Bước tới nội dung

Albategnius (hố)

Albategnius
Hình từ Lunar Orbiter 4
Tọa độ11°12′N 4°06′Đ / 11,2°N 4,1°Đ / -11.2; 4.1
Đường kính129 km
Độ sâu4,4 km
Kinh độ hoàn hảo356° lúc mặt trời mọc
Được đặt tên theoAl Battani
Tầm nhìn từ Apollo 16, hướng nam, cùng với hố Klein ở bên phải trên cùng
Vị trí của Albategnius trên Mặt Trăng.

Albategnius là một hố Mặt Trăng cổ đại (hố va chạm) nằm ở vùng giữa cao. Được đặc tên theo nhà thiên văn Hồi Giáonhà khoa học Muhammad ibn Jābir al-Harrānī al-Battānī, được Latinh hóa là Albategnius.[1]

Hố Albategnius và các hố xung quanh

Albategnius nằm ở phía nam của hố Hipparchus, và phía đông của hố Ptolemaeus và hố Alphonsus. Bề mặt ở đây được đánh dấu bằng những vết sẹo song song tạo thành những đường giống kênh nước trải dài từ bắt xuống nam, và hơi nghiêng một chút về hướng đông nam.

Galileo đã phác họa Albategnius trong cuốn sách của ông Sidereus Nuncius xuất bản năm 1610, cho rằng nó xuất hiện cùng lúc với đường rạng đông.

Hố vệ tinh

[sửa | sửa mã nguồn]
Hố Albategnius và các hố vệ tinh của nó được chụp từ Trái Đất năm 2012 từ Đài quan sát Bayfordbury của Đại học Hertfordshire bằng kính thiên văn Meade LX200 14" và Lumenera Skynyx 2-1

Theo quy ước, những đặc điểm này được xác định trên bản đồ bằng cách đặt từng chữ cái là tâm của các hố vệ tinh gần với Albategnius nhất.

Hố Albategnius trong Lunar Atlas (1898) của Ladislaus Weinek. North bị úp ngược xuống
Albategnius Vĩ độ Kinh độ Đường kính
A 8.9° N 3.2° Đ 7 km
B 10.0° N 4.0° Đ 20 km
C 10.3° N 3.7° Đ 6 km
D 11.3° N 7.1° Đ 9 km
E 12.9° N 6.4° Đ 14 km
G 9.4° N 1.9° Đ 15 km
H 9.7° N 5.2° E 11 km
J 11.1° N 6.2° Đ 7 km
K 9.9° N 2.0° Đ 10 km
L 12.1° N 6.3° Đ 8 km
M 8.9° N 4.2° Đ 9 km
N 9.8° N 4.5° Đ 9 km
O 13.2° N 4.2° Đ 5 km
P 12.9° N 4.5° Đ 5 km
S 13.3° N 6.1° Đ 6 km
T 12.6° N 6.1° Đ 9 km

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ "Albategnius". Gazetteer of Planetary Nomenclature. Chương trình Nghiên cứu Địa chất học hành tinh USGS.
  • Andersson, L. E.; Whitaker, E. A. (1982). NASA Catalogue of Lunar Nomenclature. NASA RP-1097.
  • Bussey, B.; Spudis, P. (2004). The Clementine Atlas of the Moon. New York: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-81528-4.
  • Cocks, Elijah E.; Cocks, Josiah C. (1995). Who's Who on the Moon: A Biographical Dictionary of Lunar Nomenclature. Tudor Publishers. ISBN 978-0-936389-27-1.
  • McDowell, Jonathan (ngày 15 tháng 7 năm 2007). “Lunar Nomenclature”. Jonathan's Space Report. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2007.
  • Menzel, D. H.; Minnaert, M.; Levin, B.; Dollfus, A.; Bell, B. (1971). “Report on Lunar Nomenclature by the Working Group of Commission 17 of the IAU”. Space Science Reviews. 12 (2): 136–186. Bibcode:1971SSRv...12..136M. doi:10.1007/BF00171763.
  • Moore, Patrick (2001). On the Moon. Sterling Publishing Co. ISBN 978-0-304-35469-6.
  • Price, Fred W. (1988). The Moon Observer's Handbook. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-33500-3.
  • Rükl, Antonín (1990). Atlas of the Moon. Kalmbach Books. ISBN 978-0-913135-17-4.
  • Webb, Rev. T. W. (1962). Celestial Objects for Common Telescopes (ấn bản thứ 6). Dover. ISBN 978-0-486-20917-3.
  • Whitaker, Ewen A. (1999). Mapping and Naming the Moon. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-62248-6.
  • Wlasuk, Peter T. (2000). Observing the Moon. Springer. ISBN 978-1-85233-193-1.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]