Lang Gia Vương thị
Bài viết hoặc đoạn này cần được wiki hóa để đáp ứng tiêu chuẩn quy cách định dạng và văn phong của Wikipedia. |
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. |
Lang Gia Vương thị (琅琊王氏), là thế tộc họ Vương tại quận Lang Gia (琅邪郡)[1]. Lang Gia Vương thị hưng khởi lúc thời Hán, thời Đông Tấn phát triển thành gia tộc cao nhất trong các Kiều tính Sĩ tộc, cùng Trần quận Tạ thị được gọi là "Vương Tạ".
Nguồn gốc
[sửa | sửa mã nguồn]Lang Gia Vương thị bắt nguồn từ Vương Nguyên là cháu của danh tướng Vương Tiễn thời Tần. Vương Ly chết trận trong trận Cự Lộc, con trai lớn của Vương Ly là Vương Nguyên (hay Vương Cát ?) vì tránh Tần loạn nên đưa gia tộc tránh vào Lang Gia quận (là Lâm Nghi, Sơn Đông hiện nay). Vương Uy, em trai Vương Nguyên là tổ tiên của Thái Nguyên Vương thị.
Phát triển và suy thoái
[sửa | sửa mã nguồn]Lang Gia Vương thị có công lớn trong việc củng cố chính quyền Đông Tấn nên được xưng làm "Đệ nhất vọng tộc". Còn có câu: "Vương dữ Mã, cộng thiên hạ"[2] (Mã đây ý chỉ họ Tư Mã, hoàng tộc thời Tấn)
Lúc Loạn Hầu Cảnh diễn ra, Lang Tà Vương thị và Trần quận Tạ thị cùng nhau vì cự tuyệt kết thân với Hầu Cảnh nên bị đại tru diệt, từ đó mất đi rất nhiều người, ảnh hưởng lớn tới chính cục. Thời Đường chỉ có mỗi 4 người làm quan tới Tể Tướng (Vương Phương Khánh, Vương Tuyền, Vương Dư, Vương Đoàn). Ngũ Đại Thập Quốc thời kỳ thì không có ai được sử sách lập truyện.
Nhân vật đại biểu
[sửa | sửa mã nguồn]Gia phả từ Tào Ngụy đến cuối Đông Tấn
[sửa | sửa mã nguồn]- Vương Sùng, Tây Hán, năm Kiến Bình thứ 3, là Hà Nam thái thú, vào Ngự sử đại phu
- Vương Hùng[3], chữ Nguyên Bá, được thái thú quận An Định Mạnh Đạt tiến cử cho Tào Phi làm U châu thứ sử.
- Vương Hồn[4], chữ Trường Nguyên, con Vương Hùng, Lương Châu thứ sử, Trinh Lăng Đình hầu
- Vương Nhung[4], chữ Tuấn Trùng, chữ nhỏ A Nhung, con Vương Hồn, là người trẻ nhất trong Trúc lâm thất hiền. Làm quan tới Tư đồ, được phong An Phong hầu.
- Vương Hồn[4], chữ Trường Nguyên, con Vương Hùng, Lương Châu thứ sử, Trinh Lăng Đình hầu
- Vương Hùng[3], chữ Nguyên Bá, được thái thú quận An Định Mạnh Đạt tiến cử cho Tào Phi làm U châu thứ sử.
- Vương Duệ[5][6](? - 189), chữ Thông Diệu, đảm nhiệm Kinh Châu thứ sử, năm 189, Đổng Trác loạn chính, Trường Sa thái thú Tôn Kiên xuất binh thảo phạt Đổng Trác, yêu cầu Vương Duệ cùng nhau xuất binh. Nhưng do Vương Duệ và Vũ Lăng thái thú Tào Dần bất hòa, yêu cầu đòi Tôn Kiên giết Tào Dần mới chịu xuất binh. Tào Dần sợ Tôn Kiên giết mình, bèn giả tạo hịch văn "Án hành sử giả", liệt kê các tội của Vương Duệ, khiến Tôn Kiên bắt Vương Duệ. Tôn Kiên tưởng thật liền quay lại Tương Dương, muốn bắt lại Vương Duệ. Vương Duệ không còn đường trốn, liền nuốt vàng tự sát.
- Vương Tường[7] (184 - 268), chữ Hưu Trưng, cháu Vương Duệ, một trong "Nhị thập tứ hiếu", làm quan cho cả Đông Hán, Tào Ngụy và Tây Tấn. Thời Tào Ngụy quan đến Tư Không, Thái úy. Thời Tấn, quan tới Thái Bảo. Được phong Tuy Lăng công, sau khi mất được tiến phong Tuy Lăng Nguyên công
- Vương Triệu[8], con Vương Tường (thứ trường tử), từng làm Tây Tấn kỵ đô úy, Cấp sự trung, Thủy Bình thái thú.
- Vương Tuấn, con Vương Triệu, Thái tử xá nhân, phong Vĩnh Thế hầu
- Vương Hà, con Vương Tuấn, Uất Lâm thái thú
- Vương Tuấn, con Vương Triệu, Thái tử xá nhân, phong Vĩnh Thế hầu
- Vương Phức, con Vương Tường (đích thứ tử), Tuy Lăng hầu (thừa tước cha), Thượng Lạc thái thú.
- Vương Triệu[8], con Vương Tường (thứ trường tử), từng làm Tây Tấn kỵ đô úy, Cấp sự trung, Thủy Bình thái thú.
- Vương Lãm[9] (206 - 278), chữ Huyền Thông, cháu Vương Duệ, em cùng cha khác mẹ của Vương Tường, làm quan cho Tào Ngụy và Tây Tấn, chức lên tới Quang Lộc đại phu. Đông Hán năm cuối chiến loạn không ngừng, Vương Tường mang Vương Lãm và mẹ kế Chu thị đến Lư Giang tránh loạn ẩn cư hơn hai mươi năm. Thời Ngụy Văn Đế, ông đảm nhiệm Thanh Hà thái thú, năm 264 được phong Tức Khâu Tử, thực ấp sáu trăm hộ. Thời Tây Tấn từng đảm nhiệm Hoằng Huấn Thiểu Phủ, sau làm Thái trung đại phu, Tông chính khanh, Quang lộc đại phu.
