Bước tới nội dung

Hoa hậu Thế giới 2000

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Hoa hậu Thế giới 2000
Ngày30 tháng 11 năm 2000
Dẫn chương trìnhJerry Springer và Rebecca de Alba
Biểu diễnBryan Ferry, Bond, S Club 7
Địa điểmMillennium Dome, Luân Đôn, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Truyền hình
  • E!
  • Channel 5
Tham gia95
Số xếp hạng10
Lần đầu tham gia
Bỏ cuộc
Trở lại
Người chiến thắngPriyanka Chopra
 Ấn Độ
← 1999
2001 →
Các quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự cuộc thi và kết quả

Hoa hậu Thế giới 2000, là cuộc thi Hoa hậu Thế giới lần thứ 50 được tổ chức tại Millennium Dome, Luân Đôn, Anh ngày 30 tháng 11 năm 2000. Phần thi áo tắm diễn ra tại quần đảo Maldives.

Đây là cuộc thi đầu tiên diễn ra sau khi Eric Morley, người sáng lập ra cuộc thi qua đời, Julia Morley thay chồng điều hành cuộc thi. 95 thí sinh là con số cao nhất của Hoa hậu Thế giới thời bấy giờ.

Hoa hậu Thế giới 1999 Yukta Mookhey đến từ Ấn Độ đã trao lại vương miện cho người đồng hương Priyanka Chopra. Priyanka Chopra là Hoa hậu Thế giới thứ năm đến từ Ấn Độ và người chiến thắng thứ hai liên tiếp từ đất nước của mình. Trên bình diện quốc tế, Chopra trị vì cùng với người giữ danh hiệu Hoa hậu Hoàn vũ 2000 Lara Dutta và người giữ danh hiệu Hoa hậu châu Á Thái Bình Dương 2000 Dia Mirza, cả hai cũng đến từ Ấn Độ.

Kết quả

[sửa | sửa mã nguồn]

Thứ hạng

[sửa | sửa mã nguồn]
Kết quả Thí sinh
Hoa hậu Thế giới 2000
Á hậu 1
  •  Ý – Giorgia Palmas
Á hậu 2
Top 5
Top 10

Nữ hoàng sắc đẹp châu lục

[sửa | sửa mã nguồn]
Châu lục Thí sinh
Châu Phi
  •  Kenya – Yolanda Masinde
Châu Mỹ
Châu Á & Đại Dương
Vùng Caribê
Châu Âu
  •  Ý – Giorgia Palmas

Giải thưởng đặc biệt

[sửa | sửa mã nguồn]
Giải thưởng Thí sinh
Thiết kế trang phục đẹp nhất

Giám khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Các thí sinh

[sửa | sửa mã nguồn]

Các chú ý

[sửa | sửa mã nguồn]

Lần đầu tham gia

[sửa | sửa mã nguồn]

Trở lại

[sửa | sửa mã nguồn]


Một số quốc gia không tham dự

[sửa | sửa mã nguồn]
  •  Guyana – không tham dự Hoa hậu Thế giới 2000 không rõ lý do.
  •  Latvia – (Dina Kalandarova) bỏ cuộc vào phút cuối bởi lý do cá nhân. Cô đã tham dự Hoa hậu Thế giới một năm sau.
  •  Seychelles – không tham dự Hoa hậu Thế giới 2000 không rõ lý do.
  •  Sint Maarten – không có cuộc thi nào được tổ chức trong năm 2000.
  •  Swaziland – không tham dự Hoa hậu Thế giới 2000 không rõ lý do.
  •  Thái Lan – không có cuộc thi nào được tổ chức trong năm 2000.
  •  Vương quốc Anh – kể từ năm nay, thay vào đó là bốn khu vực Anh, Bắc Ireland, ScotlandWales.
  •  Zambia – không tham dự Hoa hậu Thế giới 2000 không rõ lý do.

Chú ý về thí sinh

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Hai thí sinh là Á hậu của Hoa hậu Trái Đất 2001. Margarita Kravtsova (Chung kết) đứng vị trí Á hậu 2 và Á hậu 3 là Daniela Stucan, không thành công tại Hoa hậu Thế giới. Stucan sau đó đã tham dự Hoa hậu Hoàn vũ 2007 nhưng cũng không thành công.
  • Một số thí sinh đã và sẽ tham dự cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ:
    • Sarybel Velilla Cabeza (Puerto Rico) đã tham dự Hoa hậu Hoàn vũ 1996.
    • Renee Henderson từ Úc đã tham dự Hoa hậu Hoàn vũ 1998.
    • Heather Joy Hamilton vào bán kết Hoa hậu Hoàn vũ 2000 nhưng không thành công tại Hoa hậu Thế giới. Joke van de Velde (Bỉ), Gilda Jovine (Cộng hoà Dominican), Mia de Klerk (Namibia), Matilda Kerry (Nigeria) không thành công ở cả hai cuộc thi.
    • Jacqueline Bush (Quần đảo Cayman), Sandra Rizk (Liban) và Mahara Brigitta McKay (Thụy Sĩ) đã tham dự Hoa hậu Hoàn vũ 2001.
  • Angelique Breaux (Hoa Kỳ) là Hoa hậu California 1999 (Miss California USA 1999) và Á hậu 2 Hoa hậu Mỹ (Miss USA 1999).
  • 8 trong 10 nước vào ban kết không có tên trong bán kết năm trước: Ý (1973), Uruguay (1979), Kenya (1984), Colombia (1996), Thổ Nhĩ Kỳ (1997), và Chile (1998). KazakhstanUkraine vào bán kết lần đầu tiên, là cựu quốc gia Xô Viết xuất hiện trên sân khấu. Ukraine tham dự từ năm, trong khi Kazakhstan là năm 1998.

Liên kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]