Thứ Sáu, 11/4/2025
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Pháp đình
Pháp luật
Xã hội
Văn hóa- Thể thao
Kinh tế
Thế giới
Bạn đọc
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Tiêu điểm
Cải cách tư pháp
Phong trào thi đua
Tòa án địa phương
Nghiệp vụ
Pháp đình
Ký sự pháp đình
Tòa tuyên án
Pháp luật
Hồ sơ vụ án
An ninh trật tự
Tư vấn pháp luật
Xã hội
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Giao thông
Văn hóa- Thể thao
Văn hóa - Du lịch
Âm nhạc - Phim
Thể thao
Kinh tế
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Bất động sản
Tài chính - Ngân hàng
Bảo vệ người tiêu dùng
Thế giới
Chuyển động
Vụ án nổi tiếng
Chuyện lạ bốn phương
Bạn đọc
Nhịp cầu Công lý
Vấn đề quan tâm
Nhân ái
Hồi âm
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Bạn đọc
Nhịp cầu Công lý
Vấn đề quan tâm
Nhân ái
Hồi âm
Dự án Nhà máy xử lý rác Phương Thảo: Một điển hình về sự lãng phí - Bài 3: Hàng trăm tỷ đồng vốn ngân hàng khó thu hồi
Tính đến thời điểm Nhà máy xử lý rác Phương Thảo dừng hoạt động hoàn toàn, dự nợ gốc và lãi từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Ngân hàng VDB), tại dự án này là trên 500 tỷ đồng. Sau hơn 10 năm bị bỏ hoang, nhà xưởng mục nát, máy móc rỉ sét, hư hỏng.
Nhịp cầu Công lý
Dự án Nhà máy xử lý rác Phương Thảo: Một điển hình về sự lãng phí - Bài 2: “Kim thiền thoát xác”
Nhà máy xử lý rác vừa đi vào vận hành thử nghiệm thì đã phải tạm ngưng vì công nghệ xử lý không đạt yêu cầu. Sau đó, chủ đầu tư dự án này xin chuyển đổi sang công nghệ đốt nhưng một lần nữa vẫn không đi vào hoạt động được vì công nghệ đốt cũng không đạt yêu cầu. Trong lúc này thì Công ty Phương Thảo thông báo đến cơ quan chức năng về việc chuyển nhượng cổ phần, thay đổi người đại diện pháp luật.
Dự án Nhà máy xử lý rác Phương Thảo: Một điển hình về sự lãng phí - Bài 1: Hệ lụy từ dự án kém hiệu quả
Xử lý rác thải là vấn đề “đau đầu” đối với nhiều địa phương trong những năm qua đặc biệt là tại khu vực ĐBSCL. Năm 2005, tỉnh Vĩnh Long rất “vui mừng” khi thu hút được Công ty Phương Thảo xây dựng nhà máy xử lý rác sinh hoạt quy mô lớn. Đây cũng địa phương đầu tiên tại ĐBSCL có nhà máy xử lý rác. Thế nhưng nhà máy này vừa “khai sinh” thì đã “khai tử”.
Ô nhiễm môi trường từ cơ sở sản xuất đá và vật liệu xây dựng
Mặc dù nhu cầu xây dựng nhà ở và kinh doanh ngày càng tăng, nhưng nhiều hộ dân tại xã Diễn Phúc, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An lại không dám thực hiện kế hoạch của mình vì khu vực họ mua đất nằm gần hai cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng và xưởng sản xuất đá mỹ nghệ, gây ô nhiễm môi trường và tiếng ồn nghiêm trọng.
Công ty Xổ số kiến thiết Vĩnh Long mang hàng chục tỷ đi mua bất động sản ra sao?
Hàng chục tỷ đồng đã được Công ty Xổ số kiến thiết Vĩnh Long mang đi mua nhà, đất tại TPHCM, Phú Quốc (Kiên Giang), nhưng không báo cáo và xin chủ trương UBND tỉnh Vĩnh Long, không thực hiện đúng quy định của pháp luật.
Quảng Trị: Hơn 209 ha đất công được hợp thức hóa thành đất tư
Hơn 209 ha đất công do Nhà nước quản lý đã được hợp thức hóa giao cho một nhóm hộ dân tại xã Hải Sơn (huyện Hải Lăng, Quảng Trị), trong đó có nhiều cán bộ xã đương nhiệm. Sau đó, diện tích đất này được nhóm hộ cho một cá nhân ngoài địa phương “mượn” lại trong vòng 20 năm để trồng rừng kinh tế.
