm nghiệm
82
Wastewater Treatment
Nội dung 10: An toàn phòng thí nghiệm
1. Các quy định chung về an toàn trong phòng kiểm nghiệm có được tuân thủ nghiêm
ngặt ?
2. Nhân viên có mặc trang phục bảo hộ và mang các trang bị an toàn khácnhư kính bảo
hộ?
3. Nhân viên được huấn luyện về các biện pháp an toàn cũng như cách xử trí khi có tai
nạn ?
4. Phòng kiểm nghiệm có các trang bị phòng cháy chữa cháy ?
5. Phòng kiểm nghiệm có được trang bị phương tiện sơ cứu, cấp cứu trong trường hợp có
tai nạn (vòi rửa mặt, vòi sen, tủ thuốc cấp cứu) ?
6. KNV có được phép làm viêc một mình trong phòng thí nghiệm ?
7. Đối với các hoá chất độc hại, nguy hiểm,… có SOP hướng dẫn sử dụng chi tiết ?
8. Các loại hoá chất trên có được dán nhãn cẩn thận để dễ dàng phân biệt ?
9. Chất thải phòng thí nghiệm có được xử lý triệt để trước khi loại bỏ ?
10. Việc thẩm định các hệ thống xử lý này có được thực hiện định kỳ ?
83
Cảm ơn Anh/chị và các bạn đã theo dõi!