- Vương Tài[10][11][12][13], chữ Sĩ Sơ, con Vương Lãm (trường tử), Phủ quân trường sử, Trấn quân tư mã, Thị ngự sử.
- Vương Đạo (276 - 339), chữ Mậu Hoằng, con Vương Tài, là quyền thần thời đầu Đông Tấn.
- Vương Duyệt[14], chữ Trường Dự, con Vương Đạo (trường tử), Trung thư thị lang, mất sớm trước cha. Ông nổi tiếng về hiếu thuận cha mẹ, khi còn sống mỗi lần Vương Đạo từ xa về Đài thành, ông cũng tự thân đến đón, sau khi ông mất, mỗi lần Vương Đạo từ xa về cũng một mực khóc từ nơi ông từng đến đón cho đến lúc vào Đài thành.
- Vương Hỗn[15][16], con trai Vương Điềm, do Vương Duyệt không có con nên Vương Hỗn chuyển làm tự tử, thừa tập Tân Hưng quận công tước vị của Vương Đạo. Quan tới Thái thường
- Vương Hỗ[17][18], con Vương Hỗn, Trung lĩnh quân, Thượng thư. Cưới Bà Dương công chúa, con gái Tấn Giản Văn Đế Tư Mã Dục
- Vương Yển[19], chữ Tử Du, con Vương Hỗ, cưới Ngô Hưng Trưởng công chúa Lưu Vinh Nam, con gái Tống Vũ Đế Lưu Dụ
- Vương Hiến Nguyên[20], con gái Vương Yển, Văn Mục hoàng hậu của Nam Triều Tống Hiếu Vũ Đế.
- Vương Khôi[21], con trai Vương Hỗ, thừa tước Thủy Hưng Quận công.
- Vương Yển[19], chữ Tử Du, con Vương Hỗ, cưới Ngô Hưng Trưởng công chúa Lưu Vinh Nam, con gái Tống Vũ Đế Lưu Dụ
- Vương Hỗ[17][18], con Vương Hỗn, Trung lĩnh quân, Thượng thư. Cưới Bà Dương công chúa, con gái Tấn Giản Văn Đế Tư Mã Dục
- Vương Hỗn[15][16], con trai Vương Điềm, do Vương Duyệt không có con nên Vương Hỗn chuyển làm tự tử, thừa tập Tân Hưng quận công tước vị của Vương Đạo. Quan tới Thái thường
- Vương Điềm[22], chữ Kính Dự, con Vương Đạo (thứ tử, mẹ là thiếp Lôi thị), giỏi võ, từng đảm nhiệm Hậu tướng quân trấn thủ Thạch Đầu thành, thừa tước Tức Khâu Tử. Do thích võ nghệ tính tình lại không tuân theo lễ pháp nên không được Vương Đạo thích. Sử có ghi: "Vương Đạo thấy Vương Duyệt thì vui mừng, thấy Vương Điềm liền tức giận."
- Vương Hạo, con Vương Điềm
- Vương Nữ Tông[23], con gái Vương Điềm, gả cho Hoàn Trùng (em trai Hoàn Ôn)
- Vương Hiệp (323 - 358)[24][25], chữ Kính Hòa, con Vương Đạo (thứ tử, mẹ là thiếp Lôi thị), là người nổi tiếng nhất trong sáu con trai của Vương Đạo, cùng Tuân Tiện được người cùng thời khen ngợi, từng đảm nhiệm Tán kỵ lang, Trung thư lang, Trung quân trường sử, Đồ Tả trường sử, Kiến Vũ tướng quân, Ngô quận nội sử, Trung thư lệnh.
- Vương Tuần (349 - ngày 24 tháng 6 năm 400)[26], chữ Nguyên Lâm, con Vương Hiệp, Vệ tướng quân, Đô đốc Lang Tà thủy lục quân sự, Gia tán kỵ thường thị. Được phong Đông Đình hầu đồng thời còn là thư pháp gia nổi tiếng nên còn được gọi là Vương Đông Đình.
- Vương Hoằng (379 - 432), chữ Hưu Nguyên, con Vương Tuần. Thượng thư bộc xạ thời Đông Tấn, là khai quốc công thần của Nam Triều Tống, quan đến Thái Bảo, lĩnh Trung thư giam.
- Vương Tích[27][28], chữ Quả Quang, con Vương Hoằng, Giang Hạ nội sử.
- Vương Tăng Đạt[32][33][34], con Vương Hoằng, Trung thư lệnh
- Vương Đạo Diễm[35], con Vương Tăng Đạt, làm Lư Lăng Quốc nội sử thời Lưu Tống.
- Vương Ngu[36], con Vương Tuần, Lưu Tống Đình úy giam.
- Vương Liễu[36], con Vương Tuần, Lưu Tống Quang lộc đại phu.
- Vương Nhụ[36], con Vương Tuần, Lưu Tống Thị trung
- Vương Đàm Thủ[38][39], con Vương Tuần, Lưu Tống Thị trung, Thái tử chiêm sự.
- Vương Tăng Xước[40][41], con Vương Đàm Thủ, Lưu Tống Thị trung, Lại bộ thượng thư, bị Lưu Thiệu giết. Cưới Lưu Anh Nga, con gái Tống Văn Đế, Đông Dương Hiến công chúa.
- Vương Kiệm[40],[42], con Vương Tăng Xước, Nam Tề Thượng thư tả phó xạ
- Vương Khiên, con Vương Kiệm, Nam Tề thị trung, Lương thị trung, Quang lộc đại phu, thụy An
- Vương Thuấn Hoa [43], cháu gái của Vương Kiệm, là hoàng hậu của Nam Tề Hòa Đế
- Vương Linh Tân,[44], cháu gái của Vương Kiệm, là Hoàng hậu của Lương Giản Văn Đế.
