Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chromi(III) fluoride”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sửa lỗi
Rút gọn URL + Sửa lỗi trình bày
Dòng 49: Dòng 49:
==Sản xuất==
==Sản xuất==
Crom(III) florua được tạo ra từ phản ứng của [[crom(III) oxit]] và [[axit flohydric]]:<ref name="Ullmann">Gerd Anger, Jost Halstenberg, Klaus Hochgeschwender, Christoph Scherhag, Ulrich Korallus, Herbert Knopf, Peter Schmidt, Manfred Ohlinger, "Chromium Compounds" in Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry, Wiley-VCH, Weinheim, 2005.{{DOI|10.1002/14356007.a07_067}}</ref>
Crom(III) florua được tạo ra từ phản ứng của [[crom(III) oxit]] và [[axit flohydric]]:<ref name="Ullmann">Gerd Anger, Jost Halstenberg, Klaus Hochgeschwender, Christoph Scherhag, Ulrich Korallus, Herbert Knopf, Peter Schmidt, Manfred Ohlinger, "Chromium Compounds" in Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry, Wiley-VCH, Weinheim, 2005.{{DOI|10.1002/14356007.a07_067}}</ref>

:Cr<sub>2</sub>O<sub>3</sub> + 6HF + 9H<sub>2</sub>O → 2Cr(H<sub>2</sub>O)<sub>6</sub>F<sub>3</sub>
:Cr<sub>2</sub>O<sub>3</sub> + 6HF + 9H<sub>2</sub>O → 2Cr(H<sub>2</sub>O)<sub>6</sub>F<sub>3</sub>

Dạng khan được sản xuất từ [[hydro florua]] và [[crom(III) clorua]]:<ref>Greenwood, N. N.; & Earnshaw, A. (1997).</ref>
Dạng khan được sản xuất từ [[hydro florua]] và [[crom(III) clorua]]:<ref>Greenwood, N. N.; & Earnshaw, A. (1997).</ref>

:CrCl<sub>3</sub> + 3HF → CrF<sub>3</sub> + 3HCl
:CrCl<sub>3</sub> + 3HF → CrF<sub>3</sub> + 3HCl

Hoặc phương pháp tổng hợp CrF<sub>3</sub> liên quan đến phân hủy nhiệt của [[Amoni hexaflorocromat(III)|(NH<sub>4</sub>)<sub>3</sub>CrF<sub>6</sub>]]:
Hoặc phương pháp tổng hợp CrF<sub>3</sub> liên quan đến phân hủy nhiệt của [[Amoni hexaflorocromat(III)|(NH<sub>4</sub>)<sub>3</sub>CrF<sub>6</sub>]]:
:(NH<sub>4</sub>)<sub>3</sub>CrF<sub>6</sub> → CrF<sub>3</sub> + 3NH<sub>3</sub> + 3HF

(NH<sub>4</sub>)<sub>3</sub>CrF<sub>6</sub> → CrF<sub>3</sub> + 3NH<sub>3</sub> + 3HF

Hỗn hợp Cr<sub>2</sub>F<sub>5</sub> cũng được biết đến.<ref>Sturm.</ref>
Hỗn hợp Cr<sub>2</sub>F<sub>5</sub> cũng được biết đến.<ref>Sturm.</ref>


