Bước tới nội dung

Cảnh sát hình sự (loạt phim)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Cảnh sát hình sự
Thể loạiTrinh thám
Hành động
Nhạc phim
  • Những bàn chân lặng lẽ
    (1999–2009, 2023)
  • Đến nơi bình yên
    (2010–2015)
Quốc gia Việt Nam
Ngôn ngữtiếng Việt
Sản xuất
Đơn vị sản xuấtTrung tâm Phim truyền hình Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam
Trình chiếu
Kênh trình chiếuVTV1
VTV3
Phát sóng1999 – nay

Cảnh sát hình sự là một loạt phim truyền hình được thực hiện bởi Trung tâm Phim truyền hình Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam sản xuất từ năm cuối thập niên 1990 cho đến nay, với các đề tài bao gồm phòng chống tội phạm và điều tra phá án.

Tổng quan

[sửa | sửa mã nguồn]

Cảnh sát hình sự là loạt phim truyền hình Việt Nam đầu tiên về chủ đề phòng chống tội phạm[1] và từng nhận được nhiều sự quan tâm theo dõi của khán giả vào khoảng đầu những năm thập niên 2000.[2] Loạt phim gồm nhiều phần phim khác nhau, phát sóng từ năm 1999 cho đến nay, với sự góp mặt của các Nghệ sĩ Nhân dân như Nguyễn Hải,[3] Trần Nhượng, Minh Châu,[4] các Nghệ sĩ ưu tú Văn Báu, Võ Hoài Nam, Hoàng Hải,[5] các diễn viên gạo cội Hoa Thúy, Phạm Cường, Chu Hùng, Phạm Hồng Minh, Tuấn Quang và những diễn viên trẻ như Việt Anh, Hồng Đăng, Doãn Quốc Đam, Bảo Anh...[6][7] Các phần phim chủ yếu khai thác nội dung về những cuộc đối đầu giữa lực lượng Công an nhân dân Việt Nam và các nhóm tội phạm,[8] trong đó có một số phần dựa trên vụ án có thật.[9] Bên cạnh đó, loạt phim còn gắn liền với ca khúc "Những bàn chân lặng lẽ" (sáng tác: Vũ Thảo) – một bản hit để đời của ca sĩ Thùy Dung.[10] Đây cũng là bài hát được nhiều thế hệ yêu thích và được xem là ca khúc làm nên thương hiệu của loạt phim. Đồng thời bài hát cũng đã trở thành bài hát truyền thống của lực lượng Công an Nhân dân và được VTV vinh danh là "Ca khúc nhạc phim được yêu thích nhất" của nhà đài.[11] Đến năm 2010, loạt phim đã thay đổi ca khúc chủ đề thành "Đến nơi bình yên".[12][13] Từ sau năm 2015, loạt phim này đã ngừng sử dụng chung bài hát chủ đề.

Danh sách phần phim

[sửa | sửa mã nguồn]
Nhan đề Số tập Năm Chủ đề Ghi chú Nguồn Kênh
Ngược dòng cái chết 3 1999 Bức tử, mâu thuẫn nội bộ trong công ty Loạt phim nguyên bản với tuyến nhân vật chính được giữ nguyên qua các phần. [14][15] VTV3
Nước mắt của mẹ 4 Tướng cướp [16]
Truy đuổi tội phạm Giết người, lừa đảo, bắt cóc tống tiền [17]
Cái chết con thiên nga 5 Giết người, buôn lậu tiền giả [18]
Kẻ giả danh 4 Việt kiều giả danh giết người [19]
Bí mật hồ hang rắn 6 2000 Tướng cướp bị truy nã [17]
Hãy về với em 4 Bảo kê nhà hàng [20]
Từ đen tới trắng 10 Buôn bán ma túy [19]
Chuyên án thường nhật 2002 Điều tra phá án Hai phần phim có sự thay đổi trong phong cách, theo đó mỗi tập phim sẽ là một vụ án. [21][22]
Cảnh sát đặc nhiệm Đấu trí tội phạm
Cổ cồn trắng Trùm xã hội đen Năm Cam Tên ban đầu là Cảnh sát hình sự - Phần III, chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Nguyễn Như Phong. [23][24]
Cổ cồn trắng 2 2003
Phía sau một cái chết Nghiệp vụ điều tra Chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của tác giả Võ Duy Linh. [25][26]
