Bước tới nội dung

Bergen

Kommune Bergen
—  Khu tự quản  —

Hiệu kỳ

Huy hiệu
Vị trí Bergen tại Hordaland
Vị trí Bergen tại Hordaland
Vị trí của Bergen
Map
Kommune Bergen trên bản đồ Thế giới
Kommune Bergen
Kommune Bergen
Tọa độ: 60°22′16″B 5°24′30″Đ / 60,37111°B 5,40833°Đ / 60.37111; 5.40833
Quốc giaNa Uy
HạtHordaland
QuậnMidhordland
Trung tâm hành chínhBergen
Chính quyền
 • Thị trưởng(2007)Gunnar Bakke (Frp)
Diện tích
 • Tổng cộng465 km2 (180 mi2)
 • Đất liền445 km2 (172 mi2)
Thứ hạng diện tích215 tại Na Uy
Dân số (31 tháng 12 năm 2007)
 • Tổng cộng247 746
 • Thứ hạng2 tại Na Uy
 • Mật độ534/km2 (1,380/mi2)
 • Thay đổi (10 năm)8,0 %
Tên cư dânBergenser[1]
Múi giờCET (UTC+1)
 • Mùa hè (DST)CEST (UTC+2)
5003–5098 Sửa dữ liệu tại Wikidata
Mã ISO 3166NO-1201
Thành phố kết nghĩaSeattle, Lübeck, Aarhus, Göteborg (đô thị), Newcastle trên sông Tyne, Rostock, Mombasa, Turku, Callao Sửa dữ liệu tại Wikidata
Ngôn ngữ chính thứcNeutral[2]
Trang webwww.bergen.kommune.no
Dữ liệu từ thống kê của Na Uy

Bergen là thành phố cảng ở tây nam Na Uy. Thành phố này có diện tích 445  km², dân số cuối năm 2007 là 247.746 người. Đây là thủ phủ của hạt Hordaland. Đây là thành phố lớn thứ 2 tại Na Uy, sau thủ đô Oslo. Bergen là một trung tâm tàu biển, ngư nghiệp, văn hóa. Các ngành chế tạo gồm: thép, tàu biển, ngư cụ, chế biến thực phẩm, thiết bị điện. Bergen nằm trong một thung lũng gần 7 ngọn núi, là thành phố có nhiều tòa nhà cổ như: Nhà thờ Saint Mary (thế kỷ 12t), pháo đài Bergenhus, tòa nhà Håkonl (xây năm 1261; xây lại từ thập niên 1940). Đại học Bergen (1948), nhạc viện (1905) nằm ở Bergen. Tên ban đầu là Björgvin, thành phố này đã được thành lập bởi vua Olaf III năm 1070 và đã nhanh chóng phát triển và trở thành một trung tâm thương mại. Đây là thủ đô của Na Uy từ thế kỷ 12 đến thế kỷ 13. Từ giữa thế kỷ 14 đến năm 1560, thành phố này thuộc kiểm soát của Liên minh Hanseatic, một liên đoàn thương mại của các thành phố châu Âu. Thành phố này đã bị nhiều cơn hỏa hoạn vào năm 1702, 1855, và 1916, và đã bị thiệt hại nặng trong thế chiến II khi nó bị quân Đức chiếm đóng.

Khí hậu

[sửa | sửa mã nguồn]
Dữ liệu khí hậu của Bergen
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Cao kỉ lục °C (°F) 16.9
(62.4)
13.5
(56.3)
19.8
(67.6)
25.5
(77.9)
31.2
(88.2)
30.3
(86.5)
33.4
(92.1)
31.0
(87.8)
27.1
(80.8)
23.8
(74.8)
17.9
(64.2)
13.9
(57.0)
33.4
(92.1)
Trung bình ngày tối đa °C (°F) 4.3
(39.7)
4.5
(40.1)
6.5
(43.7)
10.4
(50.7)
14.7
(58.5)
17.3
(63.1)
19.1
(66.4)
18.6
(65.5)
15.4
(59.7)
11.4
(52.5)
7.3
(45.1)
4.8
(40.6)
11.2
(52.1)
Trung bình ngày °C (°F) 2.2
(36.0)
2.2
(36.0)
3.8
(38.8)
7
(45)
10.9
(51.6)
13.6
(56.5)
15.6
(60.1)
15.4
(59.7)
12.4
(54.3)
8.8
(47.8)
5.1
(41.2)
2.7
(36.9)
8.3
(47.0)
Tối thiểu trung bình ngày °C (°F) 0.1
(32.2)
−0.2
(31.6)
1.1
(34.0)
3.6
(38.5)
7
(45)
9.9
(49.8)
12.2
(54.0)
12.1
(53.8)
9.4
(48.9)
6.2
(43.2)
2.8
(37.0)
0.6
(33.1)
5.4
(41.8)
Thấp kỉ lục °C (°F) −16.3
(2.7)
−13.4
(7.9)
−12.0
(10.4)
−5.5
(22.1)
−3.2
(26.2)
0.8
(33.4)
2.5
(36.5)
2.5
(36.5)
−0.1
(31.8)
−5.5
(22.1)
−10.0
(14.0)
−13.0
(8.6)
−16.3
(2.7)
Lượng Giáng thủy trung bình mm (inches) 252.7
(9.95)
197.8
(7.79)
200.3
(7.89)
133.7
(5.26)
104.5
(4.11)
119.4
(4.70)
151.1
(5.95)
198.4
(7.81)
254.9
(10.04)
270.8
(10.66)
261.4
(10.29)
267.8
(10.54)
2.412,8
(94.99)
Số ngày giáng thủy trung bình (≥ 1.0 mm) 19.1 16.4 17.4 14.0 12.8 12.8 14.5 15.9 17.0 19.1 18.1 18.5 195.6
Độ ẩm tương đối trung bình (%) 78 76 73 72 72 76 77 78 79 79 78 79 76
Nguồn: Meteoclimat (đo nhiệt độ)[3]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Personnemningar til stadnamn i Noreg” (bằng tiếng Na Uy). Språkrådet.
  2. ^ Kari Pedersen (2005). “Fritt fram for nynorsk i Bergen!” (bằng tiếng Na Uy). bt.no. Truy cập ngày 8 tháng 10 năm 2007.
  3. ^ Solenn Nadal des Moutiers en Retz (7 tháng 11 năm 2009). “Météo climat stats | Moyennes 1981/2010 / Données Météorologiques Gratuites”. Meteo-climat-bzh.dyndns.org. Truy cập ngày 26 tháng 2 năm 2022.

Thư mục

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]