26. Dung Dịch Điều Chỉnh Nước, Điện Giải (Tín)
26. Dung Dịch Điều Chỉnh Nước, Điện Giải (Tín)
26. Dung Dịch Điều Chỉnh Nước, Điện Giải (Tín)
Nhiễm toan nặng. Suy tim xung huyết. Suy nhược và mất
Thận trọng sử dụng
nước nặng.
AMINOSTERIL 10%, chai 500ml:
Tên hoạt chất
- Hỗn hợp acid amin thiết yếu và không thiết yếu
Dùng một cách thận trọng trong điều kiện bệnh nhân bị rối loạn
chuyển hoá amino acid, bị toan chuyển hoá, chức năng thận bị
Thận trọng sử dụng
suy, chức năng gan bị suy, suy tim mất bù, tình trạng thừa nước,
hạ kali máu và hạ natri máu
AMINOSTERIL N-HEPA 8%, chai 500ml:
Tên hoạt chất - Hàm lượng acid amin: 80g/l
- Hàm lượng nitrogen: 12,9 g/l
Cung cấp acid amin cho bệnh nhân suy gan nghiêm trọng có hoặc
không có triệu chứng viêm não, như một phần của chế độ nuôi
Chỉ Định
dưỡng qua đường tĩnh mạch, khi nuôi dưỡng qua đường ăn hoặc
qua đường tiêu hoá không đầy đủ hoặc do chống chỉ định.
- Theo dõi thường xuyên điện giải của máu, cân bằng dịch thể và
cân bằng acid-base.
- Điện giải và đường nên được chỉ định ở liều cân bằng và truyền
Thận trọng sử dụng
cùng với đạm nếu cần.
- Thường xuyên kiểm tra vị trí tiêm để giảm thiểu nguy cơ viêm
tắc tĩnh mạch trong khi truyền qua tĩnh mạch ngoại vi.
Rối loạn chuyển hóa axit amin, toan chuyển hóa, thừa dịch, giảm
chống chỉ định
Na/K máu, suy thận, suy tim mất bù, sốc, thiếu oxy. Trẻ em < 2t.
AMINOPLASMAL 10%, chai 500ml:
- Amino acid toàn phần: 100 g/l
Tên hoạt chất
- Nitơ toàn phần: 15,8 g/l
- Các chất điện giải
Cung cấp amino acid như một chất nền cho quá trình tổng hợp protein
trong chế độ nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch, khi nuôi dưỡng qua đường
uống và đường tiêu hoá không thể thực hiện được, không đủ hoặc chống
Chỉ Định chỉ định.
* Trong nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch, nên luôn luôn truyền dung dịch
amino acid kết hợp với một lượng thích hợp dung dịch cung cấp năng
lượng, ví dụ các dung dịch carbohydrate.
- Điều chỉnh liều cho bệnh nhân suy gan, suy thận
- Cẩn trọng kiểm tra ở bệnh nhân bị tăng nồng độ áp lực thẩm thấu huyết
thanh
- Trong trường hợp mất nước nhược trương nên điều chỉnh bằng cách cung
Thận trọng sử dụng cấp đủ dịch và chất điện giải trước khi dùng dung dịch dinh dưỡng qua
đường tĩnh mạch.
- Thường xuyên theo dõi điện giải huyết thanh, đường máu, cân bằng chất
lỏng, cân bằng acid-base, chức năng thận (BUN, creatinine)
- Kiểm tra hàng ngày ở vị trí catheter các dấu hiệu viêm hoặc nhiễm trùng
• Mẫn cảm với amino acid có mặt trong dung dịch
• Chuyển hóa amino acid bất thường bẩm sinh
• Rối loạn tuần hoàn nghiêm trọng đe doạ đến tính mạng, ví dụ bị sốc.
• Giảm Oxy huyết.
• Nhiễm acid chuyển hóa.
• Bệnh gan tiến triển.
• Suy thận nặng không phải lọc máu hoặc thẩm tách máu.
chống chỉ định • Nồng độ bệnh lý hoặc cao trong huyết thanh của bất kỳ chất điện giải nào
trong thành phần sản phẩm.
• Trẻ em dưới 2 tuổi
• Chống chỉ định chung trong truyền tĩnh mạch:
- Suy tim mất bù
- Phù phổi cấp
- Tình trạng ứ nước
AMINOPLASMAL HEPA 10%, chai 500ml:
- Hàm lượng amino acid: 100g/l
Tên hoạt chất
- Hàm lượng nitrogen: 15,3 g/l
- Các chất điện giải: natri, acetat, clorid
Cung cấp amino acid để nuôi dưỡng ngoài đường tiêu hoá cho bệnh nhân
Chỉ Định
bị suy gan nặng và bệnh não gan sắp hoặc đã phát.
Liều bình thường: 7 - 10 ml/kg/ngày, tương ứng với 0,7 - 1,0 g amino
acid/kg/ngày
Liều tối đa: 15 ml/kg/ngày, tương ứng với 1,5 g amino acid /kg /ngày
Tốc độ truyền:
Trong điều trị hôn mê gan: được khuyến cáo bắt đầu truyền
AMINOPLASMAL HEPA 10% với tốc độ tăng dần cho đến khi có tác
dụng, ví dụ đối với bệnh nhân nặng 75 kg:
Liều dùng
- Giờ thứ 1-2: 150ml/giờ (2 ml/kg/giờ)
- Giờ thứ 3-4: 75 ml/giờ (1 ml/kg/giờ)
- Từ giờ thứ 5: 45 ml/giờ (0,6 ml/kg/giờ)
Duy trì nhu cầu/nuôi dưỡng ngoài đường tiêu hoá: 45 - 75 ml/giờ hoặc 0,6
- 1,0 ml/kg/giờ
Thời gian sử dụng: có thể vẫn sử dụng AMINOPLASMAL HEPA 10%
khi vẫn còn nguy cơ bị bệnh não gan
- Thuốc không nên được dùng cho các bệnh nhân bị mất nước nhược
trương, hạ kali máu và hạ natri máu, trừ khi những trường hợp này đã
được điều trị hồi phục trước khi truyền.
- Chỉ nên dùng AMINOPLASMAL HEPA 10% cho những bệnh nhân
đồng thời bị suy thận sau khi đánh giá lợi ích/nguy cơ có thể xảy ra với
từng người
- Liều dùng phải được điều chỉnh cho phù hợp với nồng độ ure và
creatinine huyết thanh.
- Cần lưu ý đối với những bệnh nhân có tăng nồng độ áp lực thẩm thấu
Thận trọng sử dụng huyết thanh
- Liệu pháp amino acid không thay thế được cho các biện pháp trị liệu cơ
bản, chẳng hạn như tẩy xổ, cho dùng lactulose và/hoặc các thuốc kháng
sinh đường ruột, trong điều trị bệnh não gan.
- Khi truyền AMINOPLASMAL HEPA 10%, nên đồng thời cung cấp
lượng carbohydrat thích hợp và bổ sung các chất điện giải nếu cần
- Nên kiểm tra vị trí truyền hằng ngày về các dấu hiệu của viêm hoặc
nhiễm trùng
- Thuốc này chứa 2,3 mmol natri trong 1000 ml nên tính toán cẩn thận ở
các bệnh nhân có chế độ kiểm soát natri.