Cô gái đến từ Băng Cốc 2004 Làm tiền giả Phim được quay tại Việt Nam và Thái Lan. [27][28][29]
Thế giới không đàn bà Người đồng tính luyến ái Chuyển thể từ tiểu thuyết Một thế giới không có đàn bà của tác giả Bùi Anh Tấn. [30][31][32][33]
Lãnh địa đen 2005 Dựa theo vụ án Khánh "trắng" [34][35][36] VTV1
Bí mật của những cuộc đời 18 Tham nhũng Chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Nguyễn Như Phong. [37][38][39]
Phi đội chuồn chuồn 10 Hành động xã hội đen Chuyển thể từ tiểu thuyết Phi đội thuyền nan của nhà văn Vũ Quang Vinh. [40][41]
Chuyên án chưa kết thúc 11 2006 Giết người, bắt cóc tống tiền Chuyển thể từ tiểu thuyết Hồ sơ chưa kết thúc của nhà văn Phùng Thiên Tân. [42][43][44]
Lời sám hối muộn màng Tướng cướp giết người Chuyển thể từ tiểu thuyết Hồ sơ một tử tù của nhà văn Nguyễn Đình Tú. [45][46][47]
Chạy án 22 Dựa theo vụ án Mai Văn Dâu Chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Nguyễn Như Phong. [39][48][49]
Đột kích 12 2007 Buôn ma túy Phim mở màn giờ vàng phim Việt của VTV. [50][51]
Kẻ giấu mặt 16 Đấu trí kẻ sát nhân Chuyển thể từ tiểu thuyết Kẻ sát nhân không bao giờ bị bắt của tác giả Nguyễn Thanh Hoàng. [52][53]
Tên sát nhân có tài mở khóa 10 2008 Giết người, cướp của Chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của tác giả Nguyễn Thanh Hoàng. [54][55]
Chạy án 2 27 Hối lộ Chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Nguyễn Như Phong. [56][57][58]
Hành trình bí ẩn 10 Buôn ma túybiên giới Việt-Trung Ban đầu phim có tên "Ngày nắng không bình yên". [59][60]
Cổ vật 20 Buôn lậu cổ vật Phim cuối cùng sử dụng bài hát chủ đề "Những bàn chân lặng lẽ". [61][62][63]
Mặt nạ hoàn hảo 11 2010 Trinh thám, phá án Phim đầu tiên sử dụng bài hát chủ đề "Đến nơi bình yên". [64][65][66] VTV3
Cuồng phong 41 Chống tội phạm ma túy Đây là bộ phim đầu tiên không do cùng một đơn vị sản xuất nhưng vẫn được tính vào loạt phim. [67][68][69] VTV1
Đầm lầy bạc 20 2011 Bảo vệ công lý, chống tập đoàn tội phạm [70][71][72] VTV3
Ngôi biệt thự màu tro lạnh 36 Buôn lậu Phim đầu tiên thuộc loạt phim Cảnh sát hình sự giai đoạn 2010–2015 (không tính Cuồng phong) không sử dụng ca khúc chủ đề làm bài hát chính thức. [73][74] VTV1
Chỉ còn lại tình yêu 30 Chống tội phạm ma túy [75][76]
Bản di chúc bí ẩn 28 2013 Đối đầu với các vấn đề của gia đình [77][78] VTV3
Câu hỏi số 5 30 2015 Trinh thám, phá án Phim cuối cùng sử dụng bài hát chủ đề "Đến nơi bình yên". [79][80][81]
Người phán xử 47 2017 Chống tập đoàn tội phạm đội lốt doanh nhân, buôn bán ma túy Việt hóa từ bộ phim truyền hình Israel cùng tên. Từ bộ phim này, các phim sử dụng bài hát chủ đề riêng. [82][83]
Mê cung 30 2019 Tội phạm giết người, bắt cóc phụ nữ, tội phạm tâm thần, băng nhóm sát thủ theo đơn đặt hàng, buôn bán ma tuý, thao túng đất đai, sai phạm công quyền Sự trở lại và đổi mới của loạt phim Cảnh sát hình sự. Phim có sử dụng bài hát chủ đề riêng. [84][85]
Hồ sơ cá sấu 38 2020 Tội phạm tham nhũng, hối lộ, giết người, tập đoàn tội phạm, sai phạm công quyền, vi phạm quy định về khai thác tài nguyên, sai phạm quy định về bổ sung quy hoạch, thao túng đất đai, bắt cóc trẻ em [86][87]