Hà Nội: Chiếm đất công để tập kết vật liệu, bao giờ giải quyết dứt điểm?
Chính quyền địa phương xác định, vị trí phần đất gia đình ông Phan Lý Hồng đang sử dụng để tập kết gạch, trồng chuối là đất đường giao thông. Tuy nhiên, sự việc kéo dài nhiều năm không giải quyết dứt điểm gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, mỹ quan đô thị khiến người dân bức xúc.
Mới nhất
Sở trả lời báo chí dấu hiệu vi phạm của trà sữa Chagee
Sở Văn hoá & Thể thao TP.HCM đang phối hợp với Công an làm rõ vụ cửa hàng đầu tiên của thương hiệu trà sữa Chagee tại quận 1 và ứng dụng Chagee sử dụng "đường lưỡi bò".
Bình Tân, TP.HCM: Người dân “tâm tư” về giá bồi thường khi bị thu hồi đất
Ủng hộ Dự án đầu tư công trình xây dựng mới Trường tiểu học Bình Hưng Hòa A nhưng một số người dân có đất bị thu hồi rất “tâm tư” về phương án bồi thường, hỗ trợ nên có đơn kiến nghị gửi các cấp chính quyền xem xét thấu tình đạt lý.
Cục THADS Hậu Giang thông tin việc đương sự không nhận được tiền thi hành án
Cục THADS tỉnh Hậu Giang đã có phản hồi về vụ việc bà Đặng Thị Xuân Đào tố cáo Chấp hành viên Chi cục THADS huyện Vị Thủy có dấu hiệu thiếu trách nhiệm trong quá trình tổ chức thi hành án, gây thiệt hại đến quyền lợi của bà.
Hải Phòng: Một số doanh nghiệp ở huyện An Lão kêu cứu vì không được bồi thường, hỗ trợ khi thu hồi đất
Báo Công lý vừa nhận được đơn của một số doanh nghiệp kêu cứu vì không được bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất.
Diễn biến vụ công dân khiếu nại Văn phòng ĐKĐĐ: Sở TN&MT Đà Nẵng trả lời có thoả đáng?
Sau hơn 10 tháng tiến hành thanh tra làm căn cứ giải quyết vụ khiếu nại phức tạp, kéo dài nhiều năm, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) TP. Đà Nẵng vừa có văn bản trả lời công dân. Nhiều tồn tại và sai sót được nêu ra qua công tác thanh tra. Tuy nhiên, việc Sở này khẳng định Văn phòng ĐKĐĐ thực hiện sang tên sổ đỏ lô đất “đúng quy định” đã gây ra nghi ngại rằng chưa đúng bản chất, thiếu cơ sở pháp lý và thực tế. Người khiếu nại thì không đồng ý và tiếp tục khiếu nại …
Phú Quốc (Kiên Giang): Cần xem xét, cho phép người dân sử dụng đất kết hợp đa mục đích
Người sử dụng đất đang cố gắng thực hiện việc sử dụng đất có hiệu quả theo cơ chế sử dụng đất kết hợp đa mục đích được quy định trong Luật Đất đai năm 2024 nên mong muốn được chính quyền địa phương cho phép sử dụng đất kết hợp đa mục đích để góp phần phát triển kinh tế, xã hội và tạo công ăn việc làm cho người dân.
Hà Tĩnh: Vì sao vợ liệt sĩ lâm vào cảnh kiện tụng lúc về già?
Bà Hồ Thị Phư (82 tuổi, Thôn Phúc Tiến, xã Nam Phúc Thăng, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh, vợ liệt sĩ Nguyễn Đình Đàn hi sinh trong kháng chiến chống Mỹ) sống và thờ chồng mình trên mảnh đất hơn 30 năm qua nay khi về già lại lâm vào cảnh tranh chấp, kiện tụng.
Diễn biến mới liên quan đến Dự án Ngân Sơn - Hồ Tràm: Doanh nghiệp “kêu cứu” vì phải chịu thuế chậm nộp
Cho rằng không có lỗi nhưng bị cơ quan thuế cưỡng chế yêu cầu phải nộp khoản tiền chậm nộp thuế khá lớn nên doanh nghiệp liên tục khiếu nại. Khúc mắc mới “phát sinh” này nằm trong chuỗi hơn chục năm nhọc nhằn đề nghị và được cơ quan có thẩm quyền ở Bà Rịa – Vũng Tàu quan tâm chỉ đạo nên dự án mới được tiếp tục triển khai.