- Khi truyền AMINOPLASMAL HEPA 10%, nên đồng thời cung cấp
lượng carbohydrat thích hợp và bổ sung các chất điện giải nếu cần
- Nên kiểm tra vị trí truyền hằng ngày về các dấu hiệu của viêm hoặc
nhiễm trùng
- Thuốc này chứa 2,3 mmol natri trong 1000 ml nên tính toán cẩn thận ở
các bệnh nhân có chế độ kiểm soát natri.
–Mẫn cảm với các hoạt chất hoặc với bất kỳ tá dược nào của thuốc.
– Rối loạn chuyển hoá amino acid không phải nguồn gốc do gan,
– Tình trạng huyết động không ổn định đe doạ đến tính mạng (suy sụp và
sốc),
– Sự giảm oxy huyết,
– Nhiễm acid chuyển hóa,
– Suy thận nặng mà không có lọc máu hoặc thẩm phân máu,
– Tình trạng ứ nước
– Phù phổi cấp,
chống chị định
– Suy tim mất bù
Không có dữ liệu nào về việc sử dụng Aminoplasmal Hepa 10 % ở trẻ
dưới 2 tuổi. Do đó việc sử dụng dung dịch cho những bệnh nhân này
không được khuyến cáo cho đến khi có những dữ liệu liên quan.
Do những đặc tính của thành phần cấu tạo của thuốc, Aminoplasmal Hepa
10 % có thể gây rối loạn chuyển hoá đáng kể nếu như dùng cho các
nguyên nhân không đúng với phần “Chỉ định”. Tuyệt đối tránh dùng sai
chỉ định.
CHOONGWAE EVASOL 2,5%, túi 250ml:
Tên hoạt chất
- Hỗn hợp acid amin thiết yếu và không thiết yếu
Bổ sung amino acid trong các điều kiện sau: giảm protein máu, suy dinh
Chỉ Định
dưỡng trước và sau phẫu thuật.
Tổng lượng amino acid tối đa mỗi ngày là 1-1,5 g/kg ở người lớn, nên duy
Liều dùng trì khoảng 10g amino acid mỗi 60 phút với tốc độ giữ khoảng 30-40
giọt/phút
- Thận trọng theo dõi cân bằng điện giải ở những bệnh nhân được truyền
với số lượng nhiều hoặc truyền đồng thời với các dung dịch điện giải
khác.
- Thận trọng khi sử dụng đồng thời các dung dịch có chứa ion acetate với
Thận trọng sử dụng
số lượng nhiều gây toan chuyển hoá
- Đối với bệnh nhân có tiền sử bệnh thận, bệnh phổi và bệnh tim nặng cần
thận trọng theo dõi sự thay thế qua nhiều của thể tích dịch cơ thể. Phải
theo dõi insulin trên bệnh nhân tiểu đường.
COMBILPID PERI TÚI 3 NGĂN
- Túi 1920 ml: Amino acid (45g), Nitơ (7,2g), Chất béo (68g),
Tên hoạt chất Carbohydrate (130g), điện giải
- Túi 1440 ml: Amino acid (34g), Nitơ (5,4g), Chất béo (51g),
Carbohydrate (97g), điện giải
Cung cấp chất dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch cho người lớn và trẻ
Chỉ Định em trên 24 tháng tuổi khi dinh dưỡng qua đường tiêu hoá không thể
dùng được, khiếm khuyết hoặc chống chỉ định.
* Người lớn: khoảng liều ứng với 0,10 - 0,15 g N/kg/ngày (0,7 - 1,0g
amino acid/kg/ngày) và tổng năng lượng 20 - 30 kcal/kg/ngày là 27 -
40 ml COMBILIPID PERI/kg/ngày
* Trẻ em: nên bắt đầu với liều thấp từ 14 - 28 ml/kg/ngày (tương ứng
Liều dùng
0,49 - 0,98g chất béo/kg/ngày; 0,34 - 0,67 g amino acid/kg/ngày và
0,95 - 1,9g glucose/kg/ngày), sau đó tăng 10 - 15 ml/kg/ngày cho đến
tối đa 40mg/kg/ngày
Liều dùng tối đa trong ngày là 40mg/kg/ngày
- Cần theo dõi khả năng chuyển hoá chất béo ở bệnh nhân bằng cách
đo nồng độ triglycerid sau mỗi khoảng thời gian giải phóng chất béo
là 5-6 giờ
- Cần điều chỉnh các rối loạn cân bằng nước, điện giải trước khi bắt
đầu tiêm truyền
- Sử dụng thận trọng với tình trạng chuyển hoá chất béo kém như suy
Thận trọng sử dụng
thận, đái tháo đường mất bù, viêm tuỵ, thiểu năng chức năng gan,
thiểu năng tuyến giáp hoặc nhiễm trùng
- Theo dõi phản ứng dị ứng chéo đối với bệnh nhân có dị ứng với đậu
nành và lạc (đậu phộng)
- Theo dõi công thức máu, nồng đô glucose, các chất điện giải và
nguyên tố vi lượng
JW AMIGOLD 8,5%, túi 500ml:
Tên hoạt chất - Tổng lượng acid amin: 42,5g
- Điện giải
Chỉ định để ngăn ngừa mất nitơ hoặc xử lý cân bằng nitơ âm tính ở người lớn
và trẻ em khi:
- đường tiêu hóa, qua miệng, dạ dày, hoặc các đường dung nạp chất dinh
Chỉ Định dưỡng khác không thể hoặc không nên sử dụng, hoặc việc hấp thu protein đầy
đủ là không khả thi với những đường sử dụng này.
- việc hấp thu protein qua đường ruột bị suy yếu.
- nhu cầu protein tăng lên đáng kể khi bị bỏng ở diện rộng.
- Người lớn: tổng lượng acid amin tối đa là 1 - 1,5 g/kg/ngày, nên duy trì
khoảng 10g acid amin mỗi 60 phút với tốc độ giữa khoảng 30-40 giọt/phút.
Liều dùng
- Trẻ em, người già và bệnh nhân bỏng: phải theo dõi liều dùng và tốc độ
truyền.
- chống chị định ở bệnh nhân vô niệu hôn mê gan, khuyết tật bẩm sinh về
chống chị định
chuyển hóa acid amin hoặc nhạy cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc
NEPHGOLD 5,4%, chai 250ml:
Tên hoạt chất
- Hỗn hợp acid amin thiết yếu
Chỉ định cho người lớn và trẻ em, cùng với các biện pháp khác, để
Chỉ Định cung cấp dinh dưỡng cho bệnh nhân mắc chứng urê huyết, đặc biệt là
khi dinh dưỡng qua đường tiêu hóa không thực hiện được.
* Người lớn:
- Liều thông thường là 250 - 500 ml dung dịch NEPHGOLD 5,4%,
cung cấp khoảng 1,6 - 3,2 g nitơ (tương ứng khoảng 13,4 g - 26,8 g
Liều dùng acid amin thiết yếu).
* Trẻ em:
- Liều hàng ngày không vượt quá 1 g acid amin thiết yếu/kg cân nặng.
Nên khởi đầu với tổng liều hàng ngày thấp và tăng từ từ.
- Chống chỉ định cho bệnh nhân bị mắt cân bằng acid — base và điện
giải nặng không hồi phục được; bệnh nhân bị tăng amoniac máu, bệnh
chống chị định
nhân bị giảm thể tích máu tuần hoàn, khiếm khuyết bẩm sinh về
chuyển hóa acid amin, di ứng với bất kỳ thành phần nào của
NEPHROSTERIL, chai 250ml:
Tên hoạt chất - Hàm lượng amino acid: 70 g/l
- Hàm lượng nitrogen: 10,8 g/l
Cung cấp cân bằng các thành phần protein trong điều trị suy thận
Chỉ Định cấp tính và mãn tính cũng như trong điều trị bằng lọc thẩm tách
máu hoặc lọc thẩm tách qua màng bụng.