Mặt nạ gương 26 2021 Sai phạm quy định về khám, chữa bệnh, tội phạm giết người, phi tang xác, buôn lậu đá quý, rửa tiền Dựa theo Vụ án thẩm mỹ viện Cát Tường. Ban đầu phim có tên "Bí mật phía sau khung cửa". [88][89]
Bão ngầm 72 2022 Buôn bán ma túy, tập đoàn tội phạm, tội phạm giết người, tham ô, tham nhũng, đưa và nhận hối lộ Chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của Trung tá, nhà báo Đào Trung Hiếu. Đây là bộ phim thứ hai không do cùng một đơn vị sản xuất nhưng vẫn được tính vào loạt phim. [90][91] VTV1
Biệt dược đen 27 2023 Tội phạm ma túy, giết người, tội phạm tâm thần, tội phạm công nghệ cao, tập đoàn tội phạm Tập cuối có sử dụng bài hát "Những bàn chân lặng lẽ". Ban đầu phim có tên "Phía sau sự thật". [92] VTV3
Độc đạo 36 2024 Chống tội phạm ma túy xuyên quốc gia Việt hóa từ bộ phim truyền hình Colombia One Way Out. [93]

Ca khúc chủ đề

[sửa | sửa mã nguồn]
Ca khúc Sáng tác Thể hiện Thời gian sử dụng Nguồn
"Những bàn chân lặng lẽ" Vũ Thảo Thùy Dung 1997–2009, 2023[a] [94][95]
"Đến nơi bình yên" Lê Anh Dũng Lưu Hương Giang 2010–2015[b] [96][97]

Giải thưởng và đề cử

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Lễ trao giải Hạng mục Phim Đối tượng Kết quả Nguồn
2004 Giải thưởng Tạp chí Truyền hình VTV Phim truyền hình Việt Nam hay nhất Phía sau một cái chết Đoạt giải [98]
2006 Liên hoan phim truyền hình toàn quốc lần thứ 26 Phim bộ truyền hình Chạy án 1 Giải vàng [99]
2007 Giải Cánh diều 2006 Phim truyền hình nhiều tập Giải vàng [100]
Giải thưởng Tạp chí Truyền hình VTV Diễn viên xuất sắc Tiến Đạt Đoạt giải [101]
Vai diễn ấn tượng Việt Anh Đoạt giải [102]
2008 Liên hoan phim quốc tế Tokyo Invited Foreign Dramas Giải đặc biệt [103]
Giải Mai Vàng Nam diễn viên xuất sắc nhất Chạy án 2 Việt Anh Đoạt giải [104]
2009 Giải Cánh diều 2008 Phim truyền hình nhiều tập Giải vàng [105]
2010 Liên hoan phim truyền hình toàn quốc lần thứ 30 Phim truyền hình dài tập Đầm lầy bạc Giải bạc [106]
Đạo diễn xuất sắc nhất Bùi Quốc Việt Đoạt giải [107]
2011 Giải Cánh diều 2010 Phim truyện video Bằng khen [108]
2015 Ấn tượng VTV Diễn viên nam ấn tượng Câu hỏi số 5 Chí Nhân Đề cử [109]
2017 Ấn tượng VTV Phim truyền hình ấn tượng Người phán xử Đoạt giải [110]
Diễn viên nam ấn tượng Hoàng Dũng Đoạt giải
Bảo Anh, Hồng Đăng, Trung Anh Đề cử [111]
Diễn viên nữ ấn tượng Thanh Hương Đề cử
2018 Giải Cánh diều 2017 Nam diễn viên phụ xuất sắc Trung Anh Đoạt giải [112]
Nữ diễn viên phụ xuất sắc Thanh Hương Đoạt giải
Giải Mai Vàng 2017 Nam diễn viên điện ảnh – truyền hình Hoàng Dũng Đề cử [113]
Phim điện ảnh – truyền hình Đề cử [114]
2020 Giải Cánh diều 2019 Nam diễn viên phụ xuất sắc Mê cung Doãn Quốc Đam Đoạt giải [115]
Quay phim xuất sắc Dương Tuấn Anh, Nguyễn Mạnh Hùng Đoạt giải [116]
2021 Giải Cánh diều 2020 Phim truyện truyền hình Hồ sơ cá sấu Giải vàng
Nam diễn viên chính xuất sắc Mạnh Trường Đoạt giải
Biên kịch xuất sắc Tạ Hồng Minh Đoạt giải
Đạo diễn xuất sắc Nguyễn Mai Hiền Đoạt giải
Ấn tượng VTV Phim truyền hình ấn tượng Đề cử
Nam diễn viên ấn tượng Mạnh Trường Đề cử
2022 Giải Cánh diều 2021 Phim truyện truyền hình Bão ngầm Bằng khen [117]
2023 Ấn tượng VTV Phim truyện truyền hình Biệt dược đen Đề cử
Nam diễn viên ấn tượng Đỗ Duy Nam Đề cử
  1. ^ Riêng phim Chuyên án thường nhật không sử dụng bài này.