- Vương Khiên, con Vương Kiệm, Nam Tề thị trung, Lương thị trung, Quang lộc đại phu, thụy An
- Vương Kiệm[40],[42], con Vương Tăng Xước, Nam Tề Thượng thư tả phó xạ
- Vương Tăng Kiền[45][46], con Vương Đàm Thủ, Lưu Tống thượng thư lệnh, Nam Tề làm quan tới Thị trung, Tả Quang lộc đại phu, Khai phủ nghi đồng tam ti.
- Vương Từ, con Vương Tăng Kiền
- Vương Thiều Minh, con gái Vương Từ, hoàng hậu của Tiêu Chiêu Văn, Nam triều Tề.
- Vương thị, con gái Vương Từ, gả cho Giang Hạ vương Tiêu Phong, Nam Triều Tề
- Vương Bân[47], con Vương Tăng Kiền, cưới Lâm Hải Trưởng công chúa, con gái Tề Cao Đế, Lại bộ thượng thư, Thư pháp gia nổi tiếng,
- Vương Từ, con Vương Tăng Kiền
- Vương Tăng Lãng, con Vương Đàm Thủ
- Vương Túy, con Vương Tăng Lãng
- Vương Phân, hậu duệ Vương Túy
- Vương Lâm, con Vương Phân, cưới Nghĩa Hưng công chúa
- Vương Cố[48], con Vương Lâm, Quang lộc đại phu
- Vương Thiểu Cơ[49], con gái Vương Cố, hoàng hậu của Nam Triều Trần Phế Đế Trần Bá Tông
- Vương Thiêm, con Vương Lâm, Thái tử trung thứ nhân
- Vương hoàng hậu (tên không rõ), hoàng hậu của Nam Triều Lương Kính Đế
- Vương Cố[48], con Vương Lâm, Quang lộc đại phu
- Vương Lâm, con Vương Phân, cưới Nghĩa Hưng công chúa
- Vương Phân, hậu duệ Vương Túy
- Vương Trinh Phong (436 - 479), con gái Vương Tăng Lãng, Minh Cung hoàng hậu của Nam Triều Tống Minh Đế.
- Vương Túy, con Vương Tăng Lãng
- Vương Tăng Xước[40][41], con Vương Đàm Thủ, Lưu Tống Thị trung, Lại bộ thượng thư, bị Lưu Thiệu giết. Cưới Lưu Anh Nga, con gái Tống Văn Đế, Đông Dương Hiến công chúa.
- Vương Hoằng (379 - 432), chữ Hưu Nguyên, con Vương Tuần. Thượng thư bộc xạ thời Đông Tấn, là khai quốc công thần của Nam Triều Tống, quan đến Thái Bảo, lĩnh Trung thư giam.
- Vương Mân (351 - 388)[50], chữ Quý Diễm, con Vương Hiệp, Trung thư lệnh. Thư pháp gia.
- Vương Tuần (349 - ngày 24 tháng 6 năm 400)[26], chữ Nguyên Lâm, con Vương Hiệp, Vệ tướng quân, Đô đốc Lang Tà thủy lục quân sự, Gia tán kỵ thường thị. Được phong Đông Đình hầu đồng thời còn là thư pháp gia nổi tiếng nên còn được gọi là Vương Đông Đình.
- Vương Hiệp[51], con Vương Đạo, Phủ quân tham quân, thừa tập Vũ Cương hầu tước vị, mất sớm.
- Vương Mật[52], con Vương Thiệu, do Vương Hiệp vô tử nên Vương Mật thành con Vương Hiệp. Cùng Hoàn Dận, Vương Tuy được người khen ngợi.
- Vương Thiệu[53], con Vương Đạo, quan tới Lại bộ thượng thư, Thượng thư bộc xạ.
- Vương Oái[55], con Vương Đạo, quan tới Trấn quân tướng quan, Tán kỵ thường thị.
- Vương Duyệt[14], chữ Trường Dự, con Vương Đạo (trường tử), Trung thư thị lang, mất sớm trước cha. Ông nổi tiếng về hiếu thuận cha mẹ, khi còn sống mỗi lần Vương Đạo từ xa về Đài thành, ông cũng tự thân đến đón, sau khi ông mất, mỗi lần Vương Đạo từ xa về cũng một mực khóc từ nơi ông từng đến đón cho đến lúc vào Đài thành.
- Vương Dĩnh, nổi danh lúc nhỏ, người lúc đó so với Ôn Kiệu, mất sớm
- Vương Sưởng, nổi danh lúc nhỏ, người lúc đó so với Đặng Du, mất sớm
- Vương Đạo (276 - 339), chữ Mậu Hoằng, con Vương Tài, là quyền thần thời đầu Đông Tấn.
- Vương Cơ[13][56], con Vương Lãm, Trì thư Thị ngự sử.
- Vương Hàm (? - 324), chữ Xử Hoằng, con Vương Cơ. Quang lộc huân, Phiếu kỵ đại tướng quân, Khai phủ nghi đồng tam ti. Sau tham dự Vương Đôn loạn, cuối cùng thất bại bị giết.
- Vương Đôn (266 - 324), chữ Xử Trọng, con Vương Cơ, ông giúp Tư Mã Duệ tạo nên Đông Tấn, thành quyền thần, nhưng cuối cùng muốn đoạt quyền, phát động chính biến, sử gọi là Vương Đôn loạn.
- Trúc Đạo Tiềm (286 - 374), chữ Pháp Thâm, cao tăng thời Đông Tấn, dịch Diệu pháp liên hoa kinh,
- Vương Hội[13][57], con Vương Lãm, Thị ngự sử.
- Vương Thư[58], con Vương Hội, Tương Châu thứ sử, phong Bành Trạch Huyền hầu, chết vào Vương Đôn loạn.
- Vương Thúy, con Vương Hội, Bình Tây tướng quân.
- Vương Thư[58], con Vương Hội, Tương Châu thứ sử, phong Bành Trạch Huyền hầu, chết vào Vương Đôn loạn.