- Tốc độ truyền quá mức có thể dẫn đến hiện tượng không tương
Thận trọng sử dụng thích như gây buồn nôn, rùng mình, ớn lạnh, và nôn oẹ.
- Có thể làm tăng tiết dịch vị dạ dày và loét do kích thích
NUTRIFLEX PERI TÚI 2 NGĂN
- Túi 2000 ml: Amino acid (80g), Nitơ (11,4g), Carbohydrate
Tên hoạt chất (160,0g), điện giải
- Túi 1000 ml: Amino acid (40g), Nitơ (5,7g), Carbohydrate
(80,0g), điện giải
Cung cấp cho nhu cầu hàng ngày về năng lượng, amino acid,
điện giải và dịch trong nuôi dưỡng ngoài đường tiêu hoá cho bệnh
Chỉ Định nhân bị dị hoá từ nhẹ đến nặng vừa phải, khi nuôi dưỡng theo
đường miệng hoặc đường ruột là không thể, không đầy đủ hoặc bị
chống chỉ định.
- Liều tối đa hàng ngày 40 ml/kg, tương đương với 1,6 g amino
acid/kg/24 giờ và 3,2 g glucose/kg/24 giờ
Liều dùng
- Tốc độ truyền tối đa là 2,0 ml/kg/1 giờ, tương đương với 0,08 g
amino acid/kg/1 giờ và 0,16 g glucose/kg/1 giờ
- Cần điều chỉnh các rối loạn cân bằng nước, điện giải trước khi
bắt đầu tiêm truyền
- Thận trọng ở bệnh nhân bị suy chức năng tim hoặc thận
Thận trọng sử dụng
- Truyền quá nhanh có thể dẫn đến quá tải về dịch với nồng độ
điện giải trong huyết thanh ở mức bệnh lý, tình trạng ứ nước và
phù phổi.
• Bệnh nhân quá mẫn với (các) hoạt chất hoặc bất cứ tá dược nào
được liệt kê trong phần 6.1
• khiếm khuyết bẩm sinh về chuyển hóa amino acid
• Tăng đường huyết không đáp ứng với liều insulin lên đến 6 đơn
vị insulin/giờ
• Nhiễm toan axit
• Suy gan nặng
• Suy thận nặng khi không điều trị thay thế thận
• Xuất huyết nội sọ hoặc nội tủy
Chống chị định Khi tính đến thành phần thuốc, không được dùng Nutriflex peri
cho trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ và trẻ mới biết đi < 2 tuổi.
Chống chỉ định chung cho dinh dưỡng ngoài ruột bao gồm:
• Tình trạng tuần hoàn không ổn định với mối đe dọa sống còn (ví
dụ như các tình trạng suy sụp, sốc, quá tải chất lỏng, phù phổi,
v.v.)
• Nhồi máu cơ tim cấp tính và đột quỵ
•Tình trạng chuyển hóa không ổn định (ví dụ như hôn mê không
rõ nguyên nhân, giảm oxy trong máu, đái tháo đường mất bù, v.v..
OLICLINOMEL N4-550E TÚI 3 NGĂN
- Túi 1500 ml: Amino acid (33g), Nitơ (5,4g), Chất béo (30g),
Tên hoạt chất Carbohydrate (120g), điện giải
- Túi 1000 ml: Amino acid (22g), Nitơ (3,6g), Chất béo (20g),
Carbohydrate (80g), điện giải
Cung cấp chất dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch cho người lớn và trẻ
Chỉ Định em trên 2 tuổi khi dinh dưỡng qua đường tiêu hoá không thể thực hiện
được, không cung cấp đủ hoặc chống chỉ định.
* Người lớn: liều tối đa hàng ngày là 40ml/kg (tương đương 0,88 g
amino acid; 3,2 g glucose và 0,8 g lipid/kg), nghĩa là 2800 ml nhũ dịch
Liều dùng tiêm truyền tĩnh mạch cho một bệnh nhân nặng 70kg
* Trẻ em: liều tối đa hàng ngày là 100ml/kg (tương úng 2,2 g amino
acid; 8 g glucose và 2g lpid/kg)
- Hội chứng quá tải chất béo và Hội chứng sau nuôi dưỡng lại
- Có thể gây viêm tĩnh mạch huyết khối khi truyền qua tĩnh mạch ngoại
biên
- Chú ý tình trạng thoát mạch
Thận trọng sử dụng
- Kiểm soát nước và cân bằng điện giải, độ thẩm thấu của huyết tương,
triglycerid huyết tương, cân bằng acid base, glucose máu, các xét
nghiệm đánh giá chức năng gan, thận, chức năng đông máu, công thức
máu
OLICLINOMEL N7-1000E TÚI 3 NGĂN
- Túi 1500 ml: Amino acid (60g), Nitơ (9,9g), Chất béo (60g),
Tên hoạt chất Carbohydrate (240g), điện giải
- Túi 1000 ml: Amino acid (40g), Nitơ (6,6g), Chất béo (40g),
Carbohydrate (160g), điện giải
Cung cấp chất dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch cho người lớn và
Chỉ Định trẻ em trên 2 tuổi khi dinh dưỡng qua đường tiêu hoá không thể thực
hiện được, không cung cấp đủ hoặc chống chỉ định
* Người lớn: liều tối đa hàng ngày là 36ml/kg (tương đương 1,44 g
amino acid; 5,76 g glucose và 144 g lipid/kg), nghĩa là 2520 ml nhũ
Liều dùng dịch tiêm truyền tĩnh mạch cho một bệnh nhân nặng 70kg
* Trẻ em: liều tối đa hàng ngày là 75ml/kg (tương úng 3 g amino
acid; 12 g glucose và 3g lpid/kg)
- Hội chứng quá tải chất béo và Hội chứng sau nuôi dưỡng lại
- Có thể gây viêm tĩnh mạch huyết khối khi truyền qua tĩnh mạch
ngoại biên
- CHú ý tình trạng thoát mạch
Thận trọng sử dụng
- Kiểm soát nước và cân bằng điện giải, độ thẩm thấu của huyết
tương, triglycerid huyết tương, cân bằng acid base, glucose máu, các
xét nghiệm đánh giá chức năng gan, thận, chức năng đông máu,
công thức máu
Túi 3 ngăn 1206 ml gồm:
Tên hoạt chất & - Acid amin 10%
hàm lượng - Glucose 13%
- Nhũ tương mỡ 20%
Dùng trong chế độ nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch cho bệnh nhân là người lớn
Chỉ Định khi nuôi dưỡng qua đường ăn không đủ hoặc không thể thực hiện được hoặc bị
chống chỉ định.
- Tùy thuộc từng cá thể với điều kiện lâm sàng và thể trọng khác nhau. Liều dùng
trong khoảng 20-40 ml/kg/ngày đáp ứng nhu cầu của phần lớn bệnh nhân. Liều tối
Liều dùng đa khuyến cáo là 40 ml/kg/ngày.
- Tốc độ truyền không nên vượt quá 3 ml/kg/giờ. Thời gian truyền khuyến cáo
khoảng 14-24 giờ.