  2. ^ Riêng phim Ngôi biệt thự màu tro lạnh không sử dụng bài này mà sử dụng bài Trở về cát bụi do nhạc sĩ Phùng Tiến Minh sáng tác và trình bày.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Ngọc An (16 tháng 10 năm 2019). “Vị sếp công an lão luyện nhất loạt phim "Cảnh sát hình sự" tái xuất sau 20 năm”. Báo điện tử báo Nông thôn Ngày nay. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  2. ^ PV (22 tháng 10 năm 2019). “Dàn diễn viên 'Cảnh sát hình sự' sau 20 năm: Người trắng tay, người suýt bỏ nghề”. Báo điện tử của Đài Truyền hình Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 6 năm 2020. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  3. ^ Mỹ Anh (19 tháng 8 năm 2020). “Nỗi khao khát của Đại tá công an Nguyễn Hải chuyên vai tội phạm”. VietNamNet. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 10 năm 2020. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2021.
  4. ^ Thanh Xuân (19 tháng 6 năm 2019). “Từ tiểu thuyết đến kịch bản phim cảnh sát hình sự”. Báo Thời Nay - Báo Nhân Dân. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  5. ^ Tam Kỳ (21 tháng 10 năm 2019). “Dàn diễn viên 'Cảnh sát hình sự' hội ngộ”. VnExpress - Tin nhanh Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 4 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  6. ^ Mai Ánh (1 tháng 5 năm 2020). “Cuộc sống của dàn diễn viên "Cảnh sát hình sự" ra sao sau hơn 20 năm?”. Báo Lao Động. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 9 năm 2020. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  7. ^ Hoàng Lê (24 tháng 4 năm 2019). “Hồng Đăng lại làm cảnh sát của Cảnh sát hình sự series mới: Mê cung”. Tuổi Trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 10 năm 2020. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  8. ^ Hồng Hạnh (5 tháng 8 năm 2020). “Phim hình sự Việt Nam: "Canh bạc" nhiều may rủi”. Báo Văn hóa. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 9 năm 2020. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  9. ^ Lê Hồng Lâm (6 tháng 7 năm 2020). “Phim hình sự: Thế giới hốt bộn tiền, màn ảnh Việt lại thua đau thua đớn”. Tuổi Trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 4 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  10. ^ Linh Chi (19 tháng 4 năm 2021). “Điều ít ai biết về ca khúc Những bàn chân lặng lẽ - Cảnh sát hình sự”. Báo đời sống & pháp luật Online. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  11. ^ Tuyết Loan (6 tháng 1 năm 2021). “Sức sống của ca khúc nhạc phim”. Báo Nhân Dân. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  12. ^ Thùy Trang (1 tháng 1 năm 2016). “Nhạc phim đang gây sốt”. Người Lao Động. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 4 năm 2016. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  13. ^ PV (21 tháng 9 năm 2015). “Những ca khúc nhạc phim Việt gây chú ý đầu năm 2015”. Báo điện tử của Đài Truyền hình Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 12 năm 2015. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2021.
  14. ^ TH.Quân (7 tháng 8 năm 1999). “VTV3 lúc 19h45 ngày 8-8 khởi chiếu: Cảnh sát hình sự”. Tuổi Trẻ. Lưu trữ bản gốc ngày 18 tháng 10 năm 2022. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2022.
  15. ^ Hoa Quỳnh (17 tháng 4 năm 2007). “Phim hình sự: Hấp dẫn nếu "chín" hơn”. Báo Sức khỏe & Đời sống. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 3 năm 2020. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  16. ^ Lộc Liên (21 tháng 2 năm 2019). “Cuộc sống hiện tại của Bắc Đại Bàng 'Cảnh sát hình sự' giờ ra sao?”. Báo điện tử Tiền Phong. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2021.
  17. ^ a b 2Sao (18 tháng 3 năm 2014). “Gặp lại dàn diễn viên phim 'Cảnh sát hình sự' (1997)”. Báo điện tử Tiền Phong. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2021.
  18. ^ VTV6 (7 tháng 7 năm 2020). “NSND Nguyễn Hải bị bố 'cấm cửa' vì đóng vai khốn nạn”. Báo điện tử của Đài Truyền hình Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 9 năm 2020. Truy cập 25 tháng 7 năm 2021.
  19. ^ a b Thủy Hiền (4 tháng 9 năm 2014). “Người chiến sĩ CAND trong lòng công chúng điện ảnh”. Báo Công an nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2021.
