Bước tới nội dung

Chữ Brahmi

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Chữ Brahmi
Brāhmī Lipi
𑀩𑁆𑀭𑀸𑀳𑁆𑀫𑀻 𑀮𑀺𑀧𑀺
Chữ Brahmi ở Chiếu thư Ashoka (cỡ 250 TCN).
Thể loại
Thời kỳ
Tk.4 TCN [1][a]
đến Tk.5 SCN [2]
Hướng viếtTrái sang phải Sửa đổi tại Wikidata
Các ngôn ngữSanskrit, Prakrit, Tamil, Saka, Tochari
Hệ chữ viết liên quan
Nguồn gốc
Hậu duệ
Nhiều hệ thống chữ viết hậu duệ bao gồm:


Chữ Brahmi Bắc:

Chữ Devanagari, Chữ Kaithi, Chữ Sylhet, Chữ Gujarat, Chữ Modi, Chữ Bengal, Chữ Assam, Chữ Sharada, Chữ Tirhuta, Chữ Odia, Chữ Kalinga, Chữ Nepal, Chữ Gurmukhi, Chữ Khudabadi, Chữ Multani, Chữ Dogri, Chữ Tochari, Chữ Meitei, Chữ Lepcha, Chữ Tạng, Chữ Bhaiksuki, Chữ Tất-đàm, Chữ Takri


Chữ Brahmi Nam:

Chữ Tamil, Chữ Malayalam, Chữ Sinhala, Chữ Telugu, Chữ Kannada, Chữ Goan, Chữ Saurashtra, Tulu, Chữ Miến, Chữ Ahom, Chữ Chakma, Chữ Karen, Chữ Shan, Chữ Khmer, Chữ Thái, Chữ Lào, Chữ Chăm, Chữ Bali, Chữ Java, Chữ Sunda, Chữ Recong, Chữ Rejang, Chữ Budu, Chữ Baybayin, Chữ Pyu
Anh em
Chữ Kharosthi
ISO 15924
ISO 15924Brah, 300 Sửa đổi tại Wikidata
Unicode
U+11000–U+1107F
[a] Các khiếu nại gần đây về các dòng chữ rời rạc trước đó trên các bình gốm vẫn còn bị tranh cãi.
[b] Nguồn gốc Semit các chữ viết Brahmi không được thống nhất trên toàn cầu.
Bài viết này chứa các biểu tượng ngữ âm IPA trong Unicode. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để có hướng dẫn thêm về các ký hiệu IPA, hãy xem Trợ giúp:IPA.
Một số chữ Brahmi

Brahmi là tên gọi ngày nay cho một trong những chữ viết lâu đời nhất được sử dụng trên Tiểu lục địa Ấn Độ và Trung Á, trong những thế kỷ cuối trước Công nguyên và những thế kỷ đầu Công nguyên. Như các chữ viết đương đại của nó, chữ Kharosthi, được sử dụng trong những khu vực nay là Afghanistan, Pakistan và Bắc Ấn Độ, chữ Brahmi là một abugida. Các chữ khắc Brahmi nổi tiếng nhất là các chiếu thư Ashoka khắc trên đá ở trung bộ miền bắc Ấn Độ, có niên đại đến 250-232 trước Công nguyên.

Các chữ khắc này đã được giải mã vào năm 1837 bởi James Prinsep, một nhà khảo cổ học, nhà ngữ văn, quan chức Công ty Đông Ấn Anh. Nguồn gốc của chữ viết này vẫn còn gây nhiều tranh cãi, với quan điểm học thuật phương Tây hiện nay nói chung đồng ý (với một số trường hợp ngoại lệ) rằng chữ Brahmi được bắt nguồn từ hoặc ít nhất là bị ảnh hưởng bởi một hoặc nhiều hơn hơn bởi chữ Semit đương đại nhưng một luồng ý kiến mạnh ở Ấn Độ ủng hộ ý kiến rằng chữ Brahmi có mối liên hệ với hệ thống chữ Indus chưa giải mã được.

Bảng Unicode chữ Brahmi
Official Unicode Consortium code chart Version 13.0
  0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A B C D E F
U+1100x 𑀀 𑀁 𑀂  𑀃   𑀄  𑀅 𑀆 𑀇 𑀈 𑀉 𑀊 𑀋 𑀌 𑀍 𑀎 𑀏
U+1101x 𑀐 𑀑 𑀒 𑀓 𑀔 𑀕 𑀖 𑀗 𑀘 𑀙 𑀚 𑀛 𑀜 𑀝 𑀞 𑀟
U+1102x 𑀠 𑀡 𑀢 𑀣 𑀤 𑀥 𑀦 𑀧 𑀨 𑀩 𑀪 𑀫 𑀬 𑀭 𑀮 𑀯
U+1103x 𑀰 𑀱 𑀲 𑀳 𑀴 𑀵 𑀶 𑀷 𑀸 𑀹 𑀺 𑀻 𑀼 𑀽 𑀾 𑀿
U+1104x 𑁀 𑁁 𑁂 𑁃 𑁄 𑁅 𑁆 𑁇 𑁈 𑁉 𑁊 𑁋 𑁌 𑁍
U+1105x 𑁒 𑁓 𑁔 𑁕 𑁖 𑁗 𑁘 𑁙 𑁚 𑁛 𑁜 𑁝 𑁞 𑁟
U+1106x 𑁠 𑁡 𑁢 𑁣 𑁤 𑁥 𑁦 𑁧 𑁨 𑁩 𑁪 𑁫 𑁬 𑁭 𑁮 𑁯
U+1107x  BNJ 

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Salomon 1998, tr. 11-13.
  2. ^ Coningham, R. a. E.; Allchin, F. R.; Batt, C. M.; Lucy, D. (1996). “Passage to India? Anuradhapura and the Early Use of the Brahmi Script”. Cambridge Archaeological Journal (bằng tiếng Anh). 6 (1): 73–97. doi:10.1017/S0959774300001608. ISSN 1474-0540.