- Dung dịch glucose và dung dịch acid amin trong suốt, không màu hoặc có màu
vàng nhạt, không có vẩn đục. Nhũ tương mỡ màu trắng và đồng nhất. Sản phẩm
Cách sử dụng sau khi được trộn là nhũ tương màu trắng.
- Dùng truyền tĩnh mạch ngoại biên hoặc tĩnh mạch trung tâm.
- Hỗn hợp sau khi trộn 3 ngăn bảo quản không quá 24 giờ ở 2-8 độ C.
- Khả năng thanh thải mỡ khác nhau ở mỗi cá thể nên cần theo dõi mức mỡ máu
Thận trọng sử của bệnh nhân bằng cách kiểm tra triglycerid. Nồng độ triglycerid trong máu
dụng không nên vượt quá 4 mmol/L trong khi truyền dịch. Việc quá liều có thể dẫn đến
các triệu chứng quá tải mỡ.
Tên hoạt chất Calci clorid dihydrat
- Các trường hợp cần tăng nhanh nồng độ ion calci trong máu như: co
giật do hạ calci huyết ở trẻ sơ sinh, co thắt thanh quản do hạ calci
huyết, thiểu năng cận giáp trạng gây tetani, hạ calci huyết do tái
khoáng hoá, sau phẫu thuật cường cận giáp, hạ calci huyết do thiếu
vitamin D, nhiễm kiềm. Sau truyền máu khối lượng lớn chứa calci
citrat gây giảm Ca++ máu
Chỉ Định - Trường hợp tăng kali huyết, để giảm tác dụng gây ức chế tim, biểu
hiện trên điệm tâm đồ
- Trường hợp tăng magnesi huyết, calci clorid cũng được sử dụng
nhằm mục đích điều trị các tác động gây ức chế thần kinh trung ương
khi dùng quá liều magnesi sulfat
- Quá liều do thuốc chẹn calci, ngộ độc do ethylen glycol
- Bỏng acid hydrofluoric
- TIÊM TĨNH MẠCH CHẬM, tốc độ không quá 0,5 ml (13,6 mg ion
Cách sử dụng calci) tới 1 ml trong 1 phút
- Có thể truyền nhỏ giọt động mạch
- Tránh tiêm tĩnh mạch quá nhanh ( < 1 ml/phút), tránh thoát mạch.
Dùng thận trọng với người suy hô hấp hoặc toan máu, tăng calci máu
có thể xảy ra khi giảm chức năng thận, cần thiết thường xuyên kiểm
tra calci máu. Giảm huyết áp nhẹ thường xảy ra sau khi tiêm vì giãn
mạch. Calci clorid là một muối acid nên không dùng khi điều trị hạ
Thận trọng sử dụng
calci huyết do suy thận.
- Tránh nhiễm toan chuyển hoá (chỉ dùng calci clorid 2-3 ngày, sau
đó chuyển sang dùng các muối calci khác).
- Calci clorid gây kích ứng đường tiêu hoá và gây hoại tử mô, do vậy
không bao giờ được tiêm vào các mô hoặc bắp thịt.
Rung thất trong hồi sức tim mạch, tăng calci máu, như ở người bị
tăng năng cận giáp, quá liều do vitamin D, sỏi thận và suy thận nặng,
Chống chị định
người bệnh đang dùng digitalis, epinephrin, u ác tính tiêu xương,
calci niệu nặng, loãng xương do bất .
Tên hoạt chất &
Calcium gluconat 10%
hàm lượng
- Hạ calci huyết cấp (tetanin trẻ sơ sinh, do thiểu năng cận giáp, do hội chứng hạ
calci huyết, do tái khoáng hóa sau phẫu thuật tăng năng cận giáp, do thiếu
vitamin D), dự phòng thiếu calci huyết khi thiếu máu.
Chỉ Định - Điều trị bằng thuốc chống co giật trong thời gian dài (tăng hủy vitamin D).
- Tăng kali huyết, tăng magnesi huyết.
- Quá liều thuốc chẹn calci hoặc ngộ độc ethylen glycol. Sau truyền máu khối
lượng lớn chứa calci citrat gây giảm Ca2+/máu.
- Tiêm tĩnh mạch chậm, truyền tĩnh mạch liên tục hoặc nhỏ giọt. KHÔNG
khuyến cáo tiêm bắp hoặc tiêm dưới da vì khả năng gây hoại tử mô, tróc da và
sự hình thành áp xe.
Cách sử dụng
- Pha loãng thuốc trước khi sử dụng với các dung dịch Natri chlorid 0,9%,
Glucose 5%, Lactat Ringer. Dung dịch sau khi pha ở nồng độ 1-2 g/L sử dụng
trong vòng 24 giờ. Không pha loãng với dung dịch chứa phosphat.
- Trong suốt thời gian tiêm truyền tĩnh mạch, kiểm soát chặt chẽ nồng độ calci
máu. Sau khi tiêm, bệnh nhân cần nằm lại 5 phút.
- Tiêm tĩnh mạch nhanh có thể gây giãn mạch, hạ huyết áp, nhịp tim chậm, rối
Thận trọng sử dụng loạn nhịp tim, ngất xỉu và ngừng tim.
- Dung dịch muối calci, đặc biệt là calci chlorid, là chất kích thích, nên thận trọng
không để thoát mạch trong quá trình tiêm tĩnh mạch.
- Không sử dụng nếu xuất hiện kết tủa.
Mỗi 500 mL GLUCOLYTE-2 có:
Zn sulfat.7H2O 5.76mg,
Monobasic potassium phosphate 0.68g,
Na acetate.3H2O,
Tên hoạt chất
Mg sulfat.7H2O 0.316g,
Potassium chloride 0.375g,
Sodium chloride 1.955g,
Dextrose anhydrous 37.5g
- Dung dịch duy trì cung cấp điện giải, đường, yếu tố vi lượng. Điều
trị duy trì trong giai đoạn tiền phẫu & hậu phẫu, trong bệnh tiêu
chảy.
Chỉ Định
- Cung cấp và điều trị dự phòng các trường hợp thiếu K, Mg,
Phospho & Zn. Dùng đồng thời với các dung dịch protein trong
nuôi dưỡng bằng đường tĩnh mạch.
- Bệnh nhân thiểu niệu (nước tiểu < 500mL/ngày hoặc < 20mL/giờ).
- 24 giờ đầu sau phẫu thuật.
Thận trọng sử dụng
- Bệnh nhân bệnh tim & thận.
- Phụ nữ có thai.
- Phải theo dõi đều đặn đường huyết, cân bằng nước và các chất
điện giải. Cần bổ sung các chất điện giải nếu cần.
- Không truyền dung dịch glucose cùng với máu qua một bộ dây
Thận trọng sử dụng
truyền vì có thể gây tan huyết hoặc tắc nghẽn.
- Truyền lâu hoặc truyền nhanh một lượng lớn dung dịch
glucose đẳng trương có thể gây phù hoặc ngộ độc nước.
Tên hoạt chất Glucose
Cách sử dụng TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH, trung tâm hoặc ngoại vi
- Phải theo dõi đều đặn đường huyết, cân bằng nước và các chất điện
giải. Cần bổ sung các chất điện giải nếu cần.
- Không truyền dung dịch glucose cùng với máu qua một bộ dây
truyền vì có thể gây tan huyết hoặc tắc nghẽn.
Thận trọng sử dụng
- Truyền lâu hoặc truyền nhanh một lượng lớn dung dịch glucose ưug
trương có thể gây mất nước tế bào do tăng đường huyết.
