Bước tới nội dung

Achernar

Tọa độ: Sky map 01h 37m 42.8s, −57° 14′ 12″
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Achernar

vị trí của Achernar (bên phải phía dưới).
Dữ liệu quan sát
Kỷ nguyên J2000      Xuân phân J2000
Chòm sao Ba Giang
Xích kinh 01h 37m 42.84548s[1]
Xích vĩ –57° 14′ 12.3101″[1]
Cấp sao biểu kiến (V) 0.46[2] (0.40 - 0.46[3])
Các đặc trưng
Kiểu quang phổB6 Vep[4]
Chỉ mục màu U-B−0.66[2]
Chỉ mục màu B-V−0.16[2]
Kiểu biến quangBe[3]
Trắc lượng học thiên thể
Vận tốc xuyên tâm (Rv)+16[5] km/s
Chuyển động riêng (μ) RA: 87.00 ± 0.58[1] mas/năm
Dec.: −38.24 ± 0.50[1] mas/năm
Thị sai (π)23.39 ± 0.57[1] mas
Khoảng cách139 ± 3 ly
(43 ± 1 pc)
Cấp sao tuyệt đối (MV)–1.46[6]
Chi tiết
Khối lượng6.7[7] M
Bán kính7.3 × 11.4[8] R
Độ sáng3,150[8] L
Hấp dẫn bề mặt (log g)3.5[9] cgs
Nhiệt độ~15,000[9] K
Tốc độ tự quay (v sin i)250[9] km/s
Tuổi37.3[10] năm
Tên gọi khác
α Eri, CD -57°334, FK5 54, HD 10144, HIP 7588, HR 472, SAO 232481,[11] 70 Eri, 2 G. Eri, 水委一
Cơ sở dữ liệu tham chiếu
SIMBADdữ liệu

Achernar /ˈkərnɑːr/ là tên của thành phần đầu (hay 'A')[12] của hệ thống đôi[7] đặt cho Alpha Eridani (α Eridani, viết tắt Alf Eri, α Eri), tiếng Trung là Sao Thủy Lâu là ngôi sao sáng nhất của chòm sao Ba Giang và là ngôi sao sáng thứ 10 ở bầu trời đêm. Achernar thực tế bao gồm 2 ngôi sao là Alpha Eridani A (sao chủ) Achernar B (sao thứ). Như được xác định bởi vệ tinh thiên đo sao Hipparcos,[13][14], khoảng cách của nó đến Mặt Trời là 139 năm ánh sáng (43 pc).[1] 

[nb 1] Apha Eridani A là ngôi sao xanh nhất và nóng nhất do nó được xếp hạng sao B. Do quay quanh trục rất nhanh nên nó có hình elip

  1. ^ Trong số 10 ngôi sao sáng nhất, Sirius, Canopus, Alpha Centauri, Arcturus, Vega, Capella, Rigel, Procyon, Achernar và Betelgeuse

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e f van Leeuwen, F. (tháng 11 năm 2007), “Validation of the new Hipparcos reduction”, Astronomy and Astrophysics, 474 (2): 653–664, arXiv:0708.1752, Bibcode:2007A&A...474..653V, doi:10.1051/0004-6361:20078357
  2. ^ a b c Ducati, J. R. (2002). “VizieR Online Data Catalog: Catalogue of Stellar Photometry in Johnson's 11-color system”. CDS/ADC Collection of Electronic Catalogues. 2237: 0. Bibcode:2002yCat.2237....0D.
  3. ^ a b Samus, N. N.; Durlevich, O. V.; và đồng nghiệp (2009). “VizieR Online Data Catalog: General Catalogue of Variable Stars (Samus+ 2007–2013)”. VizieR On-line Data Catalog: B/gcvs.  Originally published in: 2009yCat....102025S. 1: 02025. Bibcode:2009yCat....102025S. no-break space character trong |journal= tại ký tự số 37 (trợ giúp)
  4. ^ Nazé, Y. (tháng 11 năm 2009), “Hot stars observed by XMM-Newton. I. The catalog and the properties of OB stars”, Astronomy and Astrophysics, 506 (2): 1055–1064, arXiv:0908.1461, Bibcode:2009A&A...506.1055N, doi:10.1051/0004-6361/200912659
  5. ^ Evans, D. S. (June 20–24, 1966). “The Revision of the General Catalogue of Radial Velocities”. Trong Batten, Alan Henry; Heard, John Frederick (biên tập). Determination of Radial Velocities and their Applications, Proceedings from IAU Symposium no. 30. University of Toronto: International Astronomical Union. Bibcode:1967IAUS...30...57E. Truy cập ngày 10 tháng 9 năm 2009.
  6. ^ Moujtahid, A.; Zorec, J. (2000). “The Visual Absolute Magnitude of the Central Objects in Be Stars”. The Be Phenomenon in Early-Type Stars. 214: 55. Bibcode:2000ASPC..214...55M.
  7. ^ a b Kervella, P.; Domiciano de Souza, A.; Bendjoya, Ph. (tháng 6 năm 2008), “The close-in companion of the fast rotating Be star Achernar”, Astronomy and Astrophysics, 484 (1): L13–L16, arXiv:0804.3465, Bibcode:2008A&A...484L..13K, doi:10.1051/0004-6361:200809765
  8. ^ a b Carciofi, A. C.; và đồng nghiệp (tháng 3 năm 2008), “On the Determination of the Rotational Oblateness of Achernar”, The Astrophysical Journal, 676 (1): L41–L44, arXiv:0801.4901, Bibcode:2008ApJ...676L..41C, doi:10.1086/586895
  9. ^ a b c Kervella, P.; và đồng nghiệp (tháng 1 năm 2009), “The environment of the fast rotating star Achernar. II. Thermal infrared interferometry with VLTI/MIDI”, Astronomy and Astrophysics, 493 (3): L53–L56, arXiv:0812.2531, Bibcode:2009A&A...493L..53K, doi:10.1051/0004-6361:200810980
  10. ^ Tetzlaff, N.; Neuhäuser, R.; Hohle, M. M. (2011). “A catalogue of young runaway Hipparcos stars within 3 kpc from the Sun”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 410: 190. arXiv:1007.4883. Bibcode:2011MNRAS.410..190T. doi:10.1111/j.1365-2966.2010.17434.x.
  11. ^ “Achernar -- Be Star”, SIMBAD, Centre de Données astronomiques de Strasbourg, truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2010
  12. ^ “Naming Stars”. IAU.org. Truy cập ngày 16 tháng 12 năm 2017.
  13. ^ Perryman, M. A. C.; Lindegren, L.; Kovalevsky, J.; và đồng nghiệp (tháng 7 năm 1997), “The Hipparcos Catalogue”, Astronomy and Astrophysics, 323: L49–L52, Bibcode:1997A&A...323L..49P
  14. ^ Perryman, Michael (2010), “The Making of History's Greatest Star Map”, The Making of History's Greatest Star Map, Astronomers’ Universe, Heidelberg: Springer-Verlag, Bibcode:2010mhgs.book.....P, doi:10.1007/978-3-642-11602-5, ISBN 978-3-642-11601-8