- Vương Chính[13][59], con Vương Lãm, Thượng thư lang
- Vương Bảo[59], con Vương Chính, Phiêu Kỵ tướng quân.
- Vương Khoáng[63], con Vương Chính, Hoài Nam thái thú, Đan Dương thái thú.
- Vương Hi Chi, con Vương Khoáng, Trữ Viễn tướng quân, Giang Châu thứ sử, Hội Kê nội sử. Thư pháp gia, còn được gọi là Thư thánh. Cưới vợ là Si Duệ con gái Si Giám, Đông Tấn thái úy.
- Vương Huyền Chi[64], con Vương Hi Chi
- Vương Ngưng Chi (? - 399)[64][65], chữ Thúc Bình, con Vương Hi Chi, Hội Kê nội sử, cưới Tạ Đạo Uẩn (chị gái Tạ Huyền, cháu của Tạ An).
- Vương Huy Chi,[66] chữ Tử Du, con Vương Hi Chi. Danh sĩ, thư pháp gia thời Đông Tấn.
- Vương Trinh Chi[67], chữ Công Kiền, con Vương Hi Chi, Đại tư mã trường sử.
- Vương Thao Chi[68], con Vương Hi Chi, Thị trung, Thượng thư, Dự Chương thái thú.
- Vương Hiến Chi (344 - 386)[69][70][71], chữ Tử Kính, con Vương Hi Chi, quan tới Trung thư lệnh, ngoài ra còn là thư pháp gia nổi tiếng, cùng cha Vương Hi Chi được xưng là "Nhị Thánh". Vương Hiến Chi cưới vợ là biểu tỷ Si Đạo Mậu, con gái Si Đàm (con trai Si Giám), vợ chồng tình cảm rất tốt, nhưng lại bị hoàng đế tuyển làm phò mã, ép bỏ vợ để cưới Tân An công chúa Tư Mã Đạo Phúc làm vợ.
- Vương Thần Ái (384 - 412)[72], con gái Vương Hiến Chi với Tân An công chúa, là hoàng hậu của Tấn An Đế, thụy phong An Hi Hoàng hậu.
- Vương thị[73][74][75], tên không rõ, chữ Mạnh Khương, con gái Vương Hi Chi, giỏi thư pháp, gả cho Lưu Sướng, sinh Lưu Cẩn, con gái Vương Mạnh Khương gả cho con trai của Tạ Huyền, sinh ra Tạ Linh Vận, nhà thơ nổi tiếng. Đường Thái Tông Lý Thế Dân sùng kính Vương Hi Chi, Lâm Xuyên công chúa giỏi thư pháp, ông liền tặng chữ Mạnh Khương cho con.
- Vương Hi Chi, con Vương Khoáng, Trữ Viễn tướng quân, Giang Châu thứ sử, Hội Kê nội sử. Thư pháp gia, còn được gọi là Thư thánh. Cưới vợ là Si Duệ con gái Si Giám, Đông Tấn thái úy.
- Vương Bân[76], con Vương Chính, Thượng thư hữu phó xạ
- Vương Bành Chi[77], con Vương Bân, Hoàng môn lang
- Vương Bưu Chi (305 - 377)[77][78], chữ Thúc Hổ[79], chữ nhỏ Hổ Độc, con Vương Bân. Cùng Tạ An đối kháng Hoàn Ôn, sau này Hoàn Ôn chết, ông cùng Tạ An nắm quyền.
- Vương Việt Chi[80], con Vương Bưu Chi, Phủ quân tham quân
- Vương Lâm Chi[80], con Vương Bưu Chi, Đông Dương thái thú
- Vương Nột Chi, con Vương Lâm Chi, Ngự sử trung thừa
- Vương Anh Ngạn[81], con gái Vương Lâm Chi, gả cho Ân Trọng Kham.
- Vương Ngạn[13], con Vương Lãm, Trung hộ quân
- Vương Sâm[13], con Vương Lãm, Quốc tử Tế tửu
- Vương Tài[10][11][12][13], chữ Sĩ Sơ, con Vương Lãm (trường tử), Phủ quân trường sử, Trấn quân tư mã, Thị ngự sử.
- Vương Tường[7] (184 - 268), chữ Hưu Trưng, cháu Vương Duệ, một trong "Nhị thập tứ hiếu", làm quan cho cả Đông Hán, Tào Ngụy và Tây Tấn. Thời Tào Ngụy quan đến Tư Không, Thái úy. Thời Tấn, quan tới Thái Bảo. Được phong Tuy Lăng công, sau khi mất được tiến phong Tuy Lăng Nguyên công
- Vương Phương Khánh (? - 702), hậu duệ của Vương Hiệp (con thứ ba của Vương Đạo), Tể tướng Võ Chu, phong Thạch Tuyền Công
- Vương Hi, chữ Quang Liệt, Phu Châu thứ sử, thừa tước Thạch Tuyền hầu
- Vương ○, chữ Linh Quy,Định Châu thứ sử
- Vương Nhu, thiện bộ viên ngoại lang 、Hoàng Châu thứ sử
- Vương Mục, Kính Dương úy
- Vương Nguyên Mậu, Vinh Châu thứ sử
- Vương Chương, Tả vệ binh tào tham quân
- Vương Toại, Nghi Hải quan sát sử
- Vương Tân Phong, Bồng Châu thứ sử
- Vương Quả, Phượng Tường phủ tham quân
- Vương Trường Văn, Lễ tân sử
- Vương Rừng, Dương Châu thứ sử
- Vương Tạo, Thái tử dụ đức
- Vương Nãi, Truy Châu thứ sử
- Vương Quỳ, Điện trung thiểu giam
- Vương Mại, Truy Châu thứ sử
- Vương Mộc,ngự sử trung thừa
- Vương Hoài, ngự sử trung thừa
- Vương Tế, thượng y phụng ngự