  20. ^ Trúc Chi (23 tháng 11 năm 2019). “Nghệ sĩ Văn Báu: Từ ca sĩ hát ở chiến trường bước vào điện ảnh vẫn là... chiến sĩ”. Báo đời sống & pháp luật Online. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  21. ^ longhp (4 tháng 6 năm 2004). “Chương trình truyền hình ngày 9-6-2004”. Tuổi Trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  22. ^ Tiền Phong (18 tháng 1 năm 2002). “Dòng dõi 3 chàng lính ngự lâm của "Chuyên án thường nhật". VnExpress - Tin nhanh Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 4 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  23. ^ Yến Anh (8 tháng 11 năm 2002). “Cảnh sát hình sự phần III”. Người Lao Động. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 4 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  24. ^ Tuổi Trẻ (9 tháng 5 năm 2012). “Phim truyền hình thời mì ăn liền - Kỳ 3: Phim ảnh vá víu như giao thông”. Báo Thanh Niên. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  25. ^ Thu Hang (23 tháng 7 năm 2003). "Phía sau một cái chết" - Mở đầu cho dòng phim điều tra”. Báo Hà nội mới. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  26. ^ Việt Hà (19 tháng 8 năm 2005). “Có một dòng phim đậm chất... Công an”. Báo Công an nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2021.
  27. ^ Thanh Nga (30 tháng 12 năm 2003). "Cô gái đến từ Bangkok" - Bộ phim hình sự hấp dẫn”. Báo Hà nội mới. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2021.
  28. ^ Nguyễn Chương (9 tháng 1 năm 2004). 'Hãy vì thương hiệu phim VN trên sóng!'. Tuổi Trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 4 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  29. ^ HNM (9 tháng 2 năm 2004). “Phim truyền hình 2004: Vẫn 'lực bất tòng tâm'?”. Tuổi Trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 7 năm 2021. Truy cập 25 tháng 7 năm 2021.
  30. ^ Bùi Anh Tấn (3 tháng 10 năm 2005). "Một thế giới không có đàn bà" đã được viết như thế nào?”. Báo Công an nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2021.
  31. ^ TH.H. (8 tháng 4 năm 2004). “Một thế giới không có đàn bà - phần mới của Cảnh sát hình sự”. Tuổi Trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  32. ^ VTV (20 tháng 9 năm 2004). 'Thế giới không đàn bà' với khâu chọn diễn viên”. VnExpress - Tin nhanh Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  33. ^ Yến Anh (19 tháng 6 năm 2004). “Làm dân gay trong một thế giới không có đàn bà !”. Người Lao Động. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 6 năm 2017. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  34. ^ “Phim hình sự Việt Nam đã "thật" hơn”. Báo Nhân Dân. 2 tháng 6 năm 2005. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  35. ^ TT (1 tháng 6 năm 2011). “Truyền hình ngày 01-06-2011”. Tuổi Trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  36. ^ Phạm Ngọc (1 tháng 6 năm 2005). “Lãnh địa đen đang trình chiếu trên VTV1: Phim hình sự VN đã "thật" hơn”. Báo Thanh Niên. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 7 năm 2021. Truy cập 25 tháng 7 năm 2021.
  37. ^ Đỗ Nguyễn (21 tháng 3 năm 2010). "Thương hiệu" của một nghệ sĩ”. Báo Điện tử An ninh Thủ đô. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2021.
  38. ^ Nguyệt Hà (27 tháng 12 năm 2005). “Đạo diễn Vũ Hồng Sơn: Phim hình sự gợi cho tôi những cảm hứng bất ngờ”. Báo Công an nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2021.
  39. ^ a b PV (18 tháng 6 năm 2016). “Nghề báo - Nghiệp văn”. Báo Công an nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2021.
  40. ^ Việt Hà (9 tháng 10 năm 2006). “Tôi lựa chọn phim hình sự để thể hiện cá tính sáng tạo”. Báo Công an nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2021.
  41. ^ N.H (24 tháng 4 năm 2009). “Thu Hiền và những khoảnh khắc đẹp trong phim”. Báo điện tử Dân Trí. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  42. ^ Thu Hương (22 tháng 2 năm 2006). “Chờ xem "Chuyên án chưa kết thúc"...”. Báo điện tử Dân Trí. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 11 năm 2015. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  43. ^ Hương Hoàng (25 tháng 8 năm 2015). “Thanh Hoa toát mồ hôi vì phải đóng cảnh hôn... trước mặt chồng”. Báo điện tử Tiền Phong. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2021.
  44. ^ Bảo Thanh (20 tháng 6 năm 2006). “Duy Thanh: Duyên nợ với những vai diễn công an”. Báo Công an nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2021.
  45. ^ Truyền Hình (19 tháng 10 năm 2005). “Lời sám hối muộn màng”. Báo điện tử Dân Trí. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  46. ^ “Phim 'Cảnh sát hình sự' tiếp tục với ba phần mới”. VnExpress - Tin nhanh Việt Nam. 16 tháng 11 năm 2005. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  47. ^ Yên Trang (27 tháng 5 năm 2006). “Nhà văn Nguyễn Đình Tú: "Nhân vật chỉ là con đẻ của trí tưởng tượng chủ quan mà thôi". Báo Công an nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2021.