Dòng 67: Dòng 61:
==Hợp chất khác==
==Hợp chất khác==
CrF<sub>3</sub> còn tạo một số hợp chất với [[Amoniac|NH<sub>3</sub>]], như:
CrF<sub>3</sub> còn tạo một số hợp chất với [[Amoniac|NH<sub>3</sub>]], như:
*CrF<sub>3</sub>·2NH<sub>3</sub> (chất rắn màu lục sữa);<ref>Russian Journal of Inorganic Chemistry, Tập 21 (The Chemical Society., 1976), trang 1322 – [https://books.google.com.vn/books?id=rCrzAAAAMAAJ&hl=vi&sa=X&ved=0ahUKEwi-zfrfzJbpAhVRyYsBHcamCqEQ6AEIWDAF]. Truy cập 3 tháng 5 năm 2020.</ref>
*CrF<sub>3</sub>·2NH<sub>3</sub> (chất rắn màu lục sữa);<ref>Russian Journal of Inorganic Chemistry, Tập 21 (The Chemical Society., 1976), trang 1322 – [https://books.google.com.vn/books?id=rCrzAAAAMAAJ]. Truy cập 3 tháng 5 năm 2020.</ref>
*CrF<sub>3</sub>·3NH<sub>3</sub> (chất rắn màu vàng lục, không tan trong [[nước]] và [[axit]] đặc, d<sub>25 °C</sub> = 2,07 g/cm³);<ref>Russian Journal of Inorganic Chemistry, Tập 20,Phần 1 (British Library Lending Division with the cooperation of the Royal Society of Chemistry, 1975), trang 227 – [https://books.google.com.vn/books?id=6FtHAQAAIAAJ&hl=vi&sa=X&ved=0ahUKEwj0-cPNtdjoAhVGwosBHRVYDXwQ6AEIJzAA]. Truy cập 3 tháng 5 năm 2020.</ref>
*CrF<sub>3</sub>·3NH<sub>3</sub> (chất rắn màu vàng lục, không tan trong [[nước]] và [[axit]] đặc, d<sub>25 </sub> = 2,07 g/cm³);<ref>Russian Journal of Inorganic Chemistry, Tập 20,Phần 1 (British Library Lending Division with the cooperation of the Royal Society of Chemistry, 1975), trang 227 – [https://books.google.com.vn/books?id=6FtHAQAAIAAJ]. Truy cập 3 tháng 5 năm 2020.</ref>
*CrF<sub>3</sub>·4NH<sub>3</sub> có 2 dạng: một dạng màu oải hương, d<sub>25 °C</sub> = 1,82 g/cm³ và một dạng màu xám dương, d<sub>25 ℃</sub> = 1,92 g/cm³;<ref>Chú thích 12, trang 224.</ref>
*CrF<sub>3</sub>·4NH<sub>3</sub> có 2 dạng: một dạng màu oải hương, d<sub>25 </sub> = 1,82 g/cm³ và một dạng màu xám dương, d<sub>25 ℃</sub> = 1,92 g/cm³;<ref>Chú thích 12, trang 224.</ref>
*CrF<sub>3</sub>·5NH<sub>3</sub> (chất rắn đỏ hơi đậm), CAS# 55543-58-3;<ref name=":0">Dictionary of Inorganic Compounds, trang 3063, 3074 – [https://books.google.com.vn/books?id=9eJvoNCSCRMC&printsec=frontcover&hl=vi&sa=X&ved=0ahUKEwjMsbyd5InoAhWSLqYKHYnjBn4Q6AEIKDAA#v=onepage&q&f=false]. Truy cập 8 tháng 3 năm 2020.</ref>
*CrF<sub>3</sub>·5NH<sub>3</sub> (chất rắn đỏ hơi đậm), CAS# 55543-58-3;<ref name=":0">Dictionary of Inorganic Compounds, trang 3063, 3074 – [https://books.google.com.vn/books?id=9eJvoNCSCRMC&pg=PA3063]. Truy cập 8 tháng 3 năm 2020.</ref>
*CrF<sub>3</sub>·6NH<sub>3</sub> (tinh thể vàng), CAS# 55573-93-8.<ref name=":0"/>
*CrF<sub>3</sub>·6NH<sub>3</sub> (tinh thể vàng), CAS# 55573-93-8.<ref name=":0"/>



Phiên bản lúc 06:02, ngày 21 tháng 3 năm 2021

Chromi(III) fluoride
Danh pháp IUPACChromium(III) fluoride
Tên khácCrom triflorua, cromic florua
Nhận dạng
Số CAS7788-97-8
PubChem10154021
Số RTECSGB6125000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [Cr+3].[F-].[F-].[F-]

InChI
đầy đủ
  • 1/Cr.3FH/h;3*1H/q+3;;;/p-3
Thuộc tính
Công thức phân tửCrF3
Khối lượng mol108,9932 g/mol (khan)
163,03904 g/mol (3 nước)
181,05432 g/mol (4 nước)
217,08488 g/mol (6 nước)
271,13072 g/mol (9 nước)
Bề ngoàitinh thể lục (khan, 3 nước)
tinh thể tím (6 và 9 nước)
Khối lượng riêng3,8 g/cm³ (khan)
2,2 g/cm³ (3 nước)
Điểm nóng chảy 1.100 °C (1.370 K; 2.010 °F) (thăng hoa)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướckhan:
4 g/100mL (20 ℃)
6 g/100mL (60 ℃)[1]
3 nước:
tan rất ít
Độ hòa tankhông tan trong ethanol
tan trong HF, HCl
MagSus+4370,0·10-6 cm³/mol
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểAlI3
FeF3
Nhóm không gianR-3c, No. 167
Các nguy hiểm
PELTWA 1 mg/m³[2]
LD50150 mg/kg (chuột lang, miệng)[3]
RELTWA 0,5 mg/m³[2]
IDLH250 mg/m³[2]
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Crom(III) florua là tên của các hợp chất vô cơcông thức hóa học CrF3 cũng như một số hydrat liên quan. Hợp chất CrF3 là chất rắn tinh thể màu lục không tan trong dung môi thông thường, nhưng Cr(H2O)6F3 và Cr(H2O)9F3 (đều có màu tím) hòa tan được trong nước. Trihydrat có màu xanh lục và hexahydrat có màu tím. Dạng khan thăng hoa ở 1100–1200 ℃.[4]

