Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khải hoàn ca”
n r2.6.4) (robot Thay: sv:An die Freude |
Không có tóm lược sửa đổi |
||
Dòng 5: | Dòng 5: | ||
Năm [[2003]], [[Liên minh châu Âu]] chọn phần phổ nhạc của Beethoven cho bài thơ này làm bài ca chính thức cho EU, mà không có phần lời bằng tiếng Đức vì ngày càng có nhiều thứ tiếng dùng trong Liên minh châu Âu. Do vậy, bài ca của EU thực tế là phần [[nhạc điệu]] của Beethoven chứ không phải bài thơ của Schiller, dù thế vẫn thể hiện rõ lý tưởng bác ái của phần lời. Lý tưởng này thể hiện bao quát trong bản phỏng theo của Beethoven ("tất cả mọi người đều là anh em"), hơn là trong bản gốc của Schiller "những kẻ ăn mày trở thành anh em với những ông hoàng." |
Năm [[2003]], [[Liên minh châu Âu]] chọn phần phổ nhạc của Beethoven cho bài thơ này làm bài ca chính thức cho EU, mà không có phần lời bằng tiếng Đức vì ngày càng có nhiều thứ tiếng dùng trong Liên minh châu Âu. Do vậy, bài ca của EU thực tế là phần [[nhạc điệu]] của Beethoven chứ không phải bài thơ của Schiller, dù thế vẫn thể hiện rõ lý tưởng bác ái của phần lời. Lý tưởng này thể hiện bao quát trong bản phỏng theo của Beethoven ("tất cả mọi người đều là anh em"), hơn là trong bản gốc của Schiller "những kẻ ăn mày trở thành anh em với những ông hoàng." |
||
{{nghe|tên bài=Ode to Joy.ogg|tựa= |
{{nghe|tên bài=Ode to Joy.ogg|tựa=Ode hoan ca (Beethoven)|miêu tả=Bản đơn giản của phần phổ nhạc của Beethoven, trích trong [[Giao hưởng số 9 (Beethoven)|bản giao hưởng số 9]] của ông|dạng=[[Ogg]]}} |
||
== Nội dung == |
== Nội dung == |
Phiên bản lúc 14:11, ngày 17 tháng 9 năm 2011
Ode hoan ca (gốc tiếng Đức Ode an die Freude) là một bài ode được nhà thơ và nhà sử học Friedrich Schiller viết vào năm 1785, và đặc biệt nổi tiếng vì được Beethoven phổ nhạc trong chương thứ tư và cũng là chương cuối của bản giao hưởng số 9 của ông, dành cho bốn giọng đơn ca, đồng ca, cùng dàn nhạc.
Bài Ode hoan ca được Hội đồng châu Âu chọn làm bài ca chính thức của Liên minh châu Âu năm 1972, và được Herbert von Karajan dàn dựng chính thức cho dàn nhạc.
Năm 2003, Liên minh châu Âu chọn phần phổ nhạc của Beethoven cho bài thơ này làm bài ca chính thức cho EU, mà không có phần lời bằng tiếng Đức vì ngày càng có nhiều thứ tiếng dùng trong Liên minh châu Âu. Do vậy, bài ca của EU thực tế là phần nhạc điệu của Beethoven chứ không phải bài thơ của Schiller, dù thế vẫn thể hiện rõ lý tưởng bác ái của phần lời. Lý tưởng này thể hiện bao quát trong bản phỏng theo của Beethoven ("tất cả mọi người đều là anh em"), hơn là trong bản gốc của Schiller "những kẻ ăn mày trở thành anh em với những ông hoàng."
Nội dung
Sau đây là nội dung bài thơ của Schiller. Lưu ý là nội dung hát trong chương thứ tư của bản giao hưởng số 9 của Beethoven hơi khác một chút so với bản gốc của Schiller.
|
|