  48. ^ Thanh Hà (17 tháng 10 năm 2006). “Phim "Chạy án": Tôi không ám chỉ ai”. Báo điện tử Dân Trí. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 4 năm 2017. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  49. ^ Hải Minh (1 tháng 9 năm 2020). “Cuộc đời thăng trầm của Hoa hậu xinh đẹp phim "Chạy án". Báo Lao Động. Lưu trữ bản gốc ngày 18 tháng 1 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  50. ^ Hoàng Lê (20 tháng 9 năm 2007). 'Đột kích' mở màn cho phim Việt trên VTV1”. Tuổi Trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2021.
  51. ^ “Những cao thủ võ thuật trong "Cảnh sát Hình sự - Đột Kích". Báo Quảng Ninh. 8 tháng 10 năm 2007. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2021.
  52. ^ Hoàng Lê (27 tháng 12 năm 2007). “Kẻ giấu mặt - 'dấu ấn' mới của Cảnh sát hình sự”. Tuổi Trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 10 năm 2019. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  53. ^ Yên Ngọc (1 tháng 1 năm 2008). "Kẻ giấu mặt" vẫn hấp dẫn khán giả”. Báo Sài Gòn Giải Phóng. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2021.
  54. ^ H.H (19 tháng 8 năm 2015). “Câu chuyện về số tiền 200 ngàn đồng của một ca khúc nổi tiếng”. Báo điện tử Dân Trí. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 1 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  55. ^ Phú Duy (2 tháng 12 năm 2007). “Giờ vàng cho phim Việt: Cú hích mới, khó khăn... vẫn cũ”. Báo Điện tử An ninh Thủ đô. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2021.
  56. ^ Nguyễn Trực (13 tháng 6 năm 2008). “Ấn tượng Chạy án 2!”. Tuổi Trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  57. ^ Yến Anh (1 tháng 8 năm 2007). “Phim hình sự VN sẽ hấp dẫn?”. Người Lao Động. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  58. ^ Vinh Nguyễn (16 tháng 5 năm 2008). “Xem phim Chạy án 2: Sức hút từ sự quyết liệt”. Báo Thanh Niên. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 7 năm 2021. Truy cập 25 tháng 7 năm 2021.
  59. ^ Y.Anh. “Cảnh sát hình sự - Hành trình bí ẩn”. Người Lao Động. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  60. ^ Ngọc Trần (18 tháng 8 năm 2008). “Nguyễn Tiến Dũng mạo hiểm với 'Hành trình bí ẩn'. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2021.
  61. ^ Hoàng Lê (27 tháng 12 năm 2008). “Phim truyền hình mới: Cổ vật”. Tuổi Trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 7 năm 2021. Truy cập 25 tháng 7 năm 2021.
  62. ^ PV (10 tháng 1 năm 2009). “Cổ vật - Phim hình sự không chỉ có Công an”. Báo Công an nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2021.
  63. ^ NMH (24 tháng 12 năm 2008). "Cảnh sát hình sự" bảo vệ Cổ vật”. Báo điện tử Tiền Phong. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2021.
  64. ^ Phúc Nghệ (27 tháng 9 năm 2009). “Làm phim Cảnh sát hình sự luôn có áp lực...”. Báo Điện tử An ninh Thủ đô. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2021.
  65. ^ Hoàng Lê (2 tháng 6 năm 2010). “Cảnh sát hình sự trở lại màn ảnh nhỏ”. Tuổi Trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  66. ^ “Phim 'Cảnh sát hình sự': Tìm kẻ sát nhân bằng giác quan thứ 6”. Báo điện tử của Đài Truyền hình Việt Nam. 26 tháng 7 năm 2009. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 6 năm 2017. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  67. ^ Đinh Kiều Nguyên (20 tháng 9 năm 2010). “Xem "Cuồng phong" trên VTV1: Hấp dẫn nhưng vẫn... tiếc”. Báo Điện tử An ninh Thủ đô. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2021.
  68. ^ Hoàng Lê (15 tháng 6 năm 2010). “Cuồng phong: trận chiến giữa thiện và ác”. Tuổi Trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  69. ^ Thanh Hà (18 tháng 6 năm 2010). “Giờ "vàng" phim truyện: "Bội thực" phim hình sự”. Báo điện tử của Báo Gia đình và Xã hội. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2021.
  70. ^ Tuyết Minh (24 tháng 6 năm 2010). “Phim mới "Cảnh sát hình sự - Đầm lầy bạc". Báo Hànộimới. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 9 năm 2019. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  71. ^ Hoàng Lê (11 tháng 2 năm 2011). “Đầm lầy bạc của đạo diễn 8X”. Tuổi Trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  72. ^ Thiên Kim (5 tháng 8 năm 2010). “Những người làm mới phim cảnh sát hình sự”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 3 tháng 11 năm 2021.