Cấu trúc

Giống như hầu hết các hợp chất của crom(III), các hợp chất này có các tâm Cr bát diện. Ở dạng khan, sáu vị trí phối hợp là các phối tử florua nối với các trung tâm Cr liền kề. Trong hydrat, một số hoặc tất cả các phối tử florua được thay thế bằng nước.[5]

Sản xuất

Crom(III) florua được tạo ra từ phản ứng của crom(III) oxitaxit flohydric:[6]

Cr2O3 + 6HF + 9H2O → 2Cr(H2O)6F3

Dạng khan được sản xuất từ hydro floruacrom(III) clorua:[7]

CrCl3 + 3HF → CrF3 + 3HCl

Hoặc phương pháp tổng hợp CrF3 liên quan đến phân hủy nhiệt của (NH4)3CrF6:

(NH4)3CrF6 → CrF3 + 3NH3 + 3HF

Hỗn hợp Cr2F5 cũng được biết đến.[8]

Ứng dụng

Crom(III) florua có một số ứng dụng như một chất gắn kết trong hàng dệt may và như một chất ức chế ăn mòn. Crom(III) florua xúc tác quá trình flo hóa clorocacbon bằng HF.[9][10]

Hợp chất khác

CrF3 còn tạo một số hợp chất với NH3, như:

  • CrF3·2NH3 (chất rắn màu lục sữa);[11]
  • CrF3·3NH3 (chất rắn màu vàng lục, không tan trong nướcaxit đặc, d25 ℃ = 2,07 g/cm³);[12]
  • CrF3·4NH3 có 2 dạng: một dạng màu oải hương, d25 ℃ = 1,82 g/cm³ và một dạng màu xám dương, d25 ℃ = 1,92 g/cm³;[13]
  • CrF3·5NH3 (chất rắn đỏ hơi đậm), CAS# 55543-58-3;[14]
  • CrF3·6NH3 (tinh thể vàng), CAS# 55573-93-8.[14]

Tham khảo

  1. ^ Solubility Chromium(III) fluoride. Solubility CrF3. Properties Chromium(III) fluoride (CrF3). – [1]. Truy cập 21 tháng 3 năm 2020.
  2. ^ a b c “NIOSH Pocket Guide to Chemical Hazards #0141”. Viện An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp Quốc gia Hoa Kỳ (NIOSH).
  3. ^ “Chromium(III) compounds [tính theo Cr(III)]”. Nguy hiểm ngay lập tức đến tính mạng hoặc sức khỏe. Viện An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp Quốc gia Hoa Kỳ (NIOSH).
  4. ^ Greenwood, Norman N.; Earnshaw, A. (1997), Chemistry of the Elements (ấn bản thứ 2), Oxford: Butterworth-Heinemann, ISBN 0-7506-3365-4
  5. ^ F.H. Herbstein, M. Kapon and G.M. Reisner, "Crystal structures of chromium(III) fluoride trihydrate".
  6. ^ Gerd Anger, Jost Halstenberg, Klaus Hochgeschwender, Christoph Scherhag, Ulrich Korallus, Herbert Knopf, Peter Schmidt, Manfred Ohlinger, "Chromium Compounds" in Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry, Wiley-VCH, Weinheim, 2005.doi:10.1002/14356007.a07_067
  7. ^ Greenwood, N. N.; & Earnshaw, A. (1997).
  8. ^ Sturm.
  9. ^ Mallikarjuna R. V. N.; Subramanian M. A. Fluoroolefin Manufacturing U.S. Patent 6,031,14, ngày 6 tháng 8 năm 1998; n.a.
  10. ^ Ruh R. P.; Davis R. A. Proceess for Fluorinating Aliphatic Halohydrocarbons with a Chromium Fluoride catalyst and process for preparing the catalyst.
  11. ^ Russian Journal of Inorganic Chemistry, Tập 21 (The Chemical Society., 1976), trang 1322 – [2]. Truy cập 3 tháng 5 năm 2020.
  12. ^ Russian Journal of Inorganic Chemistry, Tập 20,Phần 1 (British Library Lending Division with the cooperation of the Royal Society of Chemistry, 1975), trang 227 – [3]. Truy cập 3 tháng 5 năm 2020.
  13. ^ Chú thích 12, trang 224.
  14. ^ a b Dictionary of Inorganic Compounds, trang 3063, 3074 – [4]. Truy cập 8 tháng 3 năm 2020.