- vương nguyên vĩnh, Lễ Châu tham quân
- Vương Chiểu, Tập Châu thứ sử
- Vương Nhuận, Hàng Châu biệt giá
- Vương Kính Nguyên, tán kỵ thường thị
- Vương Thích,thị ngự sử
- Vương Cao, An Ấp úy
- Vương Giản, Nhữ Châu trường sử
- Vương Nguyên Thực, Phúc Kiến quan sát sử
- Vương Nguyên Hội, Giáng Châu tư mã
- Vương Thối Tư, Tấn Lăng thừa
- Vương Nhu, thiện bộ viên ngoại lang 、Hoàng Châu thứ sử
- Vương Sân, Thư Châu thứ sử
- Vương ○, chữ Linh Quy,Định Châu thứ sử
- Vương Hối, chữ Quang Viễn,
- Vương 曒, chữ Quang Phụ
- Vương Sủng
- Vương Trọng Liên, Dương phủ lục sự tham quân
- Vương Thiệu
- Vương Dư, tể tướng thời Đường Túc Tông
- Vương Thiệu
- Vương Trọng Liên, Dương phủ lục sự tham quân
- Vương Tể, quốc tử ti nghiệp
- Vương Tự Nguyên, Nhiêu Châu tham quân
- Vương Sủng
- Vương 晊, chữ Quang Tân, Giam sát điện trung thị ngự sử
- Vương Diệp, Điện trung thị ngự sử
- Vương 晙, chữ Quang Đình, Minh Uy tướng quân
- Vương 暟, chữ Quang Phạm, Minh Uy tướng quân
- Vương Thục, Kinh Châu thứ sử
- Vương Hân, chữ Quang Nghiệp, Trung vương tư mã
- Vương Vĩ, chữ Quang Tự, Vạn Châu tư mã
- Vương Động Huyền, Kim Châu tư mã
- Vương Huy, chữ Quang Tự, An Hóa quận tư mã
- Vương Hi, chữ Quang Liệt, Phu Châu thứ sử, thừa tước Thạch Tuyền hầu
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Chữ 邪 ở đây đọc là yá, giống chữ 琊, 玡 (Gia, Da).
- ^ Theo Tấn thư, Vương Đôn truyện.
- ^ Tam quốc chí, Điền Dự truyện, Ô Hoàn Tiên Ti Đông Di truyện
- ^ a b Tấn thư, Liệt truyện đệ thập tam, Vương Nhung truyện
- ^ Hậu Hán Thư Chú, Quyển cửu, đế kỷ đệ cửu, Hiếu Hiến Đế kỷ đệ cửu
- ^ Hậu Hán Thư Chú, Quyển thập thất tứ hạ, liệt truyện đệ lục thập tứ hạ
- ^ Tấn thư, Vương Tường Vương Lãm truyện
- ^ Tấn thư, Quyển tam thập tam, liệt truyện đệ tam
- ^ Tấn thư, Vương Lãm truyện
- ^ Thế Thuyết Tân Ngữ Chú, Đức Hành đệ nhất - 27: Thừa tương biệt truyện viết: "Vương Đạo tự Mậu Hoằng, Lang Tà nhân. Tổ Lãm, dĩ đức hành xưng. Phụ Tài, thị ngự sử. Đạo thiểu tri danh, gia thế bần ước, điềm sướng nhạc đạo, vị thường dĩ phong trần kinh hoài dã."
- ^ Tấn thư, Quyển tam thập tam, Liệt truyện đệ tam: "Hữu lục tử: Tài, Cơ, Hội, Chính, Ngạn, Sâm", "Tài tự sĩ sơ, phủ quân trường sử"
- ^ Tấn thư, Quyển lục thập ngũ, Liệt truyện đệ tam thập ngũ: "Phụ Tài, Trấn quân tư mã."
- ^ a b c d e f Tấn thư, quyển tam thập tam, liệt truyện đệ tam, Vương Lãm truyện: "Hữu Lục tử: Tài, Cơ, Hội, Chính, Ngạn, Sâm. Tài tự Sĩ Sơ, Phủ quân trường sử. Cơ tự Sĩ Tiên, Trì thư ngự sử. Hội tự Sĩ Hòa, Thị ngự sử. Chính tự Sĩ Tắc, Thượng thư lang. Ngạn tự Sĩ Trì, Trung hộ quân. Sâm tự Sĩ Vĩ, Quốc tử tế tửu."
- ^ Tấn thư, Vương Duyệt truyện
- ^ Thế Thuyết Tân Ngữ Chú, Bài điều đệ nhị thập ngũ - 42: Vương thị phổ viết: "Hỗn tự phụng chính, trung quân tương quân Điềm tử, sĩ chí đan dương duẫn"
- ^ Tấn thư, Quyển lục thập ngũ, Liệt truyện đệ tam thập ngũ: "Duyệt vô tử, dĩ đệ Điềm tử Hỗn vi tự, tập Đạo tước đan dương duẫn, tốt, tặng Thái thường."
- ^ Tấn thư, Quyển lục thập ngũ, Liệt truyện đệ tam thập ngũ: "Tử Hỗ tự, thượng Bà Dương Công chúa, lịch trung lĩnh quân, Thượng thư. Tốt, tử Khôi tự, Nghĩa Hi mạt, vi Du Kích tướng quân."
- ^ Nam Sử, Quyển nhị thập tam, Liệt truyện đệ thập tam: "Đản huynh Hỗ tự vĩ thế, Thị trung, Tả hộ thượng thư, Thủy Hưng Công."
- ^ Tống thư, Liệt truyện đệ nhất, Quyển đệ tứ thập nhất: "Hậu phụ Yển, tự Tử Du, Tấn thừa tướng Đạo huyền tôn, Thượng thư Hỗ chi tử dã. Mẫu Tấn Hiếu Vũ Đế nữ Bà Dương Công chúa, Tống thụ thiện, phong Vĩnh Thành quân. Yển thượng Cao Tổ đệ nhị nữ Ngô Hưng Trưởng công chúa Húy Vinh Nam, thiểu lịch hiển quan, Hoàng môn thị lang, Bí thư giam, Thị trung. Nguyên Gia mạt, vi Tán Kỵ thường thị, Hữu Vệ tướng quân."
