2. A. KHÁI NiỆM TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
(TKMP)
1. TKMP là sự hiện diện của không khí trong
khoang màng phổi, làm xẹp một phần hoặc
toàn bộ phổi.
2. TKMP có thể xảy ra tự nhiên trên một người
“hoàn toàn khỏe mạnh”, hoặc trên người có
bệnh lý phổi trước đó.
3. TKMP cũng có thể xảy ra sau chấn thương
hoặc sau tai biến thủ thuật.
4. KHÍ CÓ THỂ NHIỀU HAY ÍT GÂY XẸP PHỔI
MỘT PHẦN HAY TOÀN BỘ
5. VÌ SAO CÓ KHÍ TRONG KHOANG MÀNG PHỔI
1. Tự nhiên:
o Nguyên phát.
o Thứ phát.
2. Không tự nhiên:
o Chấn thương
o Do thầy thuốc
6. NGUYÊN NHÂN TKMP TỰ NHIÊN
Nguyên phát:
– Thường do vỡ bóng
khí trên màng phổi.
– Do hút thuốc lá
Thứ phát
– Hen
– COPD
– Viêm phổi hoại tử
– Viêm phổi do P.carinii /
BN AIDS
– Lao phổi
7. NGUYÊN NHÂN TKMP KHÔNG TỰ NHIÊN
Chấn thương:
– Tai nạn giao thông.
– Vết thương thấu ngực.
Do bác sỹ gây ra
– Chọc dò – sinh thiết màng
phổi.
– Đặt sonde tĩnh mạch
trung tâm.
– Thở máy.
– Hồi sức hô hấp tuần hoàn.
8. B. CHẨN ĐOÁN TKMP
1. Dựa vào bệnh cảnh lâm sàng.
2. Dựa vào các triệu chứng khám thực thể.
3. Dựa vào hình ảnh X quang lồng ngực.
9. BỆNH CẢNH LÂM SÀNG TKMP
Nếu TKMP không do chấn thương đôi khi có thể
không có triệu chứng gì.
Bệnh nhân than phiền:
– khó thở: có thể đột ngột hoặc tăng lên từ từ tùy
tốc độ và mức độ TKMP.
– đau ngực kiểu màng phổi, tăng khi hít sâu vào,
khi ho, khi di chuyển.
Nếu là TKMP sau chấn thương hay thủ thuật, trước
đó thường có bệnh cảnh gợi ý rõ ràng.
10. TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
Hội chứng tràn khí màng phổi:
– Sờ: rung thanh giảm hay mất hẳn.
– Gõ: vang như trống.
– Nghe: phế âm giảm hay mất hoàn toàn.
Nhìn:
– Nếu TKMP lượng lớn lồng ngực bên TKMP
căng phồng, di động ít, khí quản lệch về đối bên.
– Nếu TKMP sau chấn thương thấy vết thương
trên thành ngực.
12. CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ THEO ACCP
American College of Chest Physicans consensus 2001
3 cm
13. CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ THEO BTS
British Thoracic Society consensus 2003
> 2 cm
14. BỆNH CẢNH TKMP TỰ NHIÊN NGUYÊN PHÁT
Xuất hiện “tự nhiên” không nguyên nhân bên dưới.
Thường “hay gặp” trên người trẻ khỏe mạnh.
– Tần suất nam = 7,4/105 người/năm
– Tần suất nữ = 1,2/105 người/năm
Đặc điểm:
– Người gầy & cao.
– 10% có tiền căn gia đình.
– Tỷ lệ hút thuốc lá cao.
– Thường gặp nhất khoảng tuổi 20 - 25.
15. Lâm sàng:
– Trước đó hoàn toàn khỏe
mạnh.
– Thường xảy ra khi đang nghỉ
ngơi hoặc sau một gắng sức
thể lực dù rất nhẹ.
– Đau nhói ngực kiểu màng
phổi, sau đó là khó thở.
– Khám: hội chứng TKMP.
X quang:
16. C. CÁC BIỆN PHÁP XỬ TRÍ TKMP
Theo dõi đơn thuần
Đặt ống dẫn lưu
Phẫu
thuật
Talcage
17. KHI NÀO CHỌC HÚT KHÍ ?
TKMP nhiều: khoảng cách đỉnh – màng phổi >
3cm (ACCP)
TKMP hoàn toàn: khoảng cách từ đường nách
giữa đến màng phổi > 2cm (BTS)
Thể tích phổi giảm 45 – 55% trên Xquang kỹ
thuật số (Henry M 2006)
TKMP làm bóc tách hoàn toàn tại đường nách
giữa (M. Noopen 2006)
18. KHI NÀO XƠ HOÁ - PHẪU THUẬT
TKMP tái phát: lần hai hoặc ba.
TKMP lần đầu không đáp ứng điều trị dẫn lưu.
TKMP hai bên.
TKMP trên BN làm nghề nghiệp nguy cơ cao:
– Thợ lặn.
– Phi công, phi hành đoàn.
– Cư trú quá xa cơ sở y tế.
29. 1) TKMP là sự hiện diện của khí trong khoang màng
phổi.
2) TKMP có thể là tự nhiên, tư phát hay thứ phát hoặc
sau chấn thương, do thầy thuốc gây ra.
3) 4 biện pháp xử trí TKMP là:
1) Theo dõi đơn thuần.
2) Chọc hút, đặt ống dẫn lưu.
3) Gây xơ hoá màng phổi bằng bột talc.
4) Phẫu thuật.