  73. ^ Trúc Quỳnh (23 tháng 5 năm 2011). “Khán giả nói về "Ngôi biệt thự màu tro lạnh". Báo điện tử của Đài Truyền hình Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2021.
  74. ^ Thiên Kim (9 tháng 5 năm 2011). “Đạo diễn Bùi Huy Thuần: Tôi thích làm phim về đề tài hình sự”. Báo Công an nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2021.
  75. ^ PV (22 tháng 7 năm 2011). “Phim mới trên VTV1: Chỉ còn lại tình yêu”. Báo điện tử của Đài Truyền hình Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  76. ^ Hà Dương (27 tháng 7 năm 2011). "Được mùa" phim về lính hình sự”. Báo Hànộimới. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 11 năm 2013. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  77. ^ Kim Dung (13 tháng 3 năm 2013). “Phim hình sự "Bản di chúc bí ẩn" chuẩn bị lên sóng”. Báo Điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 18 tháng 3 năm 2015. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2021.
  78. ^ Linh Lan (14 tháng 3 năm 2013). “Bản di chúc bí ẩn: Phim tâm lý hình sự qua bàn tay đạo diễn trẻ”. Báo Nhân Dân. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  79. ^ H.L.Anh (11 tháng 8 năm 2015). "Cảnh sát hình sự" phần mới lên sóng VTV3”. Người lao động. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2021.
  80. ^ Đỗ Quyên (11 tháng 8 năm 2015). "Cảnh sát hình sự" trở lại: Hấp dẫn hơn, hồi hộp hơn”. Báo Nhân Dân. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  81. ^ Chung Đoàn (15 tháng 11 năm 2015). “ĐD "Cảnh sát hình sự" tiết lộ tên phim "Câu hỏi số 5". Báo điện tử báo Nông thôn Ngày nay. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2021.
  82. ^ MyA (15 tháng 3 năm 2017). “Series 'Cảnh sát hình sự' trở lại với dự án 'bom tấn'. VietNamNet. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2021.
  83. ^ Việt Văn (19 tháng 3 năm 2017). "Người phán xử" gợi lại hình bóng Năm Cam”. Báo Lao Động. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 12 năm 2018. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  84. ^ Ngọc An (25 tháng 6 năm 2019). “Dòng phim cảnh sát hình sự trở lại”. Báo Thanh Niên. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 6 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  85. ^ N.Hoa (16 tháng 4 năm 2019). "Cảnh sát hình sự" trở lại màn ảnh nhỏ với dàn diễn viên tên tuổi”. Báo Công an nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2021.
  86. ^ Thu Thủy (2 tháng 11 năm 2020). “Hồ sơ cá sấu: Một 'phiên bản" của phim Sinh tử?”. Báo Thanh Niên. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2021.
  87. ^ Hoa Nguyễn (5 tháng 11 năm 2020). “Dàn diễn viên ăn khách hội tụ trong phim hình sự "Hồ sơ Cá Sấu". Báo Công an nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2021.
  88. ^ Khánh Thảo (22 tháng 10 năm 2021). “Đổi thay tích cực ở phim hình sự Việt”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 10 năm 2021. Truy cập ngày 3 tháng 11 năm 2021.
  89. ^ Thảo Vy (3 tháng 11 năm 2021). 'Mặt nạ gương' tiếp sóng chuỗi seri phim cảnh sát hình sự”. Báo Đại đoàn kết. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 3 tháng 11 năm 2021.
  90. ^ Hạnh Lê (14 tháng 6 năm 2019). "Bão ngầm": Series phim hình sự chân thực, hứa hẹn đầy hấp dẫn”. Báo Điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2021.
  91. ^ PV (19 tháng 8 năm 2020). “Người chiến sĩ Công an phải là hiệp sĩ bảo vệ nhân dân”. Tạp chí Mặt trận Online. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 2 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  92. ^ Đông Du (22 tháng 7 năm 2023). “Phim điều tra nối sóng "Món quà của cha" có gì đáng chú ý?”. Lao Động. Truy cập 10 tháng 8 năm 2023.
  93. ^ VTV Kết nối (27 tháng 8 năm 2024). “Phim Độc đạo tiếp nối series Cảnh sát hình sự trên VTV3”. Báo điện tử VTV. Truy cập 27 tháng 8 năm 2024.
  94. ^ Lan Chi (14 tháng 4 năm 2019). “Những ca khúc nhạc phim truyền hình nhớ mãi không quên (Phần 1)”. Báo điện tử của Đài Truyền hình Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 4 năm 2019. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  95. ^ Hà Tùng Long (8 tháng 8 năm 2020). “Chuyện chưa kể "ông trùm" nhạc phim truyền hình nổi tiếng thập niên 90”. Báo điện tử báo Nông thôn Ngày nay. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 7 năm 2021. Truy cập 25 tháng 7 năm 2021.
