Bước tới nội dung

Kagoshima

Tỉnh Kagoshima
鹿児島県
—  Tỉnh  —
Chuyển tự Nhật văn
 • Kanji鹿児島県
 • RōmajiKagoshima-ken
Thành phố Kagoshima, tỉnh Kagoshima cùng ngọn núi lửa Sakurajima đang hoạt động.
Thành phố Kagoshima, tỉnh Kagoshima cùng ngọn núi lửa Sakurajima đang hoạt động.
Cờ hiệu của tỉnh Kagoshima
Hiệu kỳ
Biểu hiệu của tỉnh Kagoshima
Biểu hiệu
Biểu kỳ của tỉnh Kagoshima
Biểu kỳ
Vị trí tỉnh Kagoshima trên bản đồ Nhật Bản.
Vị trí tỉnh Kagoshima trên bản đồ Nhật Bản.
Tỉnh Kagoshima trên bản đồ Thế giới
Tỉnh Kagoshima
Tỉnh Kagoshima
Tọa độ: 31°33′36,6″B 130°33′29,4″Đ / 31,55°B 130,55°Đ / 31.55000; 130.55000
Quốc gia Nhật Bản
VùngKyushu (Nam Kyushu)
ĐảoKyushu
Lập tỉnh25 tháng 12 năm 1871
Đặt tên theoKagoshima Sửa dữ liệu tại Wikidata
Thủ phủThành phố Kagoshima
Phân chia hành chính8 huyện
43 hạt
Chính quyền
 • Thống đốcShiota Kōichi
 • Phó Thống đốcIwakiri Takeshi, Kobayashi Youko
 • Văn phòng tỉnh10-1, phường Kamoikeshin, thành phố Kagoshima 890-8577
Điện thoại: (+81) 099-286-2111
Diện tích
 • Tổng cộng9,186,94 km2 (3,54.710 mi2)
 • Mặt nước0,2%
 • Rừng63,4%
Thứ hạng diện tích10
Dân số (1 tháng 10 năm 2015)
 • Tổng cộng1.648.177
 • Thứ hạng24
 • Mật độ179/km2 (460/mi2)
GDP (danh nghĩa, 2014)
 • Tổng sốJP¥ 5.330 tỉ
 • Theo đầu ngườiJP¥ 2,389 triệu
 • Tăng trưởngTăng 1,1%
Múi giờJST (UTC+9)
Mã ISO 3166JP-46
Mã địa phương460001
Thành phố kết nghĩaGeorgia, Gifu Sửa dữ liệu tại Wikidata
Tỉnh lân cậnMiyazaki, Kumamoto, Okinawa

Sơ đồ hành chính tỉnh Kagoshima

Thành phố /
Thị trấn / Làng

Trang webwww.pref.kagoshima.jp
Biểu trưng
Hymn"Kagoshima Kenmin no Uta" (鹿児島県民の歌?)
Loài chimQuạ thông Amami (Garrulus lidthi)
HoaĐỗ quyên Miyama Kirishima (Rhododendron kiusianum)
CâyVông mồng gà (Erythrina crista-galli)
Long não (Cinnamomum camphora)

Kagoshima (鹿 () () (しま) (けん) (Lộc Nhi Đảo huyện) Kagoshima-ken?) là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở cực Nam của đảo Kyūshū. Thủ phủ là thành phố Kagoshima.

Địa lý

[sửa | sửa mã nguồn]
Bản đồ tỉnh Kagoshima.

Kagoshima nằm ở cực Nam của đảo Kyūshū, bao gồm một chuỗi các hòn đảo trải dài xa tới tận phía Tây Nam hàng trăm km. Nhóm đảo quan trọng nhất là quần đảo Amami. Kagoshima giáp ranh với bởi Hoàng hải ở phía Tây, tỉnh Okinawa ở phía Nam và tỉnh Kumamoto ở phía Bắc, tỉnh Miyazaki ở phía Đông. Tỉnh có đường bờ biển (bao gồm cả 28 đảo) dài 2,632 km. Nó có một vịnh gọi là vịnh Kagoshima (Kinkowan), vịnh này nằm giữa hai bán đảo, SatsumaOsumi. Vị trí đặc biệt của vịnh giúp nó trở thành cánh cửa của Nhật Bản rất nhiều lần trong lịch sử. Trong khi cả vùng Kyushu có 13 triệu người thì tỉnh này chỉ có không đến 2 triệu người sinh sống.

Tỉnh có một dãy các núi lửa động và tĩnh, bao gồm cả ngọn núi lửa lớn Sakurajima, ngọn núi nằm trải qua cả vịnh Kagoshima đối diện với thành phố Kagoshima.

Sakurajima là một trong những ngọn núi lửa hoạt động nhất Nhật Bản. Những vụ phun nham thạch lớn xảy ra năm 1914, khi mà ngọn núi của đảo tràn đủ dung nham để có thể nối với đảo chính, một vụ phun nham nhỏ hơn xảy ra năm 1960. Dung nham ở trong đất làm cho Sakurajima có một nguồn tài nguyên những củ cải 'Daikon' to kỉ lục, với kích cỡ bằng quả bóng rổ. Rất nhiều bãi biển xung quanh vịnh Kagoshima bị phủ đầy đá bọt rỗ. Một ngọn hồ trên núi lửa ở phần phía Tây Nam tỉnh, cạnh thị trấn suối khoáng Ibusuki, là nhà của một vài loại lươn lớn hiếm thấy.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Kagoshima từng là tỉnh OsumiSatsuma trong Nhật Bản thời cổ đại, bao gồm cả phần phía Bắc của đảo Ryukyu. Vùng này đóng một vai trò quan trọng trong cải cách Minh Trị (Saigō Takamori), và thành phố Kagoshima là một căn cứ hải quân then chốt trong những cuộc chiến tranh của Nhật Bản thế kỉ 20 và là quê hương của tướng Tōgō Heihachirō. Những vụ tai nạn gần đây có thể kể đến là việc hải quân bờ biển Nhật Bản đánh chìm một tàu do thám của Bắc Triều Tiêu năm 2001, con tàu này sau đó được vớt lên và trưng bày ở Tokyo. Hay vụ bắt cóc một nhân viên văn phòng tại bờ biển Kagoshima do mật vụ của Bắc Triều Tiên thực hiện năm 1978. Vụ việc này chỉ được biết đến gần đây dưới thời của thủ tướng Koizumi.

Hành chính

[sửa | sửa mã nguồn]

Các thành phố

[sửa | sửa mã nguồn]

Làng và thị trấn

[sửa | sửa mã nguồn]

văn hóa trà đạo

Giáo dục

[sửa | sửa mã nguồn]

Thể thao

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]