- ^ Tống thư, Liệt truyện đệ nhất, Hậu phi (Quyển 41): "Hiếu Vũ Văn Mục Vương Hoàng hậu, húy Hiến Nguyên, Lang Tà Lâm Nghi nhân. Nguyên Gia nhị thập niên, bái Vũ Lăng Vương phi. Sinh Phế Đế, Dự Chương Vương Tử Thượng, Sơn Âm Công chúa Sở Ngọc, Lâm Hoài Khang Ai Công chúa Sở Bội, Hoàng nữ Sở Tú, Khang Nhạc Công chúa Tu Minh. Thế Tổ tại Phiền, hậu thậm hữu sủng. Thượng nhập phạt Hung nghịch, hậu lưu Tầm Dương, dữ Thái hậu đồng hoàn kinh đô, lập vi Hoàng hậu."
- ^ Tống thư, Quyển tam, Bản kỷ đệ tam.
- ^ Tấn thư, Vương Điềm truyện.
- ^ Thế Thuyết Tân Ngữ Chú, Hiền viện đệ thập cửu - 24: Hoàn thị phổ viết: "Trùng thú Lang Tà Vương Điềm nữ, tự Nữ Tông.
- ^ Tấn thư, Tuân Tiện truyện
- ^ Thế Thuyết Tân Ngữ, Hoặc nịch thiên: "Vương thừa tướng hữu hạnh thiếp tính Lôi.", Lưu Hiếu Tiên chú dẫn Ngữ Lâm: "Lôi hữu sủng, sinh Điềm, Hiệp."
- ^ Tấn thư, Vương Tuần truyện
- ^ Tống thư, Quyển thất thập ngũ, Liệt truyện đệ tam thập ngũ: "Vương Tăng Đạt, Lang Tà Lâm Nghi nhân, Thái Bảo Hoằng Thiểu tử. Huynh Tích, chất nột phạp phong thải."
- ^ a b Nam sử, Quyển nhị thập nhất, Liệt truyện đệ thập nhất: "Tích tự Quả Quang, vị Thái tử Tả vệ suất, Giang Hạ nội sử, cao tự vị ngộ. Thái úy giang hạ vương nghĩa cung đương triều, tích ki cứ tọa đại, đãi vô thôi kính. Tốt, tử Tăng Lượng tự, tề thụ thiện, hàng tước vi hầu."
- ^ Trần thư, Quyển thập nhất, Liệt truyện đệ thập nhất: "Vương Trùng tự Trường Thâm, Lang Tà Lâm Nghi nhân dã. Tổ Tăng Diễn, Tề thị trung. Phụ Mậu Chương, Lương cấp sự hoàng môn thị lang. "
- ^ Trần thư, Quyển thập nhất, Liệt truyện đệ thập nhất: "Vương Trùng tự Trường Thâm, Lang Tà Lâm Nghi nhân dã. Tổ Tăng Diễn, Tề thị trung. Phụ Mậu Chương, Lương cấp sự hoàng môn thị lang. Trùng mẫu, Lương Vũ Đế muội Tân An Mục Công chúa, tốt vu Tề thế, Vũ Đế dĩ Trùng thiên cô, thâm sở chung ái."
- ^ Nam sử, Quyển nhị thập nhất, Liệt truyện đệ thập nhất: "Trùng tự Trường Thâm, Hoằng huyền tôn dã. Tổ Tăng Diễn, vị Thị trung. Phụ Mậu Chương tự Dận Quang, sĩ Lương vị Cấp sự Hoàng môn thị lang. Trùng mẫu, Lương Vũ Đế muội Tân An Công chúa, tốt vu Tề thế. Vũ Đế thâm chung ái Trùng, tứ tước An Đình Hầu."
- ^ Tống thư, Vương Tăng Đạt truyện.
- ^ Nam sử, Vương Tăng Đạt truyện.
- ^ Tư trì thông giám, Quyển nhất bách nhị thập bát.
- ^ Nam Tề thư, Quyển tứ thập thất, Liệt truyện đệ nhị thập bát: "Vương Dung tự Nguyên Trường, Lang Tà Lâm Nghi nhân Dã. Tổ Tăng Đạt, Trung thư lệnh, tằng cao tịnh thai phụ. Tăng Đạt đáp Tống Hiếu Vũ vân "Vong phụ vong tổ, tư đồ tư không". Phụ Đạo Diễm, Lư Lăng nội sử. Mẫu Lâm Xuyên Thái thú Tạ Huệ Tuyên nữ, đôn mẫn phụ nhân dã. Giáo dung thư học."
- ^ a b c d e f Tấn thư, Vương Tuần truyện, Vương Quốc Bảo truyện, Vương Cung truyện, An Đế kỷ.
- ^ Nam sử, Quyển nhị thập nhất, Liệt truyện đệ thập nhất: "Chiêm tự Tư Phạm, Hoằng tòng tôn dã. Tổ Liễu tự Hưu Quý, vị Quang lộc đại phu, Đông Đình Hầu. Phụ Du tự Thế Luân, vị Thị trung, Quang lộc đại phu. Chiêm niên lục tuế tòng sư, thì hữu kỹ kinh môn quá, đồng nghiệp giai xuất quan, Chiêm độc bất thị, tập nghiệp như sơ. Tòng phụ Tăng Đạt văn nhi dị chi, vị kỳ phụ Du viết: "Đại tông bất suy, ký chi thứ tử." Niên thập nhị cư phụ ưu, dĩ hiếu văn."
- ^ Tống thư, Vương Đàm Thủ truyện.
- ^ Nam sử, Vương Đàm Thủ truyện.
- ^ a b Tống thư, Vương Tăng Xước truyện.
- ^ Nam sử, Vương Tăng Xước truyện.
- ^ Nam Tề thư, Liệt truyện tứ, Vương Kiệm truyện.
- ^ Nam Tề thư, Liệt truyện nhất, Hoàng hậu truyện, Hòa Đế vương hoàng hậu.