- Truyền glucose vào tĩnh mạch có thể dẫn đến rối loạn dịch và điện
giải.
Tên hoạt chất Glucose
Cách sử dụng TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH, trung tâm hoặc ngoại vi
- Phải theo dõi đều đặn đường huyết, cân bằng nước và các chất điện
giải. Cần bổ sung các chất điện giải nếu cần.
- Không truyền dung dịch glucose cùng với máu qua một bộ dây
truyền vì có thể gây tan huyết hoặc tắc nghẽn.
Thận trọng sử dụng
- Truyền lâu hoặc truyền nhanh một lượng lớn dung dịch glucose ưug
trương có thể gây mất nước tế bào do tăng đường huyết.
- Truyền glucose vào tĩnh mạch có thể dẫn đến rối loạn dịch và điện
giải.
Tên hoạt chất Glucose
Cách sử dụng TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH, trung tâm hoặc ngoại vi
- Phải theo dõi đều đặn đường huyết, cân bằng nước và các chất điện
giải. Cần bổ sung các chất điện giải nếu cần.
- Không truyền dung dịch glucose cùng với máu qua một bộ dây
truyền vì có thể gây tan huyết hoặc tắc nghẽn.
Thận trọng sử dụng
- Truyền lâu hoặc truyền nhanh một lượng lớn dung dịch glucose ưug
trương có thể gây mất nước tế bào do tăng đường huyết.
- Truyền glucose vào tĩnh mạch có thể dẫn đến rối loạn dịch và điện
giải.
Tên hoạt chất Glucose
- Phải theo dõi đều đặn đường huyết, cân bằng nước và các chất
điện giải. Cần bổ sung các chất điện giải nếu cần.
- Không truyền dung dịch glucose cùng với máu qua một bộ dây
truyền vì có thể gây tan huyết hoặc tắc nghẽn.
- Truyền lâu hoặc truyền nhanh một lượng lớn dung dịch glucose
ưu trương có thể gây mất nước tế bào do tăng đường huyết.
- Truyền glucose vào tĩnh mạch có thể dẫn đến rối loạn dịch và
Thận trọng sử dụng điện giải.
- Không được truyền dung dịch glucose ưu trương cho người bệnh
bị mất nước vì tình trạng bị mất nước sẽ nặng thêm do bị lợi niệu
thẩm thấu.
- Thận trọng khi dùng cho bệnh nhân bị đái tháo đường (truyền
nhanh có thể dẫn đến tăng glucose huyết), bệnh nhân bị suy dinh
dưỡng, thiếu thiamin, không dung nạp glucose, bệnh nhân bị sốc
nhiễm khuẩn, sốc, chấn thương.
Người bệnh không dung nạp được glucose, mất nước nhược trương
nếu chưa bù đủ các chất điện giải.
- Ứ nước, kali huyết hạ, hôn mê tăng thẩm thấu, nhiễm toan.
- Người bệnh vô niệu, người bệnh bị chảy máu trong sọ hoặc trong
tủy sống.
chống chị định
- Mê sảng rượu kèm mất nước, ngộ độc rượu cấp.
- Không được dùng dung dịch glucose cho người bệnh sau cơn tai
biến mạch máu não vì đường huyết cao ở vùng thiếu máu cục bộ
chuyển hóa thành acid lactic làm chết tế bào não.glucose, bệnh
nhân bị sốc nhiễm khuẩn, sốc, chấn thương.
Tên hoạt chất Kali clorid
- Sử dụng thận trọng ở người bị suy thận hoặc suy thượng thận, bệnh tim, mất nước
cấp, say nóng, phá hủy mô rộng như bỏng nặng, hoặc người dùng thuốc lợi tiểu ít
thải kali.
- Theo dõi các chất điện giải trong huyết thanh đặc biệt cần thiết ở những người bị
Thận trọng
bệnh tim hoặc thận.
- Nếu dùng kali clorid khi có tiêu chảy, mất dịch kết hợp với sử dụng kali clorid có
thể gây độc tính trên thận, và có thể có nguy cơ tăng kali huyết.
- Không dùng kali ngay sau phẫu thuật, phải chờ đến khi bệnh nhân có nước tiểu.
- Mẫn cảm với tất cả các thành phần của thuốc.
- Tăng kali huyết, khi nồng độ kali huyết lớn hơn 5mmol/lít, vì nồng độ kali cao có
thể gây ngừng tim.
chống chị định
- Tăng clirid huyết
Tên hoạt chất Kali clorid
Phòng ngừa và/ hoặc chữa giảm kali huyết do các tình trạng và
điều kiện khác nhau như nôn, tiêu chảy, tuyến thượng thận tăng
Chỉ Định
hoạt động, gia tăng mất kali ở thận, dùng các thuốc lợi tiểu có
làm mất muối và các corticosteroid
Liều lượng phải được xác định theo nhu cầu của từng cá nhân.
- Phòng ngừa: 2-3 viên (16-24 mmol K+)/ngày, chia làm hai hay
Liều dùng nhiều lần
- Điều trị kali huyết thấp: 5-12 viên (40-96 mmol K+)/ngày, chia
làm hai hay nhiều lần
Cách sử dụng Uống nguyên viên với một ly nước đầy, trong hay sau bữa ăn
- Nên kiểm tra nồng độ kali huyết thanh thường xuyên và thỉnh
thoảng đo điện tâm đồ trong khi điều trị, đặc biệt ở bệnh nhân có
bệnh tim mạch và thận
- Thận trọng đặc biệt ở bệnh nhân có bệnh sử loét dạ dày-ruột
Thận trọng sử dụng
- Cần theo dõi đặc biệt nếu ngưng đột ngột thuốc kali clorid
trong khi đang dùng chung với digitalis
- Thận trọng khi dùng chung với các thuốc ảnh hưởng nồng độ
kali trong máu
- Tăng kali huyết, suy thận cấp ở giai đoạn thiểu niệu, vô niệu và
ure huyết, suy thận mãn ở giai đoạn giữ ure huyết, bệnh Addison
chống chỉ định
không được điều trị, mất nước cấp, chức năng tiêu hóa bị
cha65mdo nguồn cơ năng hay chức năng
Tên hoạt chất &
Kali clorid 500mg
hàm lượng
* Phòng và trị các chứng giảm kali huyết do các nguyên nhân:
- Do trị liệu bằng thuốc lợi tiểu, thuốc trợ tim, dùng corticosteroid điều trị
dài ngày.
Chỉ Định
- Do tiêu chảy và nôn mửa kéo dài gây mất kali.
- Do bị bệnh thận kèm tăng thải trừ kali.
* Điều chỉnh giảm clo huyết thường xảy ra cùng với giảm kali huyết.
Cách sử dụng Hoà tan viên thuốc hoàn toàn trong 1/2 ly nước, uống trong hoặc sau bữa ăn.
- Kiểm tra kali huyết trước và trong thời gian điều trị.
- Theo dõi các chất điện giải trong huyết thanh đặc biệt cần thiết ở những
người bệnh tim, thận.
- Ngưng điều trị khi có nôn ói, trầm trọng hay đau vùng bụng.
- Thận trọng khi sử dụng cho người lớn tuổi, người bị suy thận, suy thượng
Thận trọng sử dụng
thận, bệnh tim, mất nước cấp, say nóng, bỏng nặng hoặc người dùng thuốc
lợi tiểu ít thải kali.