  96. ^ Khánh Thảo (29 tháng 4 năm 2021). “Ca khúc trong phim truyền hình Việt: Ngày càng khởi sắc”. Báo Công an nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2021.
  97. ^ Thảo Duyên (18 tháng 7 năm 2016). “Nhạc sĩ Lê Anh Dũng: Người đam mê viết tình ca”. Báo Công an nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2021.
  98. ^ TTXVN (25 tháng 2 năm 2004). “Trao thưởng cuộc thi bình chọn phim truyền hình VN hay nhất”. Báo Tuổi Trẻ. Truy cập ngày 8 tháng 11 năm 2022.
  99. ^ Hoàng Lê (14 tháng 1 năm 2007). “Liên hoan truyền hình toàn quốc: 39 huy chương vàng”. Tuổi Trẻ Online. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2021.
  100. ^ Việt Hoài (6 tháng 5 năm 2007). “Cánh diều vàng 2006: Hà Nội, Hà Nội & Áo lụa Hà Đông”. Tuổi Trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 5 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  101. ^ Ý Phương (8 tháng 1 năm 2007). 'Chạy án' là phim truyền hình được yêu thích nhất”. VnExpress - Tin nhanh Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  102. ^ Kim Ửng (24 tháng 4 năm 2008). “Việt Anh trác táng trong "Chạy án 2". Báo điện tử Tiền Phong. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2021.
  103. ^ Nguyễn Đức (27 tháng 10 năm 2008). "Chạy án 1" được trao Giải đặc biệt LHP truyền hình quốc tế Tokyo”. Báo Công an nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2021.
  104. ^ Yến Anh (10 tháng 11 năm 2019). “Việt Anh đoạt giải Mai Vàng ngay vai đầu đời”. Người Lao Động. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 11 năm 2019. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  105. ^ Ngọc Trần (2 tháng 3 năm 2009). “Phim nhựa lại lỗi hẹn với Cánh Diều Vàng”. Báo Công an nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2021.
  106. ^ Thiên Kim (6 tháng 1 năm 2011). “Phim truyền hình dài tập "thắng" lớn”. Báo Công an nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2021.
  107. ^ Hải Giang (26 tháng 12 năm 2010). “Bế mạc Liên hoan truyền hình toàn quốc lần thứ 30: Phim truyện "Vó ngựa trời Nam" giành giải Vàng”. Báo Hànộimới. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  108. ^ Phan Cao Tùng (14 tháng 3 năm 2011). “Toàn cảnh Cánh diều vàng 2010”. Báo Thanh Niên. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 6 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  109. ^ P.V (22 tháng 8 năm 2016). “VTV Awards 2016 công bố danh sách bình chọn vòng 2”. Báo điện tử VTV. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 12 năm 2020. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2021.
  110. ^ Phương Nhung (8 tháng 9 năm 2017). "Người phán xử" thắng lớn tại giải thưởng Ấn tượng VTV 2017”. Báo điện tử Dân Trí. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 3 năm 2020. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  111. ^ Quỳnh Anh (16 tháng 8 năm 2017). 'Người phán xử' áp đảo top 5 đề cử VTV Awards 2017”. VietNamNet. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 11 năm 2019. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2021.
  112. ^ Nguyên Linh (15 tháng 4 năm 2018). "Người phán xử" Trung Anh giành Cánh diều Vàng đầu tiên”. Báo Lao Động. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2021.
  113. ^ Quỳnh Nguyễn (19 tháng 1 năm 2018). “Trường Giang vừa được giải vừa hỏi vợ tại lễ trao giải Mai Vàng 2017”. Báo Tuổi Trẻ. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 8 năm 2021. Truy cập ngày 4 tháng 8 năm 2021.
  114. ^ “Kết quả đề cử Giải Mai Vàng lần thứ 23-2017”. Người lao động. 11 tháng 12 năm 2017. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 6 năm 2021. Truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2021.
  115. ^ Ngọc Diệp; Mi Ly (13 tháng 5 năm 2020). “Giải Cánh diều 2020: Phim gia đình, nhân văn vẫn thắng thế”. Tuổi Trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 7 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  116. ^ Yến Anh (12 tháng 5 năm 2020). “Về nhà đi con thắng lớn ở giải Cánh diều vàng”. Người Lao Động. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 6 năm 2021. Truy cập 24 tháng 7 năm 2021.
  117. ^ Lê Giang (13 tháng 9 năm 2022). 'Đêm tối rực rỡ' đoạt Cánh diều vàng 2021: Chống bạo hành để chữa lành cho xã hội”. Tuổi Trẻ. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 9 năm 2022. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2022.