Bước tới nội dung

Platin(V) fluoride

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Platin(V) fluoride
Cấu trúc của platin(V) fluoride
Danh pháp IUPACPlatinum(V) fluoride
Tên khácPlatin pentafluoride
Bạch kim(V) fluoride
Bạch kim pentafluoride
Số CAS13782-84-8
Nhận dạng
Ảnh Jmol-3D
ảnh 2
SMILES
đầy đủ
  • F[Pt](F)(F)(F)F


    F[Pt-]1(F)(F)(F)[F+][Pt-](F)(F)(F)(F)[F+][Pt-](F)(F)(F)(F)[F+][Pt-]([F+]1)(F)(F)(F)F

Thuộc tính
Công thức phân tửPtF5
Khối lượng mol290,072 g/mol
Bề ngoàichất rắn đỏ
Điểm nóng chảy 75–76 °C (348–349 K; 167–169 °F)
Điểm sôi 300–305 °C (573–578 K; 572–581 °F)
Độ hòa tan trong nướcphản ứng
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhtính phản ứng cao
NFPA 704

0
4
2
 
Các hợp chất liên quan
Hợp chất liên quanPlatin(III) fluoride
Platin(IV) fluoride
Platin(VI) fluoride
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Platin(V) fluoride là một hợp chất vô cơcông thức tổng quát PtF5. Chất rắn dễ bay hơi màu đỏ này hiếm khi được nghiên cứu nhưng được quan tâm vì là một trong số ít các fluoride nhị phân của platin, tức là một hợp chất chỉ chứa PtF. Nó bị thủy phân trong nước.[1]

Hợp chất này được Neil Bartlett điều chế lần đầu tiên bằng cách flo hóa platin(II) chloride trên 350 ℃ (dưới nhiệt độ đó, chỉ có dạng PtF4).[1]

Cấu trúc của nó bao gồm một tetramer, rất giống với cấu trúc của rutheni(V) fluoride. Bên trong các tetramer, mỗi một nguyên tử bạch kim thừa hưởng cấu trúc hình học phân tử Octahedral, với hai cầu gốc flo.[2]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Bartlett, N.; Lohmann, D. H. (1960). “Two New Fluorides of Platinum”. Proceedings of the Chemical Society. London: 14–15. doi:10.1039/PS9600000001.
  2. ^ Mueller, B. G.; Serafin, M. (1992). “Single-crystal investigations on PtF4 and PtF5”. European Journal of Solid State Inorganic Chemistry. 29 (4–5): 625–633. doi:10.1002/chin.199245006.[liên kết hỏng]