Một nhãn hiệu bị thông tin sai sự thật khiến doanh nghiệp bị thiệt hại
Từ lâu, người tiêu dùng ở Hải Phòng nói riêng và cả nước nói chung đã quen thuộc với các sản phẩm gia vị mang nhãn hiệu "Quê Tôi". Thế nhưng, nhãn hiệu này đang bị thông tin sai sự thật khiến doanh nghiệp thiệt hại, nhãn hiệu bị nhiều khách hàng nghi ngờ.
Vụ “Pharbaco xin trả lại đất cho Nhà nước": Việc cho thuê, mượn đất tại 85 Tôn Đức Thắng là không đúng
Liên quan đến việc quản lý, sử dụng đất tại 85 Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội, đại diện chính quyền địa phương khẳng định, việc Công ty CP Đầu tư Tài chính Phúc Thịnh cho một số đơn vị thuê, mượn đất tại đây là không đúng quy định vì Công ty này không phải là chủ sử dụng đất hợp pháp, dẫn đến nhiều phức tạp về an ninh trật tự.
Hà Tĩnh: Bầu Chủ tịch xã Thạch Thắng lúc đang chờ sáp nhập có đúng quy định?
Ngày 3/10/2024, Sở Nội vụ tỉnh Hà Tĩnh ra văn bản đề nghị các đơn vị hành chính thuộc diện sắp xếp, điều chỉnh thực hiện nghiêm quy định về tạm dừng việc bầu, bổ nhiệm các chức danh lãnh đạo, quản lý. Cũng trong ngày 3/10, HĐND xã Thạch Thắng (huyện Thạch Hà) đã bầu ông Hoàng Trọng Dương làm Chủ tịch UBND xã.
Long Biên, Hà Nội: Vì sao chậm giải quyết tố giác tội phạm của công dân?
Nhận được đơn tố cáo của công dân về dấu hiệu mua bán trái phép hóa đơn, Phòng Cảnh sát Kinh tế, Công an TP Hà Nội đã chuyển đơn đến Công an quận Long Biên (Hà Nội) để xem xét, giải quyết theo quy định của pháp luật. Đến nay, đã hơn 5 tháng trôi qua, công dân vẫn chưa nhận được trả lời về kết quả xác minh đơn tố giác trên
Tiếp bài chuyển trạm biến áp: Nhiều năm vẫn “giậm chân tại chỗ” do đâu?
Trước đề nghị của Công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh bao bì và hàng xuất khẩu Hà Nội (HAPEX), Công ty Điện lực Đống Đa cho rằng trạm biến áp ngõ 31 Hoàng Cầu đủ điều kiện vận hành an toàn, nếu di chuyển, khách hàng phải chịu mọi kinh phí. Thế nhưng sau nhiều năm, việc di chuyển vẫn “giậm chân tại chỗ” do đâu?
Quảng Nam: Người dân đề nghị xem xét lại đơn tố giác lừa đảo chiếm đoạt tài sản ở xã Tam Anh Nam
Đại diện Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Nam xác nhận, do hết thời hiệu khiếu nại nên văn bản số 332/VKS-P2, 333/VKS-P2, 334/VKS-P2 của Viện KSND tỉnh Quảng Nam ban hành gần đây không phải là văn bản có hiệu lực pháp luật đối với việc giải quyết khiếu nại trong tố tụng hình sự.
Thực hư việc di chuyển trạm biến áp “Thủ công nghiệp Hào Nam”
Giám đốc Công ty Điện lực Đống Đa cho biết, trạm biến áp “Thủ công nghiệp Hào Nam” là trạm công cộng, nằm trong phần đất của khách hàng. Hiện nay, việc di chuyển trạm biến áp này gặp nhiều vướng mắc nên chưa tiến hành di chuyển.
Xem thêm
Đọc nhiều
1
Công ty Xổ số kiến thiết Vĩnh Long mang hàng chục tỷ đi mua bất động sản ra sao?
2
Quảng Trị: Hơn 209 ha đất công được hợp thức hóa thành đất tư
3
Sở trả lời báo chí dấu hiệu vi phạm của trà sữa Chagee
4
Ô nhiễm môi trường từ cơ sở sản xuất đá và vật liệu xây dựng
5
Bình Tân, TP.HCM: Người dân “tâm tư” về giá bồi thường khi bị thu hồi đất