Bước tới nội dung

Tiếng Kashmir

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tiếng Kashmir
كٲشُر, कॉशुर
Từ "Koshur" viết bằng chữ Ba Tư-Ả Rập, chữ Sharadachữ Devanagari
Phát âm[kəːʃur]
Sử dụng tạiJammu và Kashmir,[1] Azad Kashmir
Khu vựcThung lũng Kashmir, thung lũng Chenab
Tổng số người nói6,8 triệu (thống kê 2011)[2]
Dân tộcNgười Kashmir
Phân loạiẤn-Âu
Phương ngữ
Kashtawari (chuẩn)
Poguli
Hệ chữ viếtChữ Ba Tư-Ả Rập (hiện thời),[3]
Devanagari (hiện thời),[3]
Chữ Sharada (trước đây/trong nghi lễ)[3]
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
 Ấn Độ[4]
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1ks
ISO 639-2kas
ISO 639-3kas
Glottologkash1277[5]
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Tiếng Kashmir (كٲشُر, कॉशुर), hay tiếng Koshur (kọ̄šur hay kạ̄šur[6]) là một ngôn ngữ Dard[7] thuộc ngữ chi Ấn-Arya và được nói chủ yếu ở thung lũng Kashmirthung lũng Chenab của Jammu và Kashmir.[8][9][10]

Có hơn 6 triệu người nói tiếng Kashmir, phân bố ở Jammu và Kashmir cùng các cộng đồng người Kashmir tại những ban khác của Ấn Độ,[6][11] cũng như ở thung lũng Neelamthung lũng Leepa của Azad Kashmir, Pakistan (khoảng 350.000 người nói).[12]

Tiếng Kashmir là một trong 22 ngôn ngữ trong danh mục 8 của hiến pháp Ấn Độ,[13] là ngôn ngữ chính thức của Jammu và Kashmir. Đa số người nói tiếng Kashmir cũng nói tiếng Urdu và/hoặc tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai.[1] Từ tháng 11 năm 2008, học tiếng Kashmir trở thành việc bắt buộc ở tất cả trường công trong thung lũng cho cấp hai.[14]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b “Kashmiri: A language of India”. Ethnologue. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2007.
  2. ^ “Abstract of speakers' strength of languages and mother tongues - 2011” (PDF). Truy cập ngày 2 tháng 7 năm 2018.
  3. ^ a b c Sociolinguistics. Mouton de Gruyter. Truy cập ngày 30 tháng 8 năm 2009.
  4. ^ “Kashmiri: A language of India”. Ethnologue. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2007.
  5. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Kashmiri”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  6. ^ a b “Kashmiri”. Ethnologue (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 26 tháng 2 năm 2018.
  7. ^ “Kashmiri language”. Encyclopædia Britannica. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2007.
  8. ^ “Koshur: An Introduction to Spoken Kashmiri”. Kashmir News Network: Language Section (koshur.org). Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2007.
  9. ^ “Kashmiri Literature”. Kashmir Sabha, Kolkata. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2007.
  10. ^ S. S. Toshkhani. “Kashmiri Language: Roots, Evolution and Affinity”. Kashmiri Overseas Association, Inc. (KOA). Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2007.
  11. ^ Abstract of speakers’ strength of languages and mother tongues – 2001 Lưu trữ 2012-02-06 tại Wayback Machine, Census of India (retrieved ngày 17 tháng 3 năm 2008). The precise figures from the 2001 census are 5,362,349 for Kashmiri as a "mother tongue" and 5,527,698 for Kashmiri as a "language" (which includes closely related smaller dialects/languages).
  12. ^ https://www.dawn.com/news/1410447
  13. ^ “Scheduled Languages of India”. Central Institute of Indian Languages. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 5 năm 2007. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2007.
  14. ^ “Kashmiri made compulsory subject in schools”. One India. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2016.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]