- ^ Lương thư, liệt truyện nhất: Thái Tông Giản Hoàng hậu Vương thị Húy Linh Tân, Lang Tà Lâm Nghi nhân dã. Tổ Kiệm, thái úy, Nam Xương Văn Hiến Công. Hậu ấu nhi nhu minh thục đức, thúc phụ Giản kiến chi viết: "Ngô gia nữ sư dã." Thiên Giam thập nhất niên, bái Tấn An Vương phi, sinh Ai thái tử Đại Khí, Nam Quận Vương Đại Liên, Trường Sơn công chúa Diệu Hoành.
- ^ Nam Sử, Đàn Khuê truyện: "Nguyên Huy trung, Vương Tăng Kiền vi Lại bộ thượng thư, dĩ khuê vi Chinh Bắc bản hành Tham quân."
- ^ Nam Tề thư, Quyển tam thập tam, Liệt truyện đệ thập tứ, Vương Tăng Kiền trương tự.
- ^ Nam sử, Quyển chi nhị, Vương Đàm Thủ truyện, phụ Vương Bân truyện.
- ^ Kiến Khang thực lục, Quyển thập cửu, Trần Thượng: "Hậu húy Thiểu Cơ, thị trung, kim tử Quang lộc đại phu Cố chi nữ."
- ^ Kiến Khang thực lục, Quyển thập cửu, Trần Thượng: "Hậu húy Thiểu Cơ, thị trung, kim tử Quang lộc đại phu Cố chi nữ."
- ^ Tấn thư, Vương Đạo truyện, phụ Vương Mân truyện.
- ^ Tấn thư, Quyển lục thập ngũ, Liệt truyện đệ tam thập ngũ: "Đạo lục tử: Duyệt, Điềm, Hiệp, Hiệp, Thiệu, Oái." "Hiệp tự Kính Tổ, Nguyên Đế phủ quân tham quân, tập tước Vũ Cương Hầu, tảo tốt, vô tử, dĩ đệ Thiệu tử Mật vi tự."
- ^ Tấn thư, Vương Mật truyện.
- ^ Tấn thư, Vương Thiệu truyện.
- ^ a b c Tấn thư, Quyển lục thập ngũ, Liệt truyện đệ tam thập ngũ: "Tam tử: Mục, Mặc, Khôi. Mục, Lâm Hải thái thú. Mặc, Ngô quốc nội sử, gia nhị thiên thạch. Khôi, Hữu vệ tướng quân."
- ^ Tấn thư, Vương Đạo truyện, phụ Vương Oái truyện.
- ^ Tấn thư, Quyển cửu thập bát, Vương Đôn Hoàn Ôn liệt truyện.
- ^ Tấn thư, Quyển thất thập lục, liệt truyện đệ tứ thập lục: Vương Thư, tự Xử Minh, thừa tướng Đạo chi tòng đệ dã. Phụ Hội, thị Ngự sử.
- ^ Tấn thư, Vương Thư truyện.
- ^ a b Tấn thư, quyển thất thập lục, liệt truyện đệ tứ thập lục: "Vương Bảo tự Thế Tương, thừa tướng Đạo tòng đệ, nhi Nguyên Đế di đệ dã. Phụ Chính, thượng thư lang."
- ^ a b c Tống thư, Liệt truyện đệ nhị thập: "Vương Thiều Chi, tự Hưu Thái, Lang Tà Lâm Nghi nhân dã. Tằng tổ Bảo Tấn Phiếu kỵ tướng quân. Tổ Tiện Chi, Trấn quân duyện. Phụ Vĩ Chi, bản quốc lang trung lệnh."
- ^ a b c Nam Tề thư, quyển đệ nhị thập, liệt truyện đệ nhất Hoàng hậu: "Văn An Vương Hoàng hậu, húy Bảo Minh, Lang Tà Lâm Nghi nhân dã. Tổ Thiều Chi, Ngô Hưng thái thú, phụ Diệp Chi, Thái tể tế tửu."
- ^ Nam Tề thư, quyển đệ nhị thập, liệt truyện đệ nhất Hoàng hậu, phần Văn An Vương Hoàng hậu: "Huynh Hoảng, Nghĩa Hưng thái thú."
- ^ Tấn thư, quyển bát thập, liệt truyện đệ ngũ thập: "Vương Hi Chi, tự Dật Thiểu, tư đồ Đạo chi tòng tử dã, tổ Chính, thượng thư lang. Phụ Khoáng, Hoài Nam thái thú."
- ^ a b Tấn thư, quyển bát thập, liệt truyện đệ ngũ thập, Vương Hi Chi đẳng truyện: "Hữu thất tử, tri danh giả ngũ nhân. Huyền Chi tảo tốt. Thứ Ngưng Chi, diệc công thảo đãi, sĩ lịch Giang Châu thứ sử, Tả tướng quân, Hội Kê nội sử."
- ^ Tấn thư, Liệt nữ truyện: "Ngưng Chi thê Tạ thị, tự Đạo Uẩn, An Tây tướng quân Dịch chi nữ dã. Thông thức hữu tài biện. Thúc phụ An thường vấn: "Mao thi hà cú tối giai?", Đạo Uẩn xưng: "cát phủ tác tụng, mục như thanh phong, trọng sơn phủ vĩnh hoài, dĩ úy kỳ tâm." An vị hữu nhã nhân thâm trí. Hựu thường nội tập, nga nhi tuyết sậu hạ, An viết: "Hà sở tự dã?" An huynh Tử Lãng viết: "Tán diêm không trung soa khả nhĩ." Đạo Uẩn viết: "Vị nhược liễu nhứ nhân phong khởi." An đại duyệt.