- Thận trong khi dùng liều cao cho người bệnh đồng thời dùng thuốc
acetylcholin.
- Thận trọng với bệnh nhân loạn trương lực cơ bẩm sinh.
Điều trị các triệu chứng gây ra do tình trạng giảm magnesi - máu
Chỉ Định (mức magnesi hạ bất thường trong máu), bổ sung magnesi trong
phục hồi cân bằng nước điện giải, điều trị sản giật.
- Điều trị giảm magnesi huyết: pha loãng 20 mmol magnesi (5g
magnesi sulfat) trong 1 lít dung dịch NaCl 0,9% hoặc Glucose 5%,
truyền trong 3 giờ. Hoặc pha loãng 35 - 50 mmol magnesi (khoảng
9 - 12,5g magnesi sulfat) trong 1 lít dung dịch tiêm truyền, truyền
trong 12-24 giờ. Tổng liều trong vòng 5 ngày có thể ới 160 mmol
(40 g magnesi sulaft).
Liều dùng - Bổ sung magnesi trong phục hồi cân bằng điện giải: truyền
tĩnh mạch từ 6 - 8 mmol magnesi trong 24 giờ, tức khoảng 1,5 - 2 g
magnesi sulfat.
- Điều trị sản giật: thông thường một liều tải tiêm tĩnh mạch 16
mmol magnesi (4 g magnesi sulfat) trong vòng 10-15 phút. Tiếp
sau đó là truyền tĩnh mạch 1 g (4 mmol magnesi) mỗi giờ (trong
vòng ít nhất 24 giờ sau khi có cơn tăng huyết áp).
Cách sử dụng TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH CHẬM, sau khi pha loãng
- Làm test: truyền tĩnh mạch 200 mg/kg thể trọng hoặc 12,5 g dung
dịch manitol 15% hoặc 25%, trong 3 đến 5 phút, sẽ gây bài xuất
nước tiểu ít nhất là 30 đến 50 ml mỗi giờ trong vòng từ 2 đến 3 giờ
sau đó. Nếu đáp ứng với lần thứ nhất không tốt thì có thể làm lại test
lần thứ hai. Nếu lưu lượng nước tiểu 2 - 3 giờ sau khi làm test dưới
30 - 50 ml/giờ thì thận đã bị tổn thương thực thể (không được dùng
manitol trong trường hợp này).
- Phòng ngừa suy thận cấp: làm test như trên liều thông thường
người lớn cho từ 50 đến 100 g tiêm truyền tĩnh mạch với dung dịch
từ 5 đến 25%. Tốc độ truyền thường điều chỉnh để có 1 lưu lượng
nước tiểu ít nhất từ 30 đến 50 ml/giờ.
- Để tăng đào thải các độc tố: làm test như trên thông thường duy
trì lưu lượng nước tiểu ít nhất 100 ml/giờ, thường duy trì 500 ml/giờ
và cân bằng dương tính về dịch tới 1 - 2 lít.
- Để giảm độc tính của cisplatin lên thận: truyền nhanh 12,5 g
ngay trước khi dùng cisplatin, sau đó truyền 10 g/giờ, trong 6 giờ
dùng dung dịch 20%. Bù dịch bằng dung dịch có natri clorid 0,45%,
Liều dùng
kali clorid 20 - 30 mEq/lít với tốc độ 250 ml/giờ, trong 6 giờ. Duy trì
lưu lượng nước tiểu trên 100 ml/giờ bằng cách truyền tĩnh mạch
manitol.
- Làm giảm áp lực nội sọ: truyền tĩnh mạch nhanh dung dịch
manitol 15% đến 25% theo liều 1 đến 2 g/kg trong vòng 30 đến 60
phút. Nếu hàng rào máu não không nguyên vẹn thì truyền manitol có
thể dẫn đến tăng áp lực nội sọ (trường hợp này nên dùng furosemid).
- Làm giảm áp lực nhãn cầu: liều 1,5 đến 2 g/kg, truyền trong 30 -
60 phút với dung dịch 15 - 20%. Tác dụng xuất hiện trong vòng 15
phút tính từ lúc bắt đầu truyền manitol và kéo dài từ 3 đến 8 giờ sau
khi ngừng truyền. Có thể đánh giá tác dụng của manitol lên áp lực
nội sọ và nhãn áp bằng cách khám đáy mắt người bệnh (tình trạng
phù gai thị, ứ trệ), theo dõi các triệu chứng lâm sàng. Điều chỉnh liều,
nồng độ dịch và tốc độ truyền theo mức độ đáp ứng của người bệnh.
- Dùng trong phẫu thuật cắt bỏ tuyến tiền liệt qua niệu đạo: dung
dịch manitol từ 2,5% đến 5% được dùng để tưới, rửa bàng quang
trong phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt qua đường niệu đạo.
Cách sử dụng TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
- Trong lúc truyền cần theo dõi chặt chẽ cân bằng dịch và điện giải,
độ thẩm thấu của huyết tương, chức năng thận, dấu hiệu sinh tồn.
- Nếu lưu lượng dịch truyền vào nhiều hơn lưu lượng nước tiểu thì có
thể gây ngộ độc nước. Tác dụng lợi niệu kéo dài của thuốc có thể che
lấp các dấu hiệu của bù nước không đủ hoặc giảm thể tích tuần hoàn.
Thận trọng sử dụng
- Không được truyền manitol cùng với máu toàn phần.
- Trước khi truyền phải kiểm tra sự tương hợp của các chất thêm vào
dung dịch manitol.
- Do dịch ưu trương, nên chỉ tiêm dung dịch manitol vào tĩnh mạch,
nếu không có thể gây hoại tử mô.
Mất nước.
Suy tim sung huyết, các bệnh tim nặng.
Chảy máu nội sọ sau chấn thương sọ não (trừ trong lúc phẫu thuật
mở hộp sọ).
Phù do rối loạn chuyển hoá có kèm theo dễ vỡ mao mạch.
chống chỉ định Suy thận nặng (trừ trường hợp có đáp ứng với test gây lợi niệu, nếu
không có đáp ứng hoặc đáp ứng kém thì thể tích dịch ngoại bào tăng
có thể dẫn đến ngộ độc nước cấp).
Thiểu niệu hoặc vô niệu sau khi làm nghiệm pháp Osmofundin,
không dung nạp Fructose, Sorbitol, thiếu hụt men Fructose-1, 6-
diphosphatase.
Tên hoạt chất Natri chloride
- Hết sức thận trọng đối với người bệnh suy tim sung huyết hoặc
các tình trạng giữ natri hoặc phù khác.
- Suy thận nặng, xơ gan, đang dùng các thuốc corticosteroid
Thận trọng sử dụng
hoặc corticotropin
- Đặc biệt thận trọng với người bệnh cao tuổi và sau phẫu thuật,
thận trọng với bệnh nhân tăng huyết áp
Tên hoạt chất Natri chloride
- Dùng thận trọng đối với các bệnh nhân cao huyết áp, suy tim
sung huyết hoặc các tình trạng giữ natri, phù phổi hoặc phù
ngoại vi, sản kinh, suy thận nặng, tăng clo huyết, bệnh nhân quá
Thận trọng sử dụng
trẻ hoặc quá già.
- Tính tương hợp của bất kì thuốc nào pha tiêm vào dung dịch
nên được kiểm tra trước khi sử dụng.
