Bước tới nội dung

Lavandula

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Lavandula
Hình vẽ mô tả hoa oải hương
Phân loại khoa học e
Giới: Plantae
nhánh: Tracheophyta
nhánh: Angiospermae
nhánh: Eudicots
nhánh: Asterids
Bộ: Lamiales
Họ: Lamiaceae
Phân họ: Nepetoideae
Tông: Ocimeae
Chi: Lavandula
L.
Loài điển hình
Lavandula spica
L.
Các đồng nghĩa[1]
  • Stoechas Mill.
  • Fabricia Adans.
  • Styphonia Medik.
  • Chaetostachys Benth.
  • Sabaudia Buscal. & Muschl.
  • Plectranthus mona lavender
  • Isinia Rech.f.

Chi Oải hương (tên khoa học Lavandula), hay lavender, là một chi thực vật có hoa gồm khoảng 47 loài thực vật được ghi nhận thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae).[1][2]

Cây oải hương là loại cây bụi thường niên có mùi thơm nồng, xuất xứ từ cựu thế giới, vùng Địa Trung Hải, Bắc và Đông Phi, Tây Nam Á và cả ở Đông Nam Ấn Độ. Tên khoa học Lavendula, bắt nguồn từ tiếng Latinh lavare, có nghĩa là rửa. Loại được trồng trọt nhiều nhất là Lavandula angustifolia, còn gọi là oải hương thực. chính hiệu (true lavender).

Chi Lavandula gồm các loài:

Oải hương thực, Lavandula angustifolia
Một số giống hoa oải hương ở gần Snowshill thuộc hạt Gloucestershire, Anh.
Cánh đồng hoa oải hương tại Carshalton, khu vực ngoại ô Khu Sutton của Luân Đôn, Anh.
Chùm hoa oải hương để trưng bán, nhằm đẩy lùi côn trùng
Tại Provence, Pháp

I. Phân chi lavendula" Upson & S.Andrews subgen. nov.

i. Phần Lavandula (3 loài)
phân loài angustifolia từ CataloniaPyrenees.
phân loài pyrenaica từ phía đông nam nước Pháp và các khu vực lân cận của Ý.
  • Lavandula latifolia Medik – nguồn gốc từ Trung và Đông Tây Ban Nha, miền nam nước Pháp, miền bắc Ý.
  • Lavandula lanata Boiss. – nguồn gốc từ miền nam Tây Ban Nha.
Hybrids (Lai giống)
  • Lavandula × chaytorae Upson & S. Andrews nothosp. nov. (L. angustifolia phân loài angustifolia × L. lanata)
  • Lavandula × intermedia Emeric ex Loisel. (L. angustifolia phân loài angustifolia × L. latifolia)
ii. Phần Dentatae Suarez-Cerv. & Seoane-Camba (1 loài)
  • Lavandula dentata L. từ Đông Tây Ban Nha, miền bắc Algeria và Morocco, phía tây nam Morocco.
var. dentata (rosea, albiflora), candicans (persicina) [Batt.]
iii. Phần Stoechas Ging. (3 loài)
phân loài stoechas chủ yếu là các khu vực ven biển miền đông Tây Ban Nha, miền nam nước Pháp, Tây Ý, Hy Lạp, Bulgaria, Địa Trung Hải, Thổ Nhĩ Kỳ, bờ biển Levantine, và hầu hết các đảo Địa Trung Hải.
subspp. luisieri nguồn gốc ven biển và nội địa Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha liền kề.
phân loài pedunculata – Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
phân loài cariensis – từ tây Thổ Nhĩ Kỳ và miền nam Bulgaria.
phân loài atlantica – từ các vùng cao Ma-rốc.
phân loài lusitanica – miền nam Bồ Đào Nha và Tây Nam Tây Ban Nha.
phân loài sampaiana – từ Bồ Đào Nha và tây nam Tây Ban Nha.
  • Lavandula viridis L'Her. – nguồn gốc từ phía tây nam Tây Ban Nha, miền nam Bồ Đào Nha, và có thể cũng đến Madeira.
Intersectional hybrids (Dentatae and Lavendula)

II. Phân chi Fabricia (Adams.) Upson & S. Andrews, comb.nov.

iv. Section Pterostoechas Ging. (16 loài)
phân loài palmensis – từ La Palma.
phân loài hierrensis – từ El Hierro.
phân loài canariensis – từ Tenerife.
phân loài canariae – từ Gran Canaria.
phân loài fuerteventurae – từ Fuerteventura.
phân loài gomerensis – từ La Gomera.
phân loài lancerottensis – từ Lanzarote.
phân loài minutolii
phân loài tenuipinna
phân loài antinae
phân loài marrana
phân loài tibestica
Hybrids
v. Section Subnudae Chaytor (10 loài)
phân loài dhofarensis
phân loài ayunensis
vi. Section Chaetostachys Benth. (2 loài)
vii. Section Hasikenses Upson & S. Andrews, sect. nov. (2 loài)

III. Phân chi Sabaudia (Buscal. & Muschl.) Upson & S. Andrews, comb. et stat. nov.

viii. Section Sabaudia (Buscal. & Muschl.) Upson & S. Andrews, comb. et stat. nov. (2 loài)

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Lavandula L.”. Plants of the World Online. Royal Botanic Gardens, Kew. 2024. Truy cập ngày 24 tháng 5 năm 2024.
  2. ^ “How do you plant a seaside garden? Planting for coastal conditions”. Learning with Experts (bằng tiếng Anh). 27 tháng 1 năm 2014. Truy cập ngày 18 tháng 6 năm 2024.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]