- ^ Tấn thư, quyển bát thập, liệt truyện đệ ngũ thập, Vương Hi Chi đẳng truyện: "Hữu thất tử, tri danh giả ngũ nhân.", "Huy Chi tự Tử Du" "
- ^ Tấn thư, quyển bát thập, liệt truyện đệ ngũ thập, Vương Hi Chi đẳng truyện: "Hữu thất tử, tri danh giả ngũ nhân.", "Trinh Chi tự Công Kiền, lịch vị Thị trung, Đại tư mã trường sử. Hoàn Huyền vi Thái úy, triều thần tất tập, vấn Trinh Chi: "Ngã hà như quân vong thúc?" tại tọa hàm vi khí yết. Trinh Chi viết: "Vong thúc nhất thì chi tiêu, công thị thiên tái chi anh.", nhất tọa giai duyệt."
- ^ Tấn thư, quyển bát thập, liệt truyện đệ ngũ thập, Vương Hi Chi đẳng truyện: "Hữu thất tử, tri danh giả ngũ nhân.", "Thao Chi tự Tử Trọng, lịch thị trung, thượng thư, Dự Chương thái thú."
- ^ Tấn thư, quyển bát thập, liệt truyện đệ ngũ thập, Vương Hi Chi đẳng truyện: "Hữu thất tử, tri danh giả ngũ nhân.", "Hiến Chi tự Tử Kính."
- ^ Tấn thư, quyển bát thập, liệt truyện đệ ngũ thập, Vương Hi Chi đẳng truyện: "Thất bát tuế thì học thư, Hi Chi mật tòng hậu xế kỳ bút bất đắc, thán viết: "Thử nhi hậu đương phục hữu đại danh."."
- ^ Tấn thư, quyển bát thập, liệt truyện đệ ngũ thập, Vương Hi Chi đẳng truyện: "Vị kỷ, Hiến Chi ngộ tật, gia nhân vi thượng chương, đạo gia pháp ứng thủ quá, vấn kỳ hữu hà đắc thất. Đối viết: "Bất giác dư sự, duy ức dữ si gia ly hôn." Hiến Chi tiền thê, Si Đàm nữ dã. Nga nhi tốt vu quan. An Hi hoàng hậu lập, dĩ hậu phụ truy tặng Thị trung, đặc tiến, Quang Lộc đại phu, Thái tể, thụy viết Hiến. Vô tử, dĩ huynh tử Tĩnh Chi tự, vị chí Nghĩa Hưng thái thú. thì nghị giả dĩ vi Hi Chi thảo đãi, giang tả trung triêu mạc hữu cập giả, Hiến Chi cốt lục viễn bất cập phụ, nhi pha hữu mị thú. Hoàn Huyền nhã ái kỳ phụ tử thư, các vi nhất trật, trí tả hữu dĩ ngoạn chi. Thủy Hi Chi sở dữ cộng du giả hứa mại."
- ^ Tấn thư, quyển tam thập nhị, liệt truyện đệ nhị: "An Hi Vương hoàng hậu, húy Thần Ái, Lang Tà Lâm Nghi nhân dã. phụ Hiến Chi, kiến biệt truyện. Mẫu Tân An Mẫn Công chúa. Hậu dĩ Thái Nguyên nhị thập nhất niên nạp vi Thái tử phi. Cập An Đế tức vị, lập vi hoàng hậu, vô tử. Nghĩa Hi bát niên băng vu Huy Âm điện, thì niên nhị thập cửu, táng Hưu Bình lăng."
- ^ Pháp thư yếu lục, quyển thập: "Ngô hữu thất nhi nhất nữ, giai đồng sinh, hôn thú dĩ tất, duy nhất tiểu giả, thượng vị hôn nhĩ."
- ^ Thế thuyết tân ngữ chú, phẩm tảo đệ cửu, 87: "Lưu Cẩn tập tự viết: Cẩn tự Trọng Chương, Nam Dương nhân, tổ Hà, phụ Sướng. Sướng thú Vương Hi Chi chi nữ, sinh Cẩn."
- ^ Tân Đường thư, quyển bát thập tam, liệt truyện đệ bát, công chúa truyện: "Lâm Xuyên công chúa thiện trường thư pháp, công triện thư, đãi thư, Thái Tông đáo Cam Tuyền cung khứ tị thử, Lâm Xuyên công chúa tại Trường An thân bút cấp phụ thân tả liễu nhất phân thỉnh an biểu, Thái Tông duyệt hậu hào Trưởng Tôn Vô Kỵ thuyết: "Ngã thính thuyết Vương Hi Chi đích nữ nhi tự Mạnh Khương, tả đắc hảo tự. Ngã đích nữ nhi hòa tha thủ nhất dạng đích tự, nguyện Lâm Xuyên năng dũ tha tịnh kiên." Sở dĩ vi Lâm Xuyên công chúa thủ tự "Mạnh Khương"."
- ^ Tấn thư, quyển thất thập lục, liệt truyện đệ tứ thập lục, Vương Bân truyện.
- ^ a b Tấn thư, quyển thất thập lục, liệt truyện đệ tứ thập lục, Vương Bân truyện: "Trường tử Bành Chi tự, vị chí Hoàng môn lang. Thứ Bưu Chi, tối tri danh. Bưu Chi tự Thúc Vũ."
- ^ Tấn thư, quyển thất thập lục, liệt truyện đệ tứ thập lục, Vương Bưu Chi truyện.
- ^ Tấn thư: Do tị húy tổ phụ Lý Uyên là Lý Hổ nên được xưng là Thúc Vũ.
- ^ a b Tấn thư, quyển thất thập lục, liệt truyện đệ tứ thập lục, Vương Bưu Chi truyện: "Nhị tử: Việt Chi, Phủ quân tham quân. Lâm Chi, Đông Dương thái thú."
- ^ Thế thuyết tân ngữ chú, Văn học đệ tứ, 62: "Ân thị phổ viết: Trọng Kham thú Lang Tà Vương Lâm Chi nữ, tự Anh Ngạn."
- ^ a b Tấn thư, quyển thất thập lục, liệt truyện đệ tứ thập lục, Vương Lăng truyện: "Lăng tự văn tử, bân quý phụ quốc tử tế tửu Sâm chi tử dã.", "Đệ Khản, diệc tri danh, thiểu lịch hiển chức, vị chí Ngô Quốc nội sử."