Tên hoạt chất Natri chloride
- Dùng thận trọng đối với các bệnh nhân cao huyết áp, suy tim
sung huyết hoặc các tình trạng giữ natri, phù phổi hoặc phù
ngoại vi, sản kinh, suy thận nặng, tăng clo huyết, bệnh nhân quá
Thận trọng sử dụng
trẻ hoặc quá già.
- Tính tương hợp của bất kì thuốc nào pha tiêm vào dung dịch
nên được kiểm tra trước khi sử dụng.
Tên hoạt chất Natri chloride
- Dùng thận trọng đối với các bệnh nhân cao huyết áp, suy tim
sung huyết hoặc các tình trạng giữ natri, phù phổi hoặc phù
ngoại vi, sản kinh, suy thận nặng, tăng clo huyết, bệnh nhân quá
Thận trọng sử dụng
trẻ hoặc quá già.
- Tính tương hợp của bất kì thuốc nào pha tiêm vào dung dịch
nên được kiểm tra trước khi sử dụng.
Tên hoạt chất Natri chloride
- Dung dịch natri ưu trương 3% dùng cho trường hợp thiếu hụt
natri clorid nghiêm trọng cần phục hồi điện giải nhanh
Chỉ Định - Khi giảm natri và clorid huyết do dùng dịch không có natri
trong nước và điện giải trị liệu, và khi xử lý trường hợp dịch
ngoại bào pha loãng quá mức sau khi dùng quá nhiều nước
Liều dùng Liều thông thường ban đầu là 100 ml/ giờ
- Hết sức thận trọng đối với người bệnh suy tim sung huyết hoặc
các tình trạng giữ natri hoặc phù khác.
- Suy thận nặng, xơ gan, đang dùng các thuốc corticosteroid
Thận trọng sử dụng
hoặc corticotropin
- Đặc biệt thận trọng với người bệnh cao tuổi và sau phẫu thuật,
thận trọng với bệnh nhân tăng huyết áp
Cung cấp lipid cho những bệnh nhân cần nuôi dưỡng nhân tạo ngoài
Chỉ Định đường tiêu hoá, khi việc nuôi dưỡng theo đường tiêu hoá không thể thực
hiện được, không đầy đủ hoặc bị chống chỉ định
Ở người lớn:
Liều lipid thông thường là 1 - 2 g/kg/ngày, tương ứng với 5 - 10 ml
CLINOLEIC 20%/kg/ngày
Ở trẻ em:
CLINOLEIC 20% cần được tiêm truyền liên tục 24 giờ/ngày. Không
Liều dùng dùng liều vượt quá 3g lipid/kg và tốc dộ truyền không vượt quá 0,15g
lipid/kg/giờ
Ở trẻ sơ sinh thiếu tháng và trẻ sơ sinh nhẹ cân:
Liều hàng ngày khởi đầu khoảng 0,5 - 1,0 g lipid/kg. Có thể tăng liều
khoảng 0,5 - 1,0 g lipid/kg mỗi 24 giờ cho tới khi liều hàng ngày là 2,0 g
lipid/kg
- Cần theo dõi lâm sàng chặt chẽ khi bắt đầu truyền tĩnh mạch. Ngừng
truyền khi có bất cứ sự bất thường nào xảy ra
- Cần theo dõi nồng độ huyết tương và độ thanh thải triglycerid hàng
ngày
Thận trọng sử dụng - Cần điều chỉnh những rối loạn chuyển hoá và điện giải trước khi sử
dụng
- Các nhũ dịch béo cần dùng đồng thời với carbohydrate và acid amin để
tránh xảy ra nhiễm toan chuyển hoá
- "Hội chứng quá tải chất béo" và "Hội chứng sau nuôi dưỡng lại"
- Quá mẫn với thành phần hoạt chất hoặc bất cứ tá dược nào của chế
phẩm (ví dụ protein trứng hay đậu nành)
- Rối loạn lipid máu nặng hay các rối loạn chuyển hoá chưa được điều trị
bao gồm cả nhiễm toan lactic và đái tháo đường không bù trừ
- Nhiễm khuẩn huyết nặng
chống chỉ định - Bệnh gan nặng
- Rối loạn đông máu
- Viêm tĩnh mạch huyết khối
- Nhồi máu cơ tim
- Tăng mỡ máu cao hoặc rối loạn nghiêm trọng trao đổi các chất lipid đặc
trưng trong tăng triglyceride máu.
Nhũ dịch lipid 20%/ 250ml gồm:
Tên hoạt chất &
Triglycerid mạch trung bình + dầu đậu nành tinh chế + omega-3-acid
hàm lượng
triglycerid
Cung cấp các lipid, bao gồm các acid béo thiết yếu như omega-6 và omega-3,
như một phần của chế độ nuôi dưỡng ngoài đường tiêu hóa cho người lớn khi
Chỉ Định
mà nuôi dưỡng qua đường tiêu hóa là không thể, không đáp ứng đầy đủ hoặc
chống chỉ định.
- Thích hợp cho cả truyền tĩnh mạch ngoại vi và tĩnh mạch trung tâm.
- Truyền tốc độ chậm nhất có thể, trong 15 phút đầu tiên chỉ nên truyền 50%
Cách sử dụng tốc độ tối đa. Giảm tốc độ truyền cho bệnh nhân suy dinh dưỡng.
- Tốc độ tối đa: 0,15g chất béo/kg/giờ tương ứng 0,75 ml Lipidem/kg/giờ.
- Mỗi chai chỉ dùng 1 lần, phần không dùng nữa phải hủy bỏ.
- Không nên dùng thường xuyên quá 1 tuần do các dữ liệu lâm sàng còn hạn
chế. Có thể sử dụng thời gian dài nếu cân nhắc sự cần thiết của điều trị và phải
theo dõi chặt chẽ sự chuyển hóa của bệnh nhân. Trong suốt đợt điều trị dài
ngày, cân bằng dịch và điện giải, trọng lượng cơ thể, cân bằng acid-base, nồng
Thận trọng sử dụng
độ đường huyết, tổng huyết cầu, chức năng gan cần được kiểm soát.
- Ngừng truyền khi xuất hiện các dấu hiệu dị ứng: sốt, run, phát ban, khó thở.
- Lipidem chứa 2,6 mmol/L natri, thận trọng khi dùng cho bệnh nhân đang
phải kiểm soát natri trong chế độ ăn.
250ml nhũ tương LIPIGOLD 20% có:
Tên hoạt chất Dầu đậu nành tinh khiết 50,0 g
Phospholipid lòng đỏ trứng tinh khiết 3,0 g
Cung cấp năng lượng cho bệnh nhân nuôi ăn qua đường tĩnh mạch trong
Chỉ Định
khoảng thời gian kéo dài trên 5 ngày.
- Bệnh nhân trong tình trạng nhiễm toan, bệnh gan trầm trọng, bệnh phổi,
nhiễm trùng, bệnh lý liên quan đến hệ võng nội mô, thiếu máu, rối loạn
đông máu hay khi có sự đe dọa tắc nghẽn do mỡ.
Thận trọng sử dụng - Truyền quá nhanh có thể gây ra sự tăng thể tích và chất béo quá mức.
- Theo dõi chặt chẽ sự thanh thải chất béo ra khỏi huyết tương. Nếu truyền
trong thời gian dài thì chú ý huyết đồ, thời gian đông máu, chức năng gan
và số lượng tiểu cầu.
100ML nhũ tương LIPOFUNDIN MCT/LCT 20% có:
Tên hoạt chất Dầu đậu tương 10,0g
Triglycerid chuỗi mạch trung bình 10,0g
- Cung cấp năng lượng kể cả thành phần chất béo sẵn sàng chuyển hoá
được (MCT)
Chỉ Định
- Cung cấp các acid béo cần thiết và chất lỏng trong nuôi dưỡng toàn
phần qua đường tĩnh mạch
- Cân bằng nước và/ hoặc cân nặng cơ thể cần được theo dõi hàng
ngày
- Cần phải theo dõi số lượng tế bào máu
- Cần phải ngừng truyền chất béo nếu như nồng dộ glucose máu tăng
lên rõ rệt trong thời gian truyền chất béo
Thận trọng sử dụng - Có thể gây ra tình trạng nhiễm acid do chuyển hoá. Việc phối hợp
với các dịch truyền carbohydrate sẽ ngăn cản được các biến chứng này
- Vitamin E có thể có ảnh hưởng đến tác dụng vitamin K trong tổng
hợp yếu tố đông máu. Do đó, cần phải theo dõi tình trạng đông máu
đối với bệnh nhân có sử dụng các thuốc chống đông máu bằng đường
uống và có nghi ngờ là bị thiếu vitamin K.
Tên hoạt chất
Đáp ứng nhu cầu về calori và các acid béo cần thiết qua đường truyền
Chỉ Định
tĩnh mạch
Hội chứng quá tải thể hiện ở các triệu chứng sau:
- Phì đại gan (chứng to gan) có hoặc không có vàng da
- Thay đổi hoặc giảm bớt một vài yếu tố đông máu
Thận trọng sử dụng - Phì đại lách
- Thiếu hụt máu
- Dễ xuất huyết và chảy máu
- Các xét nghiệm chức năng gan
Cung cấp năng lượng và các acid béo thiết yếu và các acid béo omega-3
cho bệnh nhân, như một phần của chế độ nuôi dưỡng qua đường tĩnh
Chỉ Định
mạch, khi nuôi dưỡng qua đường ăn hoặc qua đường tiêu hóa không đủ
hoặc do chống chỉ định.
Quá mẫn cảm với protein của cá, trứng, đậu tương hoặc lạc, hoặc với
bất kỳ thành phần nào của sản phẩm.
Mức mỡ máu tăng quá mức
Suy gan nghiêm trọng
Rối loạn đông máu nghiêm trọng
Suy thận nghiêm trọng không có lọc máu hoặc thẩm tách máu.
chống chỉ định Sốc cấp tính
Các chống chỉ định chung đối với việc truyền tĩnh mạch: phù phổi cấp,
thừa dịch và suy tim mất bù.
Tình trạng không ổn định( ví dụ như sau chấn thương, đái tháo đường
mất bù, bệnh nhồi máu cơ tim cấp, đột quỵ, viêm tắc mạch máu, toan hóa
chuyển hóa, nhiễm trùng nặng, mắt nước nhược trương)
1 CHAI RINGER ACETAT 500ML:
Sodium chloride 3g
Tên hoạt chất Calcium chloride khan 0,075g
Sodium acetate trihydrate 1,9g
Potassium chloride 0,15g
Liều dùng thường được tính toán dựa vào sự đánh giá lượng dịch đã
Liều dùng
mất và sự đoán lượng dịch thiếu hụt
- Sử dụng kéo dài cần theo dõi thường xuyên ion đồ, cân bằng nước và
acid-base
Thận trọng sử dụng - Không truyền chung với máu trong cùng 1 bộ dây truyền vì có nguy
cơ gây kết tủa
- Thận trọng khi sử dụng cho trẻ em, người già, người cao huyết áp
500 ml dung dịch Ringer lactat có:
Natri clorid 1,5 g
Tên hoạt chất Kali clorid 0,075 g
Calci clorid dihydrat tương đương Calci clorid khan 0,0375g
Natri lactat khan 0,775 g
Điều chỉnh sự mất cân bằng về nước và chất điện giải trong các
trường hợp:
– Mất nước nặng không thể bổ sung bằng đường uống như
Chỉ Định
người bệnh hôn mê, uống vào nôn ngay, trụy mạch.
– Giảm thể tích tuần hoàn nặng, cần bù nhanh: sốc phản vệ, sốc
sốt xuất huyết
Liều dùng thường được tính toán dựa vào sự đánh giá lượng
Liều dùng
dịch đã mất và sự đoán lượng dịch thiếu hụt
– Phải truyền chậm và theo dõi chặt chẽ người bệnh về mặt lâm
sàng, xét nghiệm sinh học.
– Tránh dùng cho bệnh nhân suy thận, tăng Kali huyết, suy gan.
Thận trọng sử dụng – Không kết hợp với Phosphat và Carbonat để tránh tạo tủa.
– Không được dùng dung dịch này để tiêm bắp.
– Lactat ringer chứa Calci, không được truyền chung với máu
trong cùng một bộ dây truyền vì có nguy cơ gây đông máu.
500 ml dung dịch Ringerfundin có:
Natri clorid 3,40g
Kali clorid 0,15g
Magnesi clorid hexahydrate 0,10g
Tên hoạt chất
Calci clorid dihydrat 0,185g
Natri acetat trihydrat 1,635g
Natri hydroxyd 0,10g
Acid L-Malic 0,335g
Bù dịch ngoại bào trong trường hợp mất nước đẳng trương khi có
Chỉ Định
hoặc sắp xảy ra nhiễm acid chuyển hoá
TRUYỀN TĨNH MẠCH (có thể truyền vào ven ngoại vi)
Tốc độ truyền tối đa phụ thuộc vào nhu cầu bệnh nhân về thay thế
dịch và các chất điện giải, cân nặng, điều kiện lâm sàng, tình trạng
Cách sử dụng sinh hoá
- Đối với trẻ nhỏ, tốc độ truyền trung bình là 5ml/kg/giờ và thay đổi
theo tuổi: 6-8 ml/kg/giờ cho trẻ sơ sinh; 4-6 ml/kg/giờ cho trẻ mới biết
đi; 2-4 ml/kg/giờ cho trẻ đến tuổi đi học
* Dung dịch có chứa natri clorid nên dùng thận trọng cho những
bệnh nhân sau:
- suy tim từ nhẹ đến trung bình, phù phổi hoặc phù ngoại biên hoặc ứ
dịch ngoại bào
- tăng natri huyết, tăng clorid huyết, mất nước ưu trương, huyết áp
cao, suy chức năng thận, động kinh có hoặc sắp xảy ra, tăng
aldosteron hoặc các điều kiện khác hoặc điều trị cùng với chất giữ
natri
Thận trọng sử dụng
* Dung dịch có chứa muối kali nên thận trọng dùng cho bệnh nhân
bệnh tim hoặc tăng kali huyết như suy thận hoặc suy tuyến thượng
thận, mất nước cấp hoặc tổn thương mô rộng (bỏng nặng).
* Dung dịch có chứa calci nên tránh chệch ven trong quá trình truyền,
cẩn trọng đối với bệnh nhân suy thận hoặc có nồng độ vitamin D cao
như bệnh sarcoid.
* Dung dịch chứa anion nên thận trọng khi dùng cho bệnh nhân suy
hô hấp.
– Tăng thể tích tuần hoàn
– Suy tim sung huyết nặng
– Suy thận với thiểu niệu hoặc vô niệu
– Phù nặng
chống chỉ định
– Tăng kali huyết
– Tăng calci huyết
– Nhiễm